Luyện Tiếng Việt: Luyện đọc :NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
*GD KNS :
- Tự nhận thức về bản thân.
II.Luyện đọc:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 7 (Từ 3/10/2011-7/10/2011) Thứ Ngày Tháng Môn Tên bài dạy HAI 3/10/2011 (saùng) Đạo đức Tập đọc Tập đọc Chaêm laøm vieäc nhaø(t1) Ngöôøi thaày cuõ Ngöôøi thaày cuõ (chieàu) Toán Luyện tập toaùn Lt taäp ñoïc Luyeän taäp Luyeän taäp Ngöôøi thaày cuõ BA 4/10/2011 (saùng) Kể chuyện Chính tả Toán Ngöôøi thaày cuõ Ngöôøi thaày cuõ Ki-loâ-gam (chieàu) Thủ công Lt chính taû Luyện tập toaùn Gaáp Thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui.(t1) Ngöôøi thaày cuõ Ki-loâ-gam TÖ 5/10/2011 (saùng) LT và C Tập đọc Toán Töø ngöõ veà moân hoïc.Töø chæ hoaït ñoäng Thôøi khoùa bieåu Luyeän taäp NAÊM 6/10/2011 (saùng) Tập viết Toán Chính tả Chöõ hoa E,E 6 coäng vôùi moät soá:6+5 Coâ giaùo lôùp em (chieàu) Lt taäp vieát Luyện tập toaùn TNXH Chöõ hoa E,E 6 coäng vôùi moät soá:6+5 Aên uoáng ñuû chaát SAÙU 7/10/2011 (saùng) Tậplàmvăn Toán SHL Keå ngaén theo tranh.Luyeän taäp veà thôøi khoùa bieåu 26+5 Sinh hoaït cuoái tuaàn 7 Tuần 7: SAÙNG Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Đạo đức : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1). I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. * HSKG: -Neâu ñöôïc yù nghóa cuûa laøm vieäc nhaø. -Töï giaùc laøm vieäc nhaø phuø hôïp vôùi khaû naêng. * GD KNS: - Kn đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. *GDMT: Chaêm laøm veä sinh nhaø cöûa goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng III. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.. - Học sinh: Các tấm thẻ xanh ñoû. Vở bài tập IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: em đã làm gì để lớp mình gọn gàng, ngăn nắp ? - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Học sinh thảo luận theo câu hỏi. - Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ làm các công việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. * Hoạt động 3: Bạn đang làm gì ? - Giáo viên chia nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm. - Giáo viên kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. (kns) * Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến. - Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước. - Giáo viên kết luận: Các ý kiến b, d, đ là đúng. Các ý kiến a, c là sai. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. -Laøm vieäc nhaø coù yù nghóa gì ? *GDMT: Chaêm laøm veä sinh nhaø cöûa goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên báo cáo. - Cả lớp cùng nhận xét. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh tán thành giơ thẻ đỏ. - Học sinh không tán thành giơ thẻ màu xanh. - Không biết giơ thẻ màu trắng. -HSKG traû lôøi Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập đọc : NGƯỜI THẦY CŨ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Ñoïc ñuùng roõ raøng toaøn baøi -.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. * GD KNS : - Tự nhận thức về bản thân. - III. Đồ dùng học tập: . IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bài: “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: xúc động: Có cảm xúc mạnh. + Hình phạt: Hình thức phạt người có lỗi.. - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. a) Bố Dũng đến trường làm gì ? b) Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? (* GD KNS : - Tự nhận thức về bản thân) c) Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Các nhóm đọc. - Cả lớp nhận xét bạn đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Bố Dũng đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ. - Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Kỉ niệm về thời đi học có lần trèo qua cửa sổ lớp học, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHIEÀU Toán : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn. - BT cần làm : BT 2, 3, 4. *HSKG:Lµm toµn bé bt sgk II. Đồ dùng học tập: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 30. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.(có thời gian thì làm miệng) - Cho học sinh đọc đầu bài. + Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn mấy ngôi sao? Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán. Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3: Hướng dẫn học sinh giải bài toán. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài 4: Cho học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa minh họa bài toán. - Hướng dẫn học sinh tự giải. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh nêu lại bài toán. - Học sinh đếm các ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời. - Có nhiều hơn 2 ngôi sao. - Học sinh giải vào bảng con. Bài giải. Tuổi em là: 16 – 5 = 9 (tuổi): Đáp số: 9 tuổi. - Học sinh giải vào vở. Bài giải Tuổi anh là: 11 + 5 = 16 (Tuổi): Đáp số: 16 tuổi. - Học sinh tự làm vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. Bài giải Toà nhà thứ hai có số tầng là: 16 – 4 = 12 (tầng): Đáp số: 12 (tầng): Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn --Học sinh nhớ và vận dụng bảng cộng 8 ,9,7cộng với 1 số để làm tính. II/ Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài1: -Đặt tính rồi tính 47+29 68+16 54 +29 37 +23 -Yêu cầu học sinh làm vào vở - Chấm, chữa bài *Bài2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Trong vườn có: 56 cây cam Soá caây taùo ít hôn soá caây cam:5 caây Hoûi coù :cây cam? -Yêu cầu học sinh làm vào vở - Chấm, chữa bài 3. Cuûng coá- daën dß( 3’) GV hệ thống nội dung bài học. -Gv nhaän xeùt tieát hoïc -hs làm bảng lớp -Học sinh làm vào vở -2hs làm bảng lớp -Học sinh làm vào vở Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện Tiếng Việt: Luyện đọc :NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục đích - Yêu cầu: - Đọc ñuùng, roõ raøng toaøn baøi. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. *GD KNS : - Tự nhận thức về bản thân. II.Luyện đọc: Hoạt động của GV Hoạt động của GV -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn trong nhóm -Các nhóm thi đọc đoạn trước lớp -Hướng dẫn học sinh đọc phân vai -Các nhóm thi đọc đoạn trước lớp -Thi đọc CN, tổ -Nhận xét ,ghi điểm -Lưu ý rèn những em đọc yếu -Tuyên dương nếu các em có tiến bộ -Về nhà rèn đọc nhiều các bài đã học. Nối tiếp đoạn đoạn trong nhóm Các nhóm thi đọc đoạn Đọc theo vai Các nhóm thi đọc đoạn Thi đọc *** Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011. SAÙNG Kể chuyện : NGƯỜI THẦY CŨ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện(BT1). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2). *HSKG:Keå laïi toaøn boä caâu chuyeän;Phaân vai döïng laïi ñoaïn 2 cuûa caâu chuyeän(BT3) II. Đồ dùng học tập: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bà ... HIEÀU Luyeän: Taäp vieát CHỮ HOA: E, Ê. I. Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ-E hoặcÊ ), chữ và câu ứng dụng : Em(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ) Em yêu trường em (3 lần). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1/ OÅn ñònh: Haùt 2/ GV höôùng daãn HS vieát baøi vieát ôû nhaø-GV theo doõi- Höôùng daãn töông töï baøi vieát buoåi saùng. \GV thu baøi chaám- nhaän xeùt. 3/ Daën doø- nhaän xeùt tieát hoïc Yeâu caàu hs veà nhaø luyeän vieát chöõ C cho thaät ñeïp Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện toán 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5. - Môc tiªu: - LuyÖn tËp 6 céng víi 1 sè, ®Æt tÝnh råi tÝnh, thuéc b¶ng céng 6 céng víi 1 sè. - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n, kÌm theo ®¬n vÞ ki l« gam II - Ho¹t ®éng d¹y vµ häc H/dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi tËp 1: TÝnh nhÈm. 7 + 5 6 + 7 6 + 9 7 + 6 7 + 8 7 + 10 Bµi tËp 2: §iÒn dÊu 6 + 7 ... 7 + 6 7 + 6 ... 9 + 6 6 + 8 ... 9 + 6 5 + 6 ... 6 + 5 Bµi tËp 3: Con ngçng nÆng 6 kg. Con chã nÆng h¬n con ngçng 8 kg, Hái con chã nÆng bao nhiªu ki l« gam? GV H/dÉn tãm t¾t ph©n tÝch ®Ò to¸n, tãm t¾t gi¶i. Bµi tËp 4: Bao g¹o nÆng 38 kg, bao ng« nhÑ h¬n bao g¹o 5 kg. Hái bao ng« nÆng bao nhiªu ki l« gam? H/dÉn tãm t¾t. GV chÊm bµi. 5 - Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc - HS lÇn lît nªu kÕt qu¶. - 2 HS lªn b¶ng lµm. - C¶ líp lµm b¶ng con. - HS nhËn d¹ng bµi to¸n. - HS tãm t¾t - gi¶i. - HS Ph©n tÝch ®Ò to¸n råi gi¶i. 1em lªn b¶ng lµm. - HS ch÷a bµi. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh. *GD KNS : - Kn ra quyết định :Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày. - Kn là chủ bản thân :Có trách nhiệm với bản thân để dảm bảo ăn đủ 3 ba bữa và uống đủ nước. *HSKG : Bieát ñöôïc buoåi saùng neân aên nhieàu, buoåi toái neân aên ít,khoâng neân boû böõa aên III. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa trang 16, 17. - Học sinh: Vở bài tập. IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu đường đi của thức ăn trên sơ đồ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. (*GD KNS : - Kn ra quyết định :Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày.) - Cho học sinh làm việc theo nhóm. + Hàng ngày các em ăn mấy bữa? + Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu? + Ngoài ra các em còn ăn thêm những gì ? - Giáo viên kết luận: ăn uống đầy đủ là chúng ta ăn đủ cả về số lượng và đủ cả về chất lượng. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. - Học sinh thảo luận nhóm cả lớp theo câu hỏi: + Tại sao chúng ta phải ăn đủ no uống đủ nước? + Nếu chúng ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì xảy ra? - Giáo viên kết luận: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả, (*GD KNS - Kn là chủ bản thân :Có trách nhiệm với bản thân để dảm bảo ăn đủ 3 ba bữa và uống đủ nước) * Hoạt động 4: Trò chơi đi chợ. Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh thực hành theo cặp. - Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Hàng ngày em ăn 3 bữa. + Mỗi bữa ăn 3 bát cơm và ăn thêm rau, cá, thịt, - Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. - Các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. - Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 SAÙNG Tập làm văn : KỂ THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dựa vào 4 tranh minh họa , kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo . - Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp đê trả lời được các câu hỏi ở BT3. *GD KNS: - Thể hiện sự tự tin khi tham gia cá hoạt đông học tập. III. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 6. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo tranh 1: (*GD KNS: - Thể hiện sự tự tin khi tham gia cá hoạt đông học tập) - Tranh vẽ 2 bạn học sinh đang làm gì ? - Bạn trai nói gì ? - Bạn gái trả lời ra sao? Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tranh 2, 3, 4 tương tự. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thời khoá biểu đã viết để trả lời từng câu hỏi trong sách giáo khoa * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. + Tranh vẽ 2 bạn trong giờ tập viết. + Tớ quên không mang bút. + Tớ cũng chỉ có 1 cây - Học sinh kể các tranh còn lại tương tự như tranh 1. - Học sinh viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau vào vở. - Đọc lại cho cả lớp cùng nghe. - Học sinh làm vào vở. Ngày mai có 4 tiết. Đó là: Tập đọc, Tập đọc, Toán,Mĩ thuật. Em cần mang sách Toán và Tiếng Việt,vở tập vẽ. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán : 26 + 5. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - BT cần làm: BT 1,3,4. . *HSKG:Lµm toµn bé bt sgk III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 5 trang 34. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 26 + 5. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 26 + 5 - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 26 + 5 31 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. - Giáo viên ghi lên bảng: 26 + 5 = 31 * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1(dòng1),3, 4, bằng các hình thức khác nhau: Bảng con, miệng, vở, Riêng bài 4 giáo viên hướng dẫn học sinh đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu lại đề toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 31. - Học sinh thực hiện phép tính. + 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1. + 2 thêm 1 bằng 3 viết 3. - Hai mươi sáu cộng năm bằng ba mươi mốt. - Học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 theo yêu cầu. - Học sinh đo rồi trả lời: + Đoạn ab dài 7cm. Đoạn thẳng BC dài 5 cm + Đoạn thẳng AC dài 12 cm Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I-Ñaùnh giaù nhaän xeùt tuaàn 7 * Neà neáp: - Hoïc sinh ñi hoïc chuyeân caàn, xeáp haøng ra vaøo lôùp tương đối tốt. Hoïc sinh coù yù thöùc giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. * Hoïc taäp : - Ña soá caùc em hoïc vaø chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi tôùi lôùp. Haêng haùi thi ñua hoïc taäp toát :...................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em löôøi hoïc baøi, hay queân saùch vôû :..................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Caùc hoaït ñoäng khaùc : - Tích cöïc reøn chöõ, - Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa nhaø tröôøng ñaày ñuû. 2. Keá hoaïch tuaàn 8: - Tieáp tuïc duy trì toát neà neáp. Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø. - Hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû khi tôùi lôùp, chuaån bò ñaày ñuû saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. - Thi ñua hoïc toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát. - Tieáp tuïc reøn chöõ vieát, giöõ vôû saïch ñeïp. - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch ñeïp. - Tieáp tuïc ñoùng goùp caùc khoaûn tieàn qui ñònh cuûa nhaø tröôøng
Tài liệu đính kèm: