Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Toán :

Tiết 1. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T.3)

I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp HS ôn về ;

 - Cách đọc, viết các số đến 100 000.

 - Biết phân tích cấu tạo số.

 2. Kỹ năng : HS đọc, viết, phân tích thành thạo cấu tạo các số đến 100 000.

 3. Thái độ : Giáo dục và rèn luyện ý thức tích cực trong học Toán cho HS.

II. Đồ dùng: GV bảng lớp – HS vở nháp.

III.Các hoạt động dạy - học :

 1.Ổn dịnh tổ chức: Nhắc nhở HS thực hiện tốt nề nếp học tập.

 2.Kiểm tra bài cũ : Trong chương trình học Toán 3, em được học đến các số là bao nhiêu ?

 - 2 – 3 em trả lời và bổ sung.

 - Cùng HS thống nhất ý kiến, nêu vấn đề vào bài mới .

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Tiết 1. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (T4)
I. Mục tiêu :
 1.Kiến thức : Giúp HS hiểu được ; bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn có trong bài. 
 - Giọng đọc phù hợp với diễn biến và tính cách nhân vật trong câu chuyện( Nhà Trò, Dế Mèn ) 
 3.Thái độ: Giáo dục cho HS tình đoàn kết, biết giúp bạn lúc gặp khó khăn. 
II. Đồ dùng:
 1.GV : Sử dụng hình ảnh SGK.
 2. HS : SGK, chì. 
III. Các hoạt động dạy - học ;
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị SGK của HS .
3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.
	 - Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân qua hình ảnh SGK.
	 - Giới thiệu bài qua tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.
 3.2.Phát triển bài:
*HĐ1: Luyện đọc:
- Yêu cầu 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi kết hợp luyện đọc .
- Cùng HS nhận xét cách đọc.
- HS1: đọc đoạn 1 & 2 . 
- HS2 : đọc đoạn 3 & 4 .
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm ở SGK .
- Hướng dẫn HS nhận biết 4 đoạn của bài.
 + Đoạn 1: hai dòng đầu.
 + Đoạn 2 : năm dòng tiếp theo .
 + Đoạn 3 : năm dòng tiếp.
 + Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Theo dõi, luyện đọc , cùng HS nhận xét cách đọc đúng, hay.
- 2 em nêu ý kiến và bổ sung.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn, cả lớp theo dõi và đọc thầm ở SGK.
- Giúp HS hiểu các từ ở chú giải SGK.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi ở chú giải SGK.
- Đọc bài theo cặp .
- 2 em đọc lại toàn bài, mỗi em đọc 2 đoạn.
- Gv đọc mẫu lần 
- Theo dõi ở SGK.
*HĐ2: Tìm hiểu bài .
Truyện có những nhân vật nào?
- Cùng HS thống nhất ý kiến.
- + Cả lớp đọc lướt toàn bài .
 + 2 em trả lời và bổ sung.
 Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là ai?
Hình dáng chị Nhà Trò được tả như thế nào ?
Khi gặp một người yếu bị ức hiếp, em sẽ làm gì ?
 - Cùng HS thống nhất ý kiến Chốt lại nội dung đoạn 1 ( Giới thiệu chị Nhà trò )
 -> HD HS quan sát hình ảnh SGK.
- 1 – 2 em trả lời.
- 2- 3 em trả lời và bổ sung.
- 1 – 2 em nhắc lại, nêu ý kiến qua hình ảnh SGK.
 Tìm trong đoạn 2 những chi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt ?
- Giúp HS hiểu từ : Ngắn chùn chùn 
- 2 – 3em trả lời và bổ sung.
Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt yếu ớt của ai ?
- Dế Mèn.
Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
- Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò
 Vì sao Dế Mèn thông cảm với chị Nhà Trò ?
- 3 đại diện trả lời và bổ sung.
- Cùng HS thống nhất rút ra nội dung đoạn 2 ( Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò )
- Hs đọc thầm đoạn 3.
 Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ như thế nào ?
- Đánh, chăng tơ bắt, doạ sẽ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.
Đoạn này là lời của ai?
- Nhà Trò.
Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì?
- Tình cảm đáng thương của chị Nhà Trò.
Nêu cách đọc đoạn này ?
- Kể lể, đáng thương.
*GV cho học sinh thể hiện giọng đọc.
- 2 em đọc
- 1 em đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm.
Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
- Xoè 2 càng, nói với chị Nhà Trò : 
" Em đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu"
Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
-2- 3 em trả lời và bổ sung.
- Cùng HS thống nhất rút ra nội dung bài.
* Nội Dung :Ca ngợi tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn, biết yêu thương người khác sẵn lòng giúp đỡ kẻ yếu .
- Nhiều em nhắc lại.
- Cách đọc câu nói của Dế Mèn?
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình.
- Cho HS đọc:
 - 2 em đọc
Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
* HĐ3: HD đọc diễn cảm.
- Nêu yêu cầu cách đọc.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- Cho học sinh tự do nêu theo ý các em.
- 3 nhóm thi đọc trước lớp.
 4.Củng cố:
	 Câu chuyện nhắc nhở em và mọi người điều gì ?
 Em cần học ở Dế Mèn đức tính gì ?
 5. Dặn dò :
 - Nhắc nhở HS luyện đọc diễn cảm.
 - Học cách tả loài vật
 - Chuẩn bị bài sau.
================*********================
 Toán :
Tiết 1. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T.3)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS ôn về ;
 - Cách đọc, viết các số đến 100 000.
 - Biết phân tích cấu tạo số.
 2. Kỹ năng : HS đọc, viết, phân tích thành thạo cấu tạo các số đến 100 000.
 3. Thái độ : Giáo dục và rèn luyện ý thức tích cực trong học Toán cho HS.
II. Đồ dùng: GV bảng lớp – HS vở nháp.
III.Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn dịnh tổ chức: Nhắc nhở HS thực hiện tốt nề nếp học tập.
 2.Kiểm tra bài cũ : Trong chương trình học Toán 3, em được học đến các số là bao nhiêu ?
 - 2 – 3 em trả lời và bổ sung.
 - Cùng HS thống nhất ý kiến, nêu vấn đề vào bài mới . 
 3.Bài mới:
*HĐ1: Đọc , viết các số đến 100 000.
- Giúp HS hiểu và nêu yêu cầu bài 1a & 1b
Bài 1.
 a, Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Cùng HS nhận xét và thống nhất kết quả.
 b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Trong bài 1a, mỗi số liền sau hơn mỗi số liền trước bao nhiêu đơn vị ?
Trong bài 1b, mỗi số liền sau hơn mỗi số liền trước bao nhiêu đơn vị ?
- Cùng HS thống nhất ý kiến.
Bài 2:
- Giúp HS hiểu mẫu và yêu cầu bài tập 
- Cùng HS thống nhất kết quả về viết, đọc số.
*HĐ2: Phân tích cấu tạo số.
- Giúp HS hiểu mẫu và yêu cầu bài tập 3 & 4.
Bài 3:
- Cùng HS nhận xét và thống nhất kết quả.
Bài 4:
Chu vi tứ giác là : 17cm ; hình chữ nhật là 24cm ; hình vuông là 20cm.
- 2 em đọc và nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi ở SGK.
0 10 000 . 30 000  . .
 - + Cả lớp dùng vở nháp viết các số thích hợp vào dưới mỗi vạch tia số.
 + 1 em thực hiện và trình bày ở bảng lớp.
- Thực hiện như nội dung bài 1a.
- 2 em trả lời và bổ sung.
- + Cả lớp dùng chì hoàn thành bài tập ở SGK.
 + 1 em thực hiện và trình bày ở bảng lớp.
- 3 em đọc và nêu yêu cầu bài tập 3 & 4.
- + Cả lớp viết 2 số trong bài 3a .
	 viết dòng 1 bài 3b.
 + 2 em thực hiện và trình bày ở bảng lớp.
 - HS Khá, Giỏi hoàn thành toàn bộ bài 3, nêu miệng kết quả bài 4 ( 4) .
 4.Củng cố: Khi đọc, viết các số đến 100 000, em đọc và viết thế nào ?
 Tính chu vi hình tứ giác khác cách tính chu vi hình vuông và hình chữ nhật ở điểm nào?
 5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS ôn tập cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia với các 
 số đến 100 000. 	
 - Ôn lại cách so sánh các số.
=============*********==============
Chính tả:
Tiết 1. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (T.5)
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức :
 - Nghe - viết chính xác, tương đối đẹp đoạn văn từ : ( Một hôm....vẫn khóc ).
 2.Kĩ năng :
 - Viết đúng chính tả, tên riêng : Dế mèn, Nhà Trò.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l / n .
 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ cho HS.
II. Đồ dùng: HS chuẩn bị VBT.
III. Các hoạt động dạy - học.
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở viết, tư thế ngồi.
 3.Bài mới:
 3.1 .Giới thiệu bài: GV nêu MT giờ học.
 3.2. Phát triển bài.
* HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả:
- Đọc mẫu đoạn bài viết chính tả.
- Cả lớp nghe và theo dõi ở SGK. lớp lắng nghe.
- 2 – 3 em đọc lại bài chính tả.
Đoạn trích cho em biết về điều gì?
- Cùng HS thống nhất ý kiến.
- 2 - 3 em trả lời và bổ sung.
- Hướng dẫn viết một số tiếng khó.
cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, đá cuội,
- 1 em viết ở bảng lớp, cả lớp viết ở vở nháp.
- Từng cá nhân luyện viết các chữ hoa và tiếng khó ở vở nháp qua bài chính tả.
Bài viết trình bày như thế nào?
- 2em trả lời và bổ sung.
- Cùng HS thống nhất, nhắc nhở một số yêu cầu khi viết.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu của thầy .
- Đọc chính tả. 
- Chấm 9 bài, cùng HS nhận xét, tuyên dương bài viết đẹp
- Cả lớp nghe - viết chính tả.
- + Tự soát lỗi bằng chì.
 + Đổi vở theo cặp soát bài.
- Quan sát, nêu ý kiến .
* HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả.
- Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập ở VBT.
- 2 em đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Cùng HS thống nhất, củng cố quy tắc viết l / n: lẫn - nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà
- + Cả lớp làm bài ở VBT.
 + 1em thực hiện và trình bày ở bảng lớp.
- Đổi vở sửa bài theo cặp.
 4.Củng cố: Nhận xét giờ học.
 5.Dặn dò: Nhắc nhở HS luyện viết đúng, đảm bảo tốc độ.
===============**********==============
Đạo đức:
Bài 1. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 1 ).
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :Học xong bài này, Hs có khả năng: 
 - Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập.
 - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
 2.Kĩ năng : 
 - Biết trung thực trong học tập .
 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực.
 3.Thái độ : Giáo dục cho HS ý thức trung thực trong học tập, trong giờ kiểm tra.
II.Đồ dùng:
GV: Hình ảnh VBT.
 HS : thẻ màu, VBT.
III.Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và nhận xét sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài : Nêu vấn đề qua Năm điều Bác Hồ dạy.
 3.2. Phát triển bài.
* HĐ1: Giúp HS nhận biết ( Cần trung thực trong học tập )
- HD HS quan sát và nêu tình huống ở VBT. 
- Cả lớp quan sát.
- 1- 2 em đọc tình huống.
Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nào?
- Nhiều học sinh trả lời với các cách giải quyết khác nhau.
 Ghi tóm tắt các cách giải quyết:
Nếu là Long, em chọn cách nào? Vì sao ?
a. Mượn tranh ảnh của bạn để cô xem.
b. Nói dối cô đã sưu tầm mà quên.
c. Nhận lỗi với cô và sưu tầm nộp sau.
- Dùng thẻ màu biểu thị ý kiến và nêu lý do chọn thẻ.
 - 2 - 3 em trả lời và bổ sung. 
 -Cùng HS thống nhất và kết luận;
 - Lớp trao đổi, bổ sung.
Cách giải quyết ( c ) phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập.
- 3 em đọc ghi nhớ trong ở VBT, cả lớp đọc thầm.
* Hoạt động 2: Giúp HS biết phân biệt biệt 
Thế nào là trung thực trong học tập ?
-Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập 1. 
- 3 em đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cùng HS thống nhất ý kiến c, các ý a, b, d là không trung thực trong học tập.
- + Suy nghĩ và nêu ý kiến.
 + 3 – 4 em nêu và bổ sung ý kiến.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Giúp HS hiểu và nêu yêu cầu bài tập 2.
- Biểu thị ý kiến : 
+ Đỏ - tán thành
 + Vàng - lưỡng lự
 + Xanh - không tán thành
- 2 – 3 em đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Trao đổi theo cặp, thống nhất ý kiến.
- Đại diện các cặp bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu và giải thích lí do chọn thẻ.
- Cùng HS thống nhất ý kiến : b,c đúng 
 a , sai
4.Củng cố: 
 Dựa vào MT yêu cầu HS nêu nhiệm vụ trung thực của HS trong học tập. 
5.Dặn dò: 
 Nhắc nhở HS vận dụng điều đã biết từ bài ...  2 em đọc và nêu yêu cầu.
- Dùng bảng con ghi những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. 
- Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập 3.
-Cùng HS thống nhất kết quả; choắt/ thoắt có vần giống nhau hoàn toàn ( oắt ) 
 Xinh / nghênhcó vần khônggiống nhau hoàn toàn ( inh / ênh )
- 2 em đọc và nêu yêu cầu bài tập.
 - + Dùng VBT , hoàn thành bài tập.
 + 4 – 6 em nêu ý kiến.
Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
 - Cùng HS thống nhất ý kiến và kết luận; Tiếng có phần vần giống nhau là tiếng bắt vàn với nhau.
- + Trao đổi theo cặp .
 + Đại diện 2 – 3 cặp trả lời và bổ sung.
- 2 – 4 em nhắc lại.
*HĐ3:Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn ! - Cùng HS thống nhất chữ : bút
- Dùng VBT, hoàn thành bài tập 5.
- Người xong trước đọc phần giải câu đố trước lớp .
 4. Củng cố: Tiếng có những bộ phận nào?
 Tiếng có phần vần trong những dòng thơ giống nhau gọi là gì?
	5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
	- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài giờ sau.
	 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010.
	 Toán:
Tiết 5 : Luyện tập.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS ;
 - Luyện tính giá trị biểu thức chứa một chữ.
 - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài một cạnh là a .
 2.Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học vào bài tập thành thạo. 
 3.Thái độ : giáo dục cho HS tính tích cực, say mê học tập.
II. Đồ dùng : - Thầy : chuẩn bị 4 bảng nhóm.
	 - Trò : vở nháp, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học :
	1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS có tác phong nhanh nhẹn trong học tập.
	2.Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong phần bài mới )
*HĐ1: Củng cố về cách tính giá trị biểu thức chứa một chữ.
- Sử dụng 4 bảng nhóm gắn ở bảng lớp các bài tập 1a, 1b ; 1c ; 1d .
- Giúp HS nhớ lại cách tính giá trị biểu thức chứa 
một chữ.
- Cùng HS thống nhất kết quả.
* HĐ2: Thực hành.
- Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập 2 .
- Giúp HS nhớ và nêu cách tính chu vi hình vuông.
 + Gọi một cạnh của hình vuông là a.
 + Gọi chu vi của hình vuông là p 
 P = a 4
Hay : a 4 = p
 Ta có : 
- Chấm ở vở bài 2 & 4 ( 6 em )
- Cùng HS nhận xét và thống nhất kết quả .
- 4 em nối tiếp đọc 4 nội dung a, b, c, d của bài tập 1, cả lớp theo dõi .
- + Cả lớp tính giá trị biểu thcs chứa chữ ở bảng lớp.
 + 4 đại diện thực hiện và trình bày ở bảng nhóm.
- 2 em đọc bài và nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- + Cả lớp làm bài 2 a , 2d vào vở.
 + HS Khá, Giỏi hoàn thành cả 4 ý của bài 2.
- + Cả lớp lựa chọn cách tính chu vi một hình vuông trong bài 4 .
 + HS Khá, Giỏi tính ở nháp và nêu miệng chu vi các hình vuông còn lại.
 3.Bài mới:	
	4.Củng cố:
	 - Thông qua trò chơi Rung chuông vàng ! ở bài tập 3.
	 + Cả lớp dùng vở nháp tính giá trị các biểu thức 5 phút.
	 + Ghi kết qủa ở bảng con.
	 - Cùng HS thống nhất kết quả.
 	 - Củng cố cách tính giá trị biểu thức số.
	5.Dặn dò:
	 - Nhắc nhở HS ghi nhớ công thức tính chu vi hình vuông. Hoàn thành bài tập ở 
 VBT.
	 - Ôn và nhớ thứ tự của các chữ số ở từng hàng có đến 100 000.
