Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 10 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 10 - Năm học 2011-2012

LUYỆN TOÁN

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU :

 - HS biết sử dụng t/c kết hợp của phép cộng để làm bài.

HS biết tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó.

 + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở bài tập, STK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài 1, Tính giá trị biểu thức một cách thuận tiện nhất.

2 356 + 1 237 + 1 644 1 675 + 1 325 + 978

9 165 + 12 365 + 935 5 623 + 7 934 + 2 066

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 10 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 31 tháng 11 năm 2011
Luyện tập tiếng Việt
 Luyện phát triển câu chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
2. Vận dụng diễn đạt câu ngắn gọn, dễ hiểu.
 3. HS có ý thức luyện tập tốt.
B. Đồ dùng dạy- học
- SGK Tiếng Việt 4 .
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
C. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện
 GV viết đề bài trên bảng.
 - GV gọi học sinh đọc lại
 - GV gợi ý hd hs cách kể.
 - GV đọc bài mẫu
 Cho hs làm vào vở.
Nhắc hs cách viết các đoạn văn liên kết thành câu chuyện.
- GV thu bài chấm- nhận xét.
- Tuyên dương bài viết tốt.
IV. Củng cố dặn dò.
 - GV chốt lại kiến thức toàn bài.
 - Nhận xét tiết học . VN ôn bài.
- Hát
 - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước
 - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
Nghe, mở SGK
Đề bài: Dựa theo nội dung trích đoạn kịch ở vương quốc Tương Lai(bài tập đọc tuần 7), hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Hai hs đọc đề bài- lớp theo dõi.
- Lắng nghe
.
- Kể lại câu chuyện , viết vào vở.
- Đọc lại soát bài.
- Thu bài chấm.
 Lắng nghe.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Luyện Toán 
ôn tập
I. Mục tiêu :
 - HS biết sử dụng t/c kết hợp của phép cộng để làm bài. 
HS biết tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó.
 + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập, STK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1, Tính giá trị biểu thức một cách thuận tiện nhất.
2 356 + 1 237 + 1 644 1 675 + 1 325 + 978
9 165 + 12 365 + 935 5 623 + 7 934 + 2 066
- hs làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài. HS Nhận xét 
- GV Nhận xét 
Bài 2 Tìm 2 số biết tổng của chúng là số 
lớn nhất có 4 chữ số , hiệu 2 số là số 
lớn nhất có 2 chhữ số.
- hs làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài. HS Nhận xét 
- GV Nhận xét 
 (Đ/S Số lớn: (9 999 + 99): 2 =5049
 Số bé (9 999 – 99) : 2 = 4950 )
Bài 3 Nối mỗi góc với tên gọi của nó?góc nhọn
góc tù
góc vuông
góc bẹt
- hs làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài. HS Nhận xét 
- GV Nhận xét 
IV. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Chủ đề: biết ơn thầy cô giáo em
I. Mục tiêu hoạt động
*Qua hoạt động HS có khả năng :
- Hiểu được công lao to lớn của thấy giáo, cô giáo đối với HS.
- Yêu trường. yêu lớp ; biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tình cảm với trường, lớp.
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày trước tập thể. 
II. Quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu và phương tiện
- Các sách, báo, t liệu, tranh ảnh, câu chuyện về người thầy;
- Hoa tươi và phần thưởng ;
- Các đạo cụ phục vụ buồi giao lưu ;
- Loa đài, trang âm. dàn nhạc hỗ trợ biểu diễn (nếu có điều kiện) ;
- Băng rôn tuyên truyền về buổi giao lưu.
IV. Cách tiến hành
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bước1 : Chuẩn bị
- Thành lập Ban tổ chức buổi giao lưu.
- Ban tổ chức xây dựng chương trình và cử người dẫn chương trình (nên chọn 1 HS nữ, 1 học sinh nam lớp 4 có năng khiếu về dẫn chương trình).
- BTC thông báo trước từ 2 - 4 tuần về nội dung, chương trình, kế hoạch giao lưu kể chuyện trong tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần :
sáng, trang âm, loa đài ;
+ Dàn nhạc ; 
+ Chuẩn bị. sáp xếp bàn ghế cho đại biểu, khách mời và HS các lớp ;
+ Giải thưởng. Nên có nhiều loại hình giải để động viên, khuyến khích HS :
giải nhất. giải nhì, giải ba, giải khuyến khích, giải dành cho HS có giọng kể truyền
cảm nhất, giải dành cho HS có diễn xuất kể chuyện hay nhất,... .
(Quan sát ảnh số 6)
Bước 2 : Tố chức giao lưu
- cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân.
Bước 3 : Tổng kết và trao giải
- Sau khi các HS đã hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK sẽ hội ý riêng
để lựa chọn các tiết mục trao giải thưởng.
- Trong thời gian Ban giám khảo hội ý riêng, MC giơi thiệu các tiết mục văn nghệ.
- Các tổ đăng kí đăng kí danh sách HS, nhóm HS tham dự kể chuyện với Ban tổ chức. 
- Các HS (nhóm HS) luyện tập chuẩn bị kể chuyện.
- Luyện tập một số tiết mục văn nghệ để trình diễn trong buổi giao lưu 
+ Hình thức : kể chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm (mỗi em kể một đoạn
nối tiếp nhau).
+ Nội dung kể chuyện :
Các câu chuyện về đạo đức ngời thầy ; 
Về tình cảm thầy trò ; 
Về tình cảm với trường, lớp.
- Thành lập Ban giám khảo Hội thi. Ban giám khảo có thể bao gồm : GV, GV tổng phụ trách Đội. đại diện HS. đại diện PHHS. 
- Ban giám khảo họp thống nhất phương thức và nội dung đánh giá.
- Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành buổi giao lưu :
+ Chuẩn bị địa điểm (trong các điểu kiện thời tiết khác nhau) ; sân khấu, ánh
-MC điều khiển chương trình giao lưu : tuyên bố lí do. giới thiệu đại biểu,
khách mời.
- Trưởng Ban tố chức khai mạc. giới thiệu vê chủ đê và ý nghĩa của buổi giao lưu.
- MC giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những người (nhóm) tham gia kể chuyện; thông báo chương trình giao lưu.
- Tiến hành giao lưu : MC giới thiêu lần lượt các cá nhân và nhóm lên kể chuyện đăng ký sau. Sau mỗi phần thi nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm tạo không khí hòa hứng, sôi nổi. Sau môi phần kế chuyện của một HS. các thành viên Ban giám khảo sẽ.
- MC công bố kết quả cuộc thi mời các đại diện nhà trường, đại diện phụ huynh, đại diện khách mời lên trao giải cho các HS và các nhóm đoạt giải:
- Kết thúc trao giải là tiết mục đồng ca do thầy cô và HS nhà trường cùng biểu diễn.
.
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
Luyện tập tiếng việt
Luyện đọc: Thưa chuyện với mẹ. Kể chuyện về một ước mơ
I. Mục tiêu :
HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại trong bài Thưa chuyện với mẹ. 
2 Hiểu
ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ
mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý 
3. - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập, STK, SGK
IiI. Hoạt động dạy học: 
1. luyện đọc diễn cảm.
- Giọng mẹ Cương: ngạc nhiên khi hỏi con, - Cá nhân đọc
dịu dàng , cảm động khi hiểu lòng con - Nhận xét bổ sung
- Giọng Cương : lễ phép, khẩn khoản,thiết tha 
xin mẹ đồng ý cho em học nghề rèn
- Các dòng cuối bài: chậm, sảng khoái, 
hồn nhiên
- Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ.// 
Em nắm lấy tay mẹ,/ thiết tha://
 Mẹ ơi!// Người ta ai cũng phải có một nghề
.// Làm ruộng hay bán buôn,/ làm thầy hay 
làm thợ đều đáng trọng như nhau.// Chỉ 
những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng 
coi thường.//
 Bất giác,/ em lại nhớ đến ba người thợ
 nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi 
phì phào,/ tiếng búa con,/ búa lớn theo nhau
 đập cúc cắc/ và những tàn lửa đỏ hồng,/ 
bắn tóe lên như khi đốt cây bông.//
 HS luyện đọc theo nhóm.
 HS thi đọc trước lớp .
 HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
2.kể chuyện: 	 a.Kể theo cặp. 
 b. Thi KC trước lớp.
Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp
 của em hoặc của bạn bè, người thân.
HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
* Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Luyện tập Toán
Luyện: Tính diện tích hình chữ nhật
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập.
- Học sinh yêu môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.vở ghi.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
* Luyện cách tính diện tích hình chữ nhật:
Bài 1:
GV treo bảng phụ:
Tính diện tích hình chữ nhật biết:
a.chiều dài 4cm; chiều rộng 2 cm.
b.Chiều dài 9 m; chiều rộng 7 m
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 2: 
 Tóm tắt:
Chiều dài: 18m
Chiều rộng bằng nửa chiều dài.
Chu vi..m?
- Nêu bài toán?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 3:
 Một hình chữ nhật có diện tích 48 mét vuông, chiều rộng 6 mét. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét?
- HS đọc đề bài:
- Làm bài vào vở - 1em lên bảng chữa bài:
Diện tích hình chữ nhật là:
4 x 2 = 8 cm2
9 x 7 = 63 m2
- 1 em nêu bài toán:
- Cả lớp làm bài vào vở-đổi vở kiểm tra.
-
 1em lên bảng:
Chiều rộng: 18 : 2 = 9 m.
Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m
 Đáp số : 54 m
Tóm tắt- làm bài vào vở
- 1em lên bảng:
Chiều dài: 48 : 6 = 8 m
 Đáp số: 8 m
 D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Hướng dẫn thực hành kiến thức Đạo đức
ôn tập : Tiết kiệm thời giờ
A. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh được củng cố một số kiến thức và kỹ năng: 
 - Hiểu được thời giờ là cái qúy nhất, cần phải tiết kiệm
 - Cách tiết kiệm thời giờ
 - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
B. Tài liệu và phương tiện
 - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng
 - SGK đạo đức 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới
a) HĐ1: Làm việc cá nhân
Bài tập 1
 - Học sinh làm bài
 - Gọi học sinh trình bày
GV kết luận:
 + Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ
 + Các việc b, đ, e là không tiết kiệm
 HĐ2: Bày tỏ thái độ
Bài tập 3
 - GV nêu ý kiến cho học sinh đánh giá
 - Đề nghị học sinh giải thích
 - Cả lớp trao đổi thảo luận
 - GV kết luận: + ý kiến d là đúng
 + ý kiến a, b, c là sai
b) HĐ3: Thảo luận theo nhóm đôi
Bài tập 4
 -GV nêu y/c và cho học sinh thảo luận
 - Mời vài em trình bày trước lớp
 - Cho học sinh trao đổi chất vấn
 - GV nhận xét
c) HĐ4: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
 - Cho học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ
 - Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của nội dung vừa trình bày
 - GV kết luận chung:
 + Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm
D. Hoạt động nối tiếp - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt . h ngày
 + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả
 - Hát
 - Nhận xét
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Học sinh làm bài
 - Một vài em trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chuẩn bị thẻ
 - Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ
 - Một vài em giải thích
 - Trao đổi và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận
 - Vài em lên trình bày
 - Học sinh trao đổi chất vấn
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh giới thiệu các tranh, tư liệu, câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ
 - Học sinh thảo luận về ý nghĩa
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
 - Hai em đọc lại ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_10_nam_hoc_2011_2012.doc