Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 28 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 28 - Năm học 2011-2012

 HĐGD NG LÊN LỚP

 KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU

I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

 -HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.

-HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường.

II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc trường

III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

Truyện ,thông tin về một số tấm gương phụ nữ tiêu biểu

Tranh ảnh một số phụ nữ tiêu biểu

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 28 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Luyện tập tiếng việt
Luyện: Câu khiến
I- Mục đích, yêu cầu
- Nắm đựơc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận dạng câu khiến, đặt câu khiến.
- Học sinh yêu môn học
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết câu khiến ở bài 1( nhận xét)
- Bảng lớp viết các đoạn văn ở bài 1 ( luyện tập)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HDHS làm bài
1 Phần nhận xét
- Bài tập 1-2 
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúngđã ghi bảng
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
(Dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào. Dấu chấm than ở cuối câu).
Bài tập 3
- GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ( theo bàn)
- GV nhận xét từng cặp lên bảng thể hiện 
- GV nêu kết luận SGV 157
3. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV mở bảng lớp
- Gọi 4 học sinh lên bảng
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức
- Gọi các nhóm làm trên bảng
Bài tập 3
- GV nhận xét, gọi học sinh đọc câu đúng.
5. Củng cố, dặn dò
- Tác dụng của câu khiến, cuối câu khiến có dấu gì?
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1-2
- HS suy nghĩ, nêu ý kiến
- Chỉ bảng nêu câu khiến, tác dụng của câu khiến, dấu hiệu cuối câu.
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Chia nhóm theo cặp, thảo luận, lần lượt nói câu khiến để mượn vở
- Từng cặp lên bảng thể hiện
- 4 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bài cá nhân,gạch dưới câu khiến
- Chữa trên bảng lớp, đọc câu đúng
- Đọc thầm yêu cầu
- Mỗi tổ cử 4 em thi tiếp sức
- Viết thật nhanh các câu khiến lên bảng.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân 
- Lần lượt đọc câu vừa đặt.
- Dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vảcuối câu khiến có dấu chấm than. 
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Luyện tậptoán:
Luyện : diện tích hình thoi.
I/Mục tiêu:
-Củng cố về cách tính diện tích hình thoi
-HS vận dụng làm đúng các bài tập.
II/Đồ dùng dạy học :bảng,VBT’
III/Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Bài 1(57)Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình thoi có diện tích bé hơn 20 cm2
GV treo bảng phụ
Củng cố cách tính diện tích hình thoi
Bài 2(57)
Hs nêu ;tính diện tích hình thoi?
Hs lên bảng
Bài 3 (58)
Bài toán cho biết gì?Tìm gì?
1 hs lên bảng chữa bài
GV chấm bài
Bài 2(58)
Bài toán cho biết gì?tìm gì?
Tính độ dài đường chéo?
Bài 3(58)hs đọc bài
Củng cố tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
GV chấm bài
1 hs chữa bài
HĐ của trò
-hs nêu y/c
-hs lên bảng làm bài
-hsnx
Hình thoi
1
2
3
Đường chéo
12cm
16dm
20m
Đường chéo
7cm
27dm
5m
Diện tích
42 cm2
216dm
50m
-hsnx
-hs đọc bài toán
-hs trả lời
Làm bài vào vở
Bài giải
Diện tích mảnh bìa hình thoi là:
(10 x 24): 2 =120(cm)
Đ/số:120cm
-hs đọc bài
Bài giải
Độ dài đường chéo thứ hai là:
360 x 2 : 24 = 30 (cm)
 Đ /số:30 cm
-hs lên bảng
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
36 x 2 =72 (cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
72 : 12 = 6(m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 6 ) x 2 = 36(cm)
Đ/số:36 cm
-hsnx
*/Hoạt động nối tiếp:-nd bài, -về ôn lại bài,chuẩn bị bài sau
 HĐGD NG LÊN Lớp
 Kể chuyện về những người phụ nữ việt nam tiêu biểu
I.Mục tiêu hoạt động
 -HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
-HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường.
II.Quy mô hoạt động
Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc trường
III. Tài liệu phương tiện
Truyện ,thông tin về một số tấm gương phụ nữ tiêu biểu
Tranh ảnh một số phụ nữ tiêu biểu
IV. Các bước tiến hành
 Hoạt động của thầy 
*Bước 1: chuẩn bị
_GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện:
Nội dung
Hình thức 
HD học sinh một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh tư liệu...
GV cung cấp một số thông tin cụ thể về một số phụ nữ tiêu biểu để HS đọc và chuẩn bị. 
*Bước 2: Kể chuyện 
Sau mỗi câu chuyện GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về ngươnì phụ nữ trong chuyện vùa kể?
? ngoài các thông tin vừa nghe em còn biết gì về phụ nữ đó?
? Qua câu chuyện trên,em có thể rút ra được điều gì?
*Bước 3: Đánh giá
Nhận xét buổi kể chuyện
 Hoạt động của trò
_ Học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu và chuẩn bị kể chuyện
- Lần lượt từng cá nhân , nhóm lên kể chuyện.
- Sau mỗi câu chuyện HS có thể trình bày thêm các bài thơ, hát...về phụ nữ trong chuyện vừa kể.
HS cả lớp cùng đánh giá, bình chọncâu chuyện hay nhất và người kể hay nhất.
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Luyện tập Tiếng Việt
Luyện: Dấu gạch ngang. Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I- Mục đích yêu cầu
- Luyện nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Luyện sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91
- Vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
* Hướng dẫn luyện dấu gạch ngang 
Bài tập 1- Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - GV treo bảng phụ 
 - Gọi học sinh điền vào bảng
Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Gọi học sinh giỏi làm mẫu
 - Yêu cầu học sinh làm bài
 - GV nêu nhận xét
*.Hướng dẫn luyện MRVT: Cái đẹp
 - Gọi HS làm miệng bài tập 1
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 - Yêu cầu HS làm bài tập 2
 - Gọi 1 em làm miệng.
 - Cho HS làm lại các bài tập 3, 4
 - GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, như tiên, vô cùng
 - Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt .
*. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - HS trao đổi, làm bài 
 - 1 em điền bảng , lớp nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
 - 1-2 em làm mẫu trước lớp
 - HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài
 - Lớp nhận xét
 - 2-3 HS nêu miệng bài 1
 - HS làm bài 2 vào vở bài tập
 - 1 em nêu
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Nghe GV hướng dẫn
 - 2-3 em nêu bài làm
 - Lớp chữa bài đúng vào vở bài tập
 - Lần lượt đọc câu đã đặt
 - 2 em đọc 
___________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Luyện tập toán
 Luyện tập về tỉ số; giải bài toán về tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS hiểu được ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số.
 - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
 - Rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức: KT sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
* Nêu các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''
C. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1(61-VBT)
- Mời HS nêu cách viết tỉ số của hai số.
- Cho HS viết vào ô trống trong vở.
- Mời HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2(61-VBT)
- Mời HS nêu cách viết tỉ số giữa bạn trai và bạn gái; 
- Cho HS viết vào vở theo yêu cầu.
- Gọi 2 HS viết trên bảng lớp.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3(62-VBT)
- Mời HS nêu cách viết tỉ số giữa HS nữ và số HS cả lớp;số HS nam và số HS nữ
- Cho HS viết bài vào vở.
- Gọi 2 HS viết trên bảng lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 1(62-VBT)
- Hướng dẫn HS viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2(63-VBT)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời HS nêu cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Củng cố cho HS về ý nghĩa của tỉ số, cách đọc, viết tỉ số.
Bài 3(63-VBT)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời HS nêu cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Củng cố về giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
D. Hoạt động nối tiếp:
 - Củng cố các nội dung đã học, nhận xét tiết học.
 - Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
- Báo cáo sĩ số, hát.
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- HS chữa bài, lớp theo dõi.
 Tỉ số của a và b là ; ; ....
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- HS chữa bài, lớp theo dõi.
a, Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là .
b, Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là .
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- HS chữa bài, lớp theo dõi.
 a, 32(học sinh) ; b, ; c, .
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, nêu cách thực hiện.
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- HS chữa bài, lớp theo dõi.
- HS đọc bài toán.
- HS tìm hiểu bài toán.
- HS nêu cách thực hiện, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài, lớp theo dõi.
 Đáp số: Số bé: 18; Số lớn: 27
- HS đọc bài toán.
- HS tìm hiểu bài toán.
- HS nêu cách thực hiện, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài, lớp theo dõi.
 Đáp số: Gạo nếp: 14kg; gạo tẻ: 35kg.
- Theo dõi.
Hướng dẫn thực hành kiến thức:
Thực hành :Lắp cái đu 
I. Mục tiêu: 
- HS chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu
- Lắp được cái đu theo mẫu 
- Yêu thích sản ppẩm của mình
II. Đồ dùng dạy học.	- Cái đu đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Ôn lại bài
? Nêu quy trình để lắp cái đu?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
? Lắp giá đỡ đu cần chi tiết nào?
- Gv nx đánh giá.
2. Hoạt động 1: 
Hs thực hành lắp đu.
a. Chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- Hs nêu, lớp nx bổ sung.
- Tổ chức cho hs thực hành theo N2:
- N2 chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu.
b. Lắp từng bộ phận:
- Chú ý: vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đu, thứ tự các bớc lắp.
- Vị trí vòng hãm.
c. Lắp cái đu:
- Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Quan sát hình 1 sgk để lắp ráp hoàn thành cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của đu.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả:
- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
IV. Nhận xét, đánh giá.
-Nx tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_28_nam_hoc_2011_2012.doc