Tiết 4 Đạo đức
TIÊT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 )
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức đã học tiết trước về tiết kiệm thời giờ. Biết lợi ích của tiết kiệm thời giờ
- HS khá, giỏi biết vì sao phải tiết kiệm thời giờ và biêt sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,.hằng ngày một cách hợp lí.
II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần ................................................................. Tiết 2 Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ cũng thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các CH SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoaï- Baûng phuï III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Điều ước của vua Mi- đát. - Nêu nội dung của bài 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi đề b. Kiểm tra TĐ và HTL(khoảng 1/3 số HS) * Cách kiểm tra như sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút. - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.(lồng câu hỏi ở BT2 vào bài tập 1) +Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”(tuần 1,2,3). - Phát phiếu cho HS đọc thầm và hoàn thành phiếu - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: - Cho HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên với các giọng đọc, phát biểu. - GV nhận xét, kết luận : a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết : c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe . - Cho thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời nội dung của bài - Lắng nghe - Bốc thăm đọc trước 1 –2’ - Đọc to khoảng 75 tiếng / phút. - Trả lời câu hỏi + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1 phần 2. Người ăn xin - Đọc thầm lại các truyện, suy nghĩ, trao đổi theo - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm. Trình bày - Là đoạn cuối truyện Người ăn xin - Là đoạn Nhà Trò (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình: “ Từ năm trước, vặt cánh ăn thịt em” - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện: “Tôi thét phá hết các vòng vây đi không ?” - Thi đua đọc diễn cảm. - Lắng nghe. . Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - E ke, thöôùc thaúng (cho GV vaø HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố các kiến thức về hình học đã học. 2.2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. A C B M B A D C - GV có thể hỏi thêm: + So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ? + 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ? Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. - Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? - Hỏi tương tự với đường cao CB. - GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. - Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? Bài 3: - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. - GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình. - GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD. A B M N D C - GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N.Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? - Nêu tên các cạnh song song với AB. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC. b) Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC. + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. + 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. - Là AB và BC. - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. - HS trả lời tương tự như trên. - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. - HS vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. - 1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 dm và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào vở nháp. - HS vừa vẽ trên bảng nêu. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4 cm nên AM = 2 cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD. - HS thực hiện yêu cầu. - ABCD, ABNM, MNCD. - Các cạnh song song với AB là MN, DC. ................................................................ Tiết 4 Đạo đức TIÊT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 ) I. MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức đã học tiết trước về tiết kiệm thời giờ. Biết lợi ích của tiết kiệm thời giờ - HS khá, giỏi biết vì sao phải tiết kiệm thời giờ và biêt sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,...hằng ngày một cách hợp lí. II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đề b) Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 SGK). - GV nêu yêu cầu bài tập 1: - Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao? a. Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em liền hỏi ngay thầy cô và bạn bè. b. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng cố nằm trên giường. Mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy đánh răng, rửa mặt. c. Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện đúng. d. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. đ. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. e. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài. - GV kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi(Bài tập 6) + Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình. - GV gọi một vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương GV kết luận + Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - HS nêu ghi nhớ. nhận xét, bổ sung - Cả lớp làm việc cá nhân . - HS trình bày, giải thích trước lớp. - Tán thành - Không tán thành - Tán thành - Tán thành - Không tán thành - Không tán thành -HS thảo luận về việc bản thân đã sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới. - HS nghe - HS cả lớp thực hiện. ________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011. Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. II. §å DïNG D¹Y HäC: GV và HS: Thước thẳng và ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Bài cũ: - GV gọi 3 HS làm bài tập 3 và kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học - ghi tên bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 a. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và thự hiện phép tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ? - GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK. - Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ? -Vậy độ dài của hình vuông BIHC là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC. - GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ? - HS nêu muốn tính chu vi HCN ta làm ntn? - Tính chu vi hình chữ nhật AIHD. Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ? - Bài toán cho biết gì ? - Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ? - Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không ? Dựa vào bài toán nào để tính ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS làm vào nháp - 2 HS nhận xét. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - 2 HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS đọc thầm.- HS quan sát hình. - Có chung cạnh BC. - Là 3 cm. - HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ. - Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH -2-3 h/s nêu- HS làm vào vở nháp. c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi của hình chữ nhật AIHD là (6 + 3) x 2 = 18 (cm) - HS đọc. - Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật. - Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm. - Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều rộng. - Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở chấm. - HS cả lớp. .. Tiết 2 Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU : - Như tiết 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Như tiết 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. ... : Nöôùc laø chaát loûng, trong suoát, khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh; nöôùc chaûy töø treân cao xuoáng thaáp, chaûy lan ra khaép moïi phía, thaám qua moät soá vaät vaø hoaø tan moät soá chaát. - Quan saùt laøm thí nghieäm ñeå ñeå phaùt hieän ra moät soá tính chaát cuûa nöôùc. - Neâu ñöôïc ví duï veà moät soá öùng duïng veà tính chaát cuûa nöôùc trong ñôøi soáng:maùi nhaø doác cho nöôùc möa chaûy xuoáng, laøm aùo möa ñeå maëccho khoûi öôùt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Caùc hình trong SGK. - GV chuaån bò duïng cuï ñeå laøm thí nghieäm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập. - Gọi HS nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Phát hiện màu, mùi, vị của nước. Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức, hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và theo yêu cầu như SGK Bước 2 : Làm việc theo nhóm +Cốc nào đựng nước , cốc nào đựng sữa ? + Làm thế nào bạn biết điều đó ? Bước 3 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS trình bày kết quả - GV ghi các ý kiến của HS lên bảng - GV yêu cầu HS nêu tính chất của nước - GV kết luận : Qua quan sát chúng ta nhận thấy nước trong suốt , không màu , không mùi , không vị . Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ nguồn nước , không để nước bị nhiễm bẩn 2.3 Phát hiện hình dạng của nước. Cách tiến hành : - GV chuẩn bị 1 chai, 1 bình có hình dạng khác cái chai. Sau đó cho HS quan sát hình dạng của chai và bình ở các vị trí khác nhau, hỏi: + Khi thay đổi vị trí của chai hoặc bình thì hình dạng của nó có thay đổi không ? - Cho HS kết luận. - GV cho nước vào chai và bình, sau đó nghiêng chai và bình rồi yêu cầu HS rút ra nhận xét về hình dạng của nước trong chai và bình. - Cho HS rút ra kết luận về hình dạng của nước. - GV chốt lại và ghi bảng. 3.4 Tìm hiểu nước chảy như thế nào ? Cách tiến hành : - Gọi HS lên tiến hành làm thí nghiệm như SGK, cả lớp theo dõi và rút ra nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại, ghi bảng. 2.5 Phát hiện tính thấm và không thấm của nước đối với một số vật Cách tiến hành : - Gv kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS trình bày kết quả - GV cho HS liên hệ thực tế kể tên một số vật khác nhau cho nước thấm qua và nêu ứng dụng của tính chất - GV kết luận : Nước thấm qua 1 số vật 2.6 Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan 1 số chất. - Gọi 3 HS lên tiến hành làm thí nghiệm: cho 1 ít đường, 1 ít muối, 1 ít cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên. - Yêu cầu HS cả lớp quan sát và rút ra nhận xét về tính chất của nước qua thí nghiệm này. - GV nhận xét và chốt lại, ghi bảng. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét và bổ sung. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và TLCH + Cốc 1 : đựng nước Cốc 2 : đựng sữa + Cốc nước không có màu trong suốt, có thể nhìn thấy chiếc muỗng bên trong, không có mùi, không có vị. + Cốc sữa có màu trắng đục, có mùi sữa và có vị ngọt. - Đại diện các nhóm trình bày những gì HS đã phát hiện ra ở bước 2 - Nước không có màu, không có mùi, không có vị. - HS quan sát các chai và bình và rút ra nhận xét - HS quan sát - Khi thay đổi vị trí của chai và bình thì hình dạng của chúng không thay đổi. - Chai và bình là những vật có hình dạng nhất định. - Không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của cái chai và cái bình chứa nó. - Nước không có hình dạng nhất định. - 2 HS lần lượt thực hiện như mục 2 và 3 trong SGK, cả lớp theo dõi và rút ra nhận xét: - Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía và thấm qua 1 số chất như vải,... - HS để đồ dùng trên bàn - HS thảo luận nhóm bàn nhau cách làm thí nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận + Dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm đồ dùng chứa nước , lợp nhà , làm áo mưa. + Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục - 3 HS tiến hành khuấy 3 cốc nước có chứa các chất khác nhau. - HS cả lớp quan sát và rút ra nhận xét: Nước có thể hòa tan 1 số chất như đường, muối, - 3; 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm. ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Tiết 2 Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Phép nhân. - Gọi HS lên sửa bài 4 trong SGK. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 So sánh giá trị của 2 biểu thức. - Gọi HS tính và so sánh kết quả các phép tính trong bảng. GV ghi vào cột 3 và 4 trong bảng. - Yêu cầu HS nhận xét các tích có trong bảng. 2.3 Viết kết quả vào ô trống - GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a , b , a x b , và b x a - GV gọi HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b - GV ghi các kết quả vào ô trống trong bảng phụ - GV yêu cầu HS so sánh kết quả của a x b và b x a trong mỗi trường hợp - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận 2.4 Thực hành. Bài 1.- Cho HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm bài vào SGK. Sau đó cho HS nêu. - GV nhận xét Bài 2.- Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để chuyển những phép tính đã cho thành những phép tính đã học. Sau đó đặt tính rồi tính. GV chấm bài và sửa bài. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - 3 HS thực hiện 3 phép tính, cả lớp nhận xét. 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 - HS so sánh và nhận xét: Các tích đều bằng nhau. a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - HS nhận xét: a x b = b x a - Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi. -1 HS đọc yêu cầu- HS làm a) 4 x 6 = 6 x 4; 207 x 7 = 7 x 207 b)3 x 5 = 5 x 3;2138 x 9 = 9 x 2138 - HS nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trình bày a) 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 853 x 7 = 5971 b) 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 1326 x 5 = 6630 - HS nhận xét . Tiết 3 Luyện từ và câu ÔN TẬP: (TIẾT 7 – KIỂM TRA) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức kỹ năng giữa học kì 1 ( Nêu ở tiết 1 , ôn tập) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Luyện đọc : GV cho học sinh đọc đoạn văn ở bảng phụ. 2. Kiểm tra đọc hiểu:Y/C h/s đọc lại văn bản và trả lơi các câu hỏi trong VBT. - GV quan sát học sinh làm bài- G/đỡ h/s yếulàm bài. 3. Thu chấm: Thu bài chấm trước 5-6 bài và nhận xét. Dặn h/s chuẩn bị bài KT tiết 8 - Nhiều học sinh đọc. - HS làm vào VBT .. Tiết 4 Tập làm văn TIẾT 8 (Kiểm tra) .. Địa lý* THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU: - Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm chuû yeáu cuûa thaønh phoá Ñaø Laït: +Vò trí:naèm treân cao nguyeân Laâm Vieân.+Thaønh phoá coù khí haäu trong laønh, maùt meû,coù nhieàu phong caûnh ñeïp: nhieàu röøng thoâng, thaùc nöôùc, +Thaønh phoá coù nhieàu coâng trình phuïc vuï nghæ ngôi, du lòch.+Ñaø Laït laø nôi troàng nhieàu rau, quaû xöù laïnh vaø nhieàu loaøi hoa. - Chæ ñöôïc vò trí cuûa thaønh phoáá Ñaø Laït treân baûn ñoà (löôïc ñoà). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Baûn ñoà töï nhieân Vieät Nam ;Tranh, aûnh veà TP Ñaø Laït III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS trả lời 3 câu hỏi trong SGK/ 93. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân - Cho HS đọc mục 1 trong SGK, kết hợp quan sát tranh và kiến thức bài trước, hỏi: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ? + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào ? - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2, rồi chỉ vị trí các địa điểm đó trên hình 3. . - GV chốt lại và nêu: Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc. 2.3 Đà Lạt – Thành phố du lịch và nghỉ mát. Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm - Cho HS hoạt động nhóm 4 : Đọc mục 2, quan sát hình 3 và thảo luận các câu hỏi sau: + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát ? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ? + Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt ? - GV giúp HS hoàn thiện các câu trả lời. 2.4 Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm - Gọi HS đọc mục 3, hỏi: + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ? + Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt ? + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả và rau xứ lạnh ? + Hoa và rau quả của Đà Lạt có giá trị như thế nào ? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 3 HS trả lời, cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Trả lời các câu hỏi: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Ở độ cao 1500 m so với mặt biển. + Khí hậu quanh năm mát mẻ. - 2 HS chỉ vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ hình 3. - HS nghe GV chốt lại. - HS làm việc theo nhóm 4, sau đó trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Vì nhờ có không khí trong lành, thiên nhiên tươi đẹp. + Có các công trình: khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc đẹp; bơi thuyền trên hồ Xuân Hương, cưỡi ngựa ngắm cảnh cao nguyên, + 1 số khách sạn: Công Đoàn, Đồi Cù, Palace, - HS quan sát hình 4 và đọc mục 3 + Vì ở Đà Lạt, khí hậu trong lành và mát mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển. + bắp cải , súp lơ , cà chua , dâu tây , hồng , bơ , . + Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loại cây xứ lạnh. + Chủ yếu được tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu; sau đó cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và Nam Bộ. - HS nghe GV chốt lại nội dung. - 3 ; 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm. .. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT. Ngày 24 tháng 10 năm 2011. . . .....
Tài liệu đính kèm: