KHOA HỌC
Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được l¬ưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
- Biết thổi bếp cháy to hơn và biết dập lửa khi có hoạn nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Hình vẽ trang 70 - 71
- HS: Các nhóm: 2 lọ thuỷ tnh ( to- nhỏ), 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thuỷ tinh không có đáy.
TUẦN BÙ ( Từ ngày 03/1 đến 04/1 năm 2012) Ngày giảng: Thứ năm, ngày 03 tháng 1 năm 2012 KHOA HỌC Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU: - Sau bài học HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi để duy trì sự cháy lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. - Biết thổi bếp cháy to hơn và biết dập lửa khi có hoạn nạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Hình vẽ trang 70 - 71 - HS: Các nhóm: 2 lọ thuỷ tnh ( to- nhỏ), 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thuỷ tinh không có đáy... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) Không khí gồm những thành phần nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung bài: ( 34 phút) a) Tìm hiểu vai trò của ô - xi đối với sự cháy * Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. b) Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống * Cần tiếp tục cung cấp ô - xi để duy trì sự cháy, không khí cần lu thông 3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) khí cần cho sự sống - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. - HS: Mô tả thí nghiệm cho thấy ô - xi duy trì sự cháy - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ. - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Các nhóm làm thí nghiệm trang 70, quan sát, nhận xét sự cháy của các ngọn nến - HS: Đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét. - GV : Rút ra kết luận chung: - HS : Các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm mục 1 và 2, thảo luận, giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê đế không kín. - GV: Nêu nhận xét và kết luận. - HS: 2 em nêu cách nhóm bếp củi và đun bếp - HS: 2 em đọc phần ghi nhớ - GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về làm lại thí nghiệm và học thuộc ghi nhớ, dặn dò chuẩn bị tiết sau LỊCH SỬ Tiết 17: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS hệ thống lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. - Rèn luyện cho HS kĩ năng trao đổi thảo luận tổng hợp và trình bày ý kiến - Tích cực, chủ động trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Phiếu học nhóm - HS: Xem lại các bài đã học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) " Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên" B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) a) Buổi đầu độc lập: - Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạcdo các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm - Đinh Bộ lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn thống nhất đất nước(năm 968) - Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại, con thứ là Đinh Toàn mới lên 6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng tình hình không ổn của triều điình nhà Đinh, năm 981 quân tống sang xâm lược nước ta... * Trong thời Lý, Trần , hậu Lê đóng đô ở Thăng Long.Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là Đại Việt b) Những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu dựng nước đến thời kì hậu Lê là: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân; Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất; nhà Lý dời đô ra Thăng Long . 3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài – ghi đầu bài. - GV: Chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm trả lời 2 câu hỏi *Nhóm 1- Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất? - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập? * Nhóm 2- Tình hình nước trước khi quân Tống sang xâm lược? - Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? * Nhóm 3- Vì sao Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Tường thuật cuộc chiến đấu chống chống quân xâm lược Tống lần thứ 2 *Nhóm 4- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nhà Trần làm gì để củng cố, XD đất nước? *Nhóm5 - Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả NTN việc đắp đê? - Khi giặc Mông nguyên vào nước ta vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - HS: Đại diện nhóm trả lời - HS + GV: Nhận xét, chốt ý đúng - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS Dạy chiều §¹o ®øc TiÕt 18: ¤n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi k× I I. Môc tiªu: - Cã kÜ n¨ng ®Ó thùc hiÖn c¸c hµnh vi ®· häc. - Cã ý thøc thùc hiÖn c¸c hµnh vi chuÈn mùc. II. §å dïng d¹y-häc: - GV: SGK - HS: SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Néi dung C¸ch thøc tiÕn hµnh A. KiÓm tra bµi cò: (4phót) " Yªu lao ®éng" B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: (1phót) 2. Néi dung bµi: (33phót) * Bµi 6: HiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ * Bµi 7: BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o * Bµi 8: Yªu lao ®éng 3. Cñng cè, dÆn dß: (2phót) ¤n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi k× I - GV: nªu yªu cÇu kiÓm tra - HS: 2 em tr¶ lêi - GV: nªu yªu cÇu cña tiÕt thùc hµnh - GV: chia líp thµnh 3 nhãm lín, nªu yªu cÇu, cho mçi nhãm th¶o luËn theo hÖ thèng c©u hái, -HS: ®¹i diÖn c¸c nhóm tr×nh bµy, nhËn xÐt + T¹i sao ph¶i hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ? + H·y nªu c¸c viÖc lµm thÓ hiÖn hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ? - HS: ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. HS+GV: NhËn xÐt, bæ sung, chèt l¹i + Nªu c¸c viÖc lµm thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o? + Nªu c¸c bµi h¸t, c©u ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ c«ng lao cña c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o? - HS: Ph¸t biÓu - HS+GV: NhËn xÐt, bæ sung, chèt l¹i - GV: Nªu c©u hái, HD häc sinh tr¶ lêi + L. ®éng mang l¹i lîi Ých g× cho con ngêi ? + Nªu c¸c tÊm g¬ng vÒ yªu lao ®éng - HS: Ph¸t biÓu - HS+GV: NhËn xÐt, bæ sung, chèt l¹i - GV: hÖ thèng néi dung «n tËp, nhËn xÐt tiÕt häc. - GV: nhËn xÐt tiÕt häc DÆn chuÈn bÞ tiÕt sau Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 04 tháng 1 năm 2012 ĐỊA LÍ Tiết 18: ÔN TẬP(TIẾP) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS tiếp tục củng cố và hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của đồng bằng Nam Bộ, Trung du Bắc Bộ, . - Rèn luyện kĩ năng quan sát, đọc bảng số liệuvà trình bày ý kiến - Ham thích tìm hiểu về địa lý Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Phiếu học tập, bảng phụ. - HS: Đọc lại toàn bộ các bài đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Thủ đô Hà Nội B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung (34 phút) a) Chỉ Vị trí đồng bằng Nam bộ , các tỉnh miền Trung trên bản đồ địa lý, hành chính Việt nam b) Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất theo bảng sau: Đặc điểm Đồng bằng Nam bộ Trung du Bắc bộ Tp Đà Lạt Thiên nhiên - Địa hình - Khí hậu - Địa hình - Khí hậu - Địa H - Kh hậu Con ngời và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất. - Trang phục - Lễ hội + Thời gian + Tên 1 số lễ hội + Hoạt động trong lễ hội - Trồng trọt - Du Lịch - Tr. phục - Lễ hội + Th.gian + Tên lễ h + Hoạt Đ trong lễ hội - Trồng trọt -Chăn nuôi - Sông ngòi -Vị trí - Đặc điểm - Danh lam thắng cảnh - Di tích lịch sử 3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bằng lời. - GV: Nêu rõ yêu cầu hoạt động - HS: Lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt, Thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý, hành chính Việt nam - HS + GV: Quan sát, nhận xét - GV: Lu ý HS cách chỉ bản đồ - GV: Quan sát gợi ý - HS: Trao đổi nhóm, hoàn thành yêu cầu bài tập ( phiếu học tập) - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả trớc lớp - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng - HS + GV: Chốt lại nội dung bài - GV: Nhận xét chung giờ học.Dặn dò HS Học bài ở nhà, Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết KT KHOA HỌC Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được con người, động vật, và thực vật đều cần không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường không khí trong lành. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - HS: Thí nghiệm đã làm hình 3+ 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) a)Vai trò không khí đối với con người * Không khí vô cùng quan trọng đối với đời sống con người. Con người ứng dụng kĩ thuật này trong y học và đời sống: Bình thở ô xi trong bệnh viện, cho những người làm việc dưới hầm mỏ. b) Vai trò của không khí đối với thực vật và động vật: * Động vật và thực vật đều cần không khí để thở( các nhà khoa học đã nhốt chuột bạch để thí nghiệm, không nên để cây cảnh và hoa tươi trong phòng) 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - GV: Nhận xét bài kiểm tra. - GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài - GV: Yêu cầu cả lớp thực hành thở như hướng dẫn SGK - 72 - HS: Nhận xét luồng không khí ấm chạm vào tay; nín thở, mô tả cảm giác của đó. - HS: Nêu ý kiến nhận xét. - HS + GV : Nhận xét và kết luận. - GV : Yêu cầu , cách thức tiến hành. - HS : Các nhóm đưa ra các thí nghiệm của hình 3, 4 đã chuẩn bị nêu nhận xét. - GV : Chốt lại ý đúng và giải thích - HS: Đố nêu tên 2 dụng cụ ở hình 5, 6 - GV: Gọi vài HS nêu kết quả quan sát - HS: 3 em đọc nội dung ghi nhớ - HS: Thực hiện liên hệ thực tế và trả lời. - GV: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết Tại sao có gió? Kiểm tra của ban giám hiệu: Ngày tháng năm 2012 Xác nhận của tổ chuyên môn: Ngày 03 tháng 01 năm 2013 ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. .................................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ...............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: