Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Thanh Thủy

Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Thanh Thủy

I. Mục tiêu:

 Giuựp HS:

 Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường: lấy vào ô-xi, thức ăn, nước uống, thả ra khí các – bô – níc, phân và nước tiểu.

- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Các hình minh hoạ trang 6 / SGK.

 - 3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ Thức ăn Nước Không khí Phân Nước tiểu Khí các-bô-níc

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 1
Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 4 - 4B; 5 - 4C (s¸ng): 
khoa häc: con ng­êi cÇn g× ®Ĩ sèng?
I. Mơc tiªu:
	Giúp HS:
 - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
 - Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí 
 II. §å dïng d¹y häc:
 - Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.
 - Phiếu học tập theo nhóm.
 - Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Ổn định :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét.
C. Dạy bài mới :
 1.Giới thiệu bài: 
- Con người cần gì để sống ?
 2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Con người cần gì để sống ? Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì cuộc sống của mình.
- GV ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng: 
+ Hít thở không khí.
+ Ăn , uống.
 Bước 2: GV tóm tắt ý trên bảng , rút ra nhận xét chung.
Kết luận : Để sống và phát triển con người cần :
- Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại, 
 b. Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần : Làm việc với phiếu học tập và SGK.
* Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
* Cách tiến hành :
 Bước 1: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập ( mẫu như SGV/22 , 23)
Bước 2: Chữa bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học tập
- Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hoàn thành vào bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành phiếu chính xác nhất.
- Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 3, 4 SGK vừa đọc lại phiếu học tập.
- Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống ?
- Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống ?
* GV kết luận: Ngoài những yếu tố mà cả động vật và thực vật đều cần như: Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông, 
c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” : Hoạt động nhóm.
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cách chơi.
Bước 1: Đầu tiên mỗi nhóm chọn ra 10 thứ mà các em cần mang theo khi đến các hành tinh khác .
Bước 2 : Chọn 6 thứ cần thiết hơn để mang theo.
Bước 3 : thảo luận nhóm .
- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy ?
D. Củng cố :
- Gọi HS đọc lại “ Mục Bạn cần biết” SGK/4
E. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Trao đổi chất ở người”.
- Cả lớp thực hiện.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký để tiến hành thảo luận.
- 1 HS đọc yêu cầu của phiếu.
-Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau.
- HS nêu.
-HS Lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi và chọn 10 phiếu.
- Còn lại phiếu loại nộp lại cho cô.
- Đại diện các nhóm giải thích.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Thø t­ ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1 - 4B; 2 - 4C (s¸ng): 
khoa häc: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. Mơc tiªu:
 Giúp HS:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường: lấy vào ơ-xi, thức ăn, nước uống, thả ra khí các – bơ – níc, phân và nước tiểu.
- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Các hình minh hoạ trang 6 / SGK.
 - 3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ Thức ăn Nước Không khí Phân Nước tiểu Khí các-bô-níc 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Ổn định :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Giống như thực vật, động vật, con người cần những gì để duy trì sự sống ?
- Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì ?
C.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: 
- Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để duy trì sự sống. Vậy trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường, thải ra môi trường những gì và quá trình đó diễn ra như thế nào ? Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó.
 2. Tìm hiểu bài:
 a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trính trao đổi chất.
 * Cách tiến hành : 
 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
 + Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 SGK/6 
+ Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình ( ánh sáng, nước, thức ăn)
+ Những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí .
+ Cơ thể con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
 * Kết luận:
- Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô-xy và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.
b. Hoạt động 2: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
* Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm 2 HS ngồi cùng bàn.
- Đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn.
Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét cách trình bày và sơ đồ của từng nhóm HS.
- Tuyên dương những HS trình bày tốt.
D.Củng cố
- Gọi HS đọc lại mục “ Bạn cần biết”.
- Liên hệ thực tế về môi trường sống xung quanh, ý thức giữ gìn..
E. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài : trao đổi chất ở người ( tiếp theo)
- Cả lớp thực hiện.
- HS 1 trả lời.
- Bạn nhận xét.
- HS 2 trả lời.
- Bạn nhận xét.
- HS nghe.
- Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi.
- Đại diện nhóm nêu kết quả. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ.
- Từng cặp HS lên bảng trình bày: giải thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mà mình thể hiện.
- HS dưới lớp chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng nhất và người trình bày lưu loát nhất.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
	BGH kÝ duyƯt
tuÇn 2
Thø hai ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 4 - 4B; 5 - 4C (s¸ng): 
khoa häc: trao ®ỉi chÊt ë ng­êi
(TiÕp theo)
I. Mơc tiªu:
 Giúp HS:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.
- Biết được 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Hình minh hoạ trang 8 / SGK.
 - Phiếu học tập theo nhóm.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Ổn định :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
1) Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
2) Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì ?
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
C.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 - Con người, động vật, thực vật sống được là do có quá trình trao đổi chất với môi trường. Vậy những cơ quan nào thực hiện quá trình đó và chúng có vai trò như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời hai câu hỏi này.
 2. Tìm hiểu bài:
 a. Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
 * Cách tiến hành:
- GV tổ chức HS hoạt động nhóm đôi.
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 
8 / SGK thảo luận nhóm đôi :
 + Chỉ vào từng hình nói tên và chức năng của từng cơ quan ?
+ Trong số những cơ quan đó cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cọ thể với môi trường bên ngoài ?
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày
- Nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
GV tóm tắt ghi lên bảng 
Bảng 1: Những cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.( SGV/29)
- GV giảng : vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể ( SGV bảng 2 trang 30)
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất ở người. 
* Mục t ... õ tranh cổ động. 
* Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
* Cách tiến hành:
- GV cho các nhóm vẻ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng.
- Chia nhóm HS.
- Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho mọi người có ý thức đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm điều được tham gia.
- Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm, và các nhóm khác có thể bổ sung.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát.
D.Củng cố:
- Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
E. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
- Chuẩn bị bài: Bài 15.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
-HS trả lời:
- Nhắc lại tựa bài.
- Vài HS nêu:  lo lắng, khó chịu, mệt, đau...
- HS lần lượt nêu ( Tả, lị)
- HS trả lời:
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
-HS trình bày.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
- Chọn nội dung và vẽ tranh.
-Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 Thø t­ ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1 - 4C (s¸ng): 
khoa häc: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ 
(§· so¹n: Thø hai ngµy 18/10/2010)
TiÕt 2 - 4C (s¸ng): 
khoa häc: 
 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ 
(§· so¹n: Thø hai ngµy 18/10/2010)
 BGH kÝ duyƯt
tuÇn 8
Thø hai ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 4 - 4B (s¸ng): 
khoa häc: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? 
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 	- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nơn, sốt,
- Biết nĩi với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khĩ chịu, khơng bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- GD kÜ n¨ng tù nhËn thøc vµ kÜ n¨ng t×m kiÕm sù giĩp ®ì
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
 - Phiếu ghi các tình huống.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
-Để đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ta cần làm gì? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C.Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
- GV ghi tựa lên bảng
 2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và Kể chuyện
 * Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. Ph©n biƯt ®­ỵc lĩc c¬ thĨ kháe m¹nh vµ c¬ thĨ bÞ bƯnh. Tù nhËn thøc ®Ĩ biÕt 1 sè dÊu hiƯu kh«ng b×nh th­êng cđa c¬ thĨ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc mục quan sát và thực hành, quan sát hình vẽ SGK/32.
+ Làm việc theo nhóm bàn.
- Yêu cầu : Sắp xếp các hình có liên quan ở SGK/32 thành 3 câu chuyện và kể lại các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Gợi ý : Cần mô tả khi Hùng bị bệnh thì Hùng cảm thấy thế nào ?
Hỏi : Kể tên một số bệnh em đã mắc phải ?
Khi bị bệnh đó em thấy trong người thế nào ?
- Khi nhận thấy dấu hiệu không bình thườngem làm gì ? Vì sao /
- GV kết luận : đoạn đầu SGK/33.
b. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “ Mẹ ơi, con sốt”
* Mục tiêu: Học sinh biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. øng xư phï hỵp khi bÞ bƯnh
* Cách tiến hành :
- GV nêu nhiệm vụ: chia lớp thành 2 đội mỗi đội đưa ra tình huống tập ứng xử.
- Gợi ý : GV nêu 2 tình huống
+Tình huống 1: Bạn Thảo bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường . Nếu là Thảo em sẽ làm gì ?
+ Tình huống 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ?
Hỏi : Với cách ứng xử như trên em thấy có hợp lý không ?
- GV chốt ý đoạn sau SGK/33.
- Gọi HS đọc ghi nhớ mục “ Bạn cần biết” 
D.Củng cố
- Cần phải làm gì khi em bị bệnh ?
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33.
- Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh.
- Chuẩn bị bài : Aên uống khi bị bệnh. 
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Nhắc lại tựa
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm và quan sát hình ở SGK/32
- HS thảo luận nhóm bàn theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý cách kể chi tiết khi Hùng bị bệnh.
- Lần lượt HS trả lời câu hỏi.
- Bạn nhận xét.
- Cả lớp cùng lắng nghe.
- Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và đưa ra tình huống.
- Nhóm trưởng phân vai, hội ý lời thoại và diễn xuất.
- Các nhóm đóng vai trình bày.
- Các bạn khác nhận xét.
- HS thảo luận nêu nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TiÕt 5 - 4B (s¸ng): 
khoa häc: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I/ Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
-Biết cách phịng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ơ-rê-dơn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước.
 - Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận.
 - Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Khi bị bệnh thường có những biểu hiện gì ?
- Khi trong người cảm thấy khó chịu em phải làm gì ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
-Hỏi: Em đã làm gì khi người thân bị ốm?
- GV giới thiệu bài hoc.
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường : Hoạt động nhóm.
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu có ghi câu hỏi thảo luận
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34,35/SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?
+ Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho mỗi HS điều tham gia thảo luận.
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK/35..
b. Hoạt động 2: Thực hành : pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị để nấu cháo muối.
* Mục tiêu:
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.
- HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm lời thoại SGK/35
- Gọi HS đọc lời thoại
Hỏi : Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn uống thế nào ?
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
+ Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối
 + Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 
35 / SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- GV nhận xét chung.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. 
* Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- GV tiến hành cho HS thi đóng vai.
- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
-Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai.
- GV gọi các nhóm lên thi diễn.
-GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt nhất.
D.Củng cố:
- Người bệnh cần ăn uống thức ăn như thế nào ?
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. 
- Chuẩn bị bài : phòng tránh tai nạn đuối nước.
- GV nhận xét tiết học 
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tựa bài.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- 2HS nhắc lại lời của bác sĩ.
- Tiến hành thực hành nhóm.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hành.
- 2 nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Tiến hành trò chơi.
- Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn.
- HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 Thø t­ ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1 - 4C (s¸ng): 
khoa häc: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? 
(§· so¹n: Thø hai ngµy 25/10/2010)
TiÕt 2 - 4C (s¸ng): 
 khoa häc: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
(§· so¹n: Thø hai ngµy 25/10/2010)
 	 LKT, Ngµy th¸ng n¨m 2010 	 T.M BAN GIÁM HIƯU

Tài liệu đính kèm:

  • docGui chi Hoan GA khoa L4.doc