	_____________________________________________________
 Địa lí:
 Tiết 1: Làm quen với bản đồ.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : Giúp HS biết 
 - Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
 - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu,...
 2. Kĩ năng : HS nắm được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
 3.Thái độ : Giáo dục cho HS thái độ và ý thức học tạp với môn học .
II. Đồ dùng: 
 1.GV : Bản đồ Thế giới, Việt nam.
 2.HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Để học tốt môn Địa lí, em cần chú ý những gì ? 
 3.Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học .
 3.2. Phát triển bài:
*HĐ1 : Giúp HS hiểu Bản đồ là gì ?
- Treo các loại bản đồ đã chuẩn bị lên bảng ( từ bản đồ Thế giới đến bản đồ Việt Nam ).
 Theo em , Bản đồ là gì ?
- Cùng HS thống nhất và kết luận; ...là hình ảnh thu nhỏ ...
- 2 – 3 em đọc tên các bản đồ.
- + 1 em đọc câu đầu ở SGK.
 + Dùng VBT hoàn thành và ghi dấu vào ý 2 của bài tập1.
* HĐ2: Một số yếu tố trên bản đồ.
- Hướng dẫn HS quan sát và đọc bản đồ.
- 2 – 4 em đọc trên bản đồ.
- Cùng HS thống nhất cách đọc
 + Đọc tên bản đồ.
 + Đọc phương hướng trên bản đồ.
 + Đọc tỉ lệ của bản đồ.
 Tên bản đồ giúp em hiểu gì?
 Xác định được phương hướng trên bản đồ giúp em nhận biết gì?
 Tỉ lệ của bản đồ giúp em hiểu gì về tỉ lệ trên bản đồ với thực tế ?
- Cùng HS thống nhất và kết luận như SGK ( 5 ).
- Từng cá nhân đọc thầm các yếu tố của bản đồ ở SGK.
- + Trao đổi theo cặp.
 + Hoàn thành bài 2 ở VBT .
 + 3 đại diện đọc trước lớp.
* HĐ3: Thực hành.
- GiúpHS hiểu yêu cầu bài 3 ở VBT.
- Cùng HS thống nhất các ý kiến đúng.
- Yêu cầu HS nhìn bản đồ Việt Nam nêu được các yếu tố của Bản đồ.
- + Quan sát hình 1 &2 ở SGK.
 + Hoàn thành bài 3 trong VBT.
 + 3 đại diện trình bày ý kiến.
- 3 – 4 em thực hiện.
	4.Củng cố: Khi nhìn và đọc bản đồ em cần nhứ những yếu tố nào?
	5.Dặn dò: Nhắc nhở HS thuộc và nhớ các yếu tố trên bản đồ.
	________________________________________
	 Tập làm văn:
Tiết 2:	 Nhân vật trong truyện.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Giúp HS biết ; 
 - Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá.
 - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
 2 .Kĩ năng : Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
 3 . Thái độ : Yêu thích ham mê học bộ môn 	
II. Đồ dùng:
 1. GV : Bảng lớp, hình ảnh SGK.
 2. HS : VBT.	
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện 
	là kể chuyện ở điểm nào?
 3. Bài mới.
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu vấn đề từ bài cũ để giới thiệu.
 3.2. phát triển bài:
________________________________________________________________
*HĐ1: HD HS nhận xét.
 Kể tên các câu chuyện em đã nghe, đã học trong tuần ?
- Cùng HS thống nhất ý kiến.
- 2 – 3 em nêu và bổ sung ý kiến.
Kể tên những nhân vật em mới học là người ? 
- Ghi ý kiến ở vở nháp.
Kể tên nhân vật là con vật, đồ vạt, cây cối ?
- 3 đại diện trả lời và bổ sung.
- Cùng HS thống nhất các kiến .
Nêu nhận xét của em về Dế Mèn, mẹ con bà nông dân ?
- 2 – 4 em nêu và bổ sung ý kiến.
 Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy?
- 2 em trả lời và bổ sung.
* HĐ2 : Ghi nhớ.
Nhân vật trong truyện có thể là những gì?Cách gọi sự vât, cây cối được sử dụng nghệ thuịât nào ? 
- 2 em đọc ghi nhớ ở SGK, cả lớp đọc thầm.
*HĐ3: Luyện tập:
- Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập 1 &2.
- 2 em đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS quan sát & nhận biết hình ảnh ở SGK (14) .
- Cùng HS thống nhất ý kiến.
Nhờ đâu bà có những nhận xét như vậy?
( Nhờ tính cách nhân vật )
- +Quan sát tranh và trao đổi theo cặp.
 + Hoàn thành bài ở VBT.
- Đại diện 3 cặp trình bày và bổ sung.
- 2 em trả lời và bổ sung.
Bài tập 2.( Xử lí tình huống )
- 2 em đọc yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn học sinh trao đổi về các hướng Sự việc có thể diễn ra ntn?
- Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác.
- Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- Cùng HS thống nhất, bình chọn người xử lí hay, đúng.
- 3 đại diện trả lời và bổ sung. .
	4.Củng cố: Để giúp người nghe, người đọc hiểu được tính cách nhân vật khi
 đọc, khi viết, em cần chú ý gì ?
	5.Dặn dò: Nhắc nhở HS học cách tả tính cách nhân vật trong
	- Dế Mèn trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
	- Từng đứa cháu trong Ba anh em. 
	 ____________________________________________
	 Kĩ thuật:
Tiết 1:	 Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết được những vật liệu đơn giản dùng để cắt, khâu.
 2.Kĩ năng: HS biết bảo quản và sử dụng vật liệu cắt, khâu.
 3.Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bảo đảm an toàn.
II.Đồ dùng: GV & HS sử dụng bộ dụng cụ cắt, khâu.
III.Các hoạt động dạy - học : 
	 1.Ổn định tổ chức:
	 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và nhận xét sự chuẩn bị, cách sắp xếp dụng cụ
	của HS.
 3.Bài mới:
	 3.1. Giới thiệu bài: Dùng phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại qua một số
	đồ dùng liên quan đến cắt, khâu.
	3.2.Phát triển bài:
*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Yêu cầu HS cùng GV mở bộ đồ dung dụng cụ kĩ thuật .
Kể tên các dụng cụ dùng để cắt đo, kẻ trong bộ đồ dùng của em ?
-Cùng HS thống nhất và kết luận; có kéo, thước, vạch, phấn.
Kể tên các dụng cụ dùng để khâu trong hộp dụng cụ của em?
- Cùng HS thống nhất và kết luận ; Dụng cụ để khâu bao gồm có kim, chỉ màu các loại , vải .
Để cắt, khâu, em cần chuẩn bị những dụng cụ nào?
- Cả lớp thực hiện.
- Viết tên các dụng cụ ra vở nháp.
- 3 – 4 em nêu và bổ sung.
- Thực hiện như trên.
- 3 đại diện trả lời và bổ sung.
- 3 em nhắc lại , cả lớp nghe và bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm nội dung 1 & 2 ở SGK ( 4 - 5 ).
* HĐ2: Thực hành sử dụng dụng cụ cắt, khâu.
Kéo có đặc điểm gì?
- Cùng HS thống nhất và bổ sung ý kiến.
Mô tả đặc điểm của kim khâu, chỉ ?
- Cùng HS thống nhất.
Kim và kéo là dụng cụ nhọn và sắc, khi sử dụng em cần chú ý điều gì ?
- Cùng HS thống nhất, nhắc nhở HS sử dụng phải đảm bảo an toàn , chỉ lấy vừa đủ để không bị rối.
- Hướng dẫn HS dùng kéo để cắt, dùng thước và phấn để vạch , dùng chỉ xâu kim.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thao tác còn lúng túng.
- 2 – 3 em mô tả.
- 2 – 4 em nêu ý kiến.
- Cả lớp cùng suy nghĩ, 3 – 4 em nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hành.
 4.Củng cố: 
 Để đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ cắt, khâu, em cần chú ý điều gì?
 5.Dặn dò:
 Nhắc nhở HS tập xâu kim, thắt nút chỉ, bảo quản dụng cụ cẩn thận.
	_____________________________________
	 Sinh hoạt:
	 Nhận xét tuần .
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS nhận thấy những hạn chế trong tuần học đầu tiên để khắc phục trong tuần tới.
 - Rèn luyện và giáo dục tính tự giác, tích cực.
II.Tiến hành:
 - Thống nhất cùng HS cách nhận xét thông qua các hoạt động trong tuần :
+ Đạo đức : qua thực hiện Năm nhiệm vụ học sinh, và nội quy của lớp, trường.
 + Học tập: Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài học, đồ dùng theo thời kháo biểu
 + Thể dục - vệ sinh : * Ý thức tập thể dục trong giờ học & thể dục giữa giờ.
	 * Vệ sinh; vệ sinh cá nhân, trực nhật lớp và giữ vệ sinh chung.
+ Giữ gìn và bảo vệ của công.
 - Đại diện từng tổ báo cáo, cả lớp cùng nghe và bổ sung ý kiến.
 - Cùng HS bổ sung ý kiến và nhận xét chung.
 - Đề nghị tuyên dương, nhắc nhở trước lớp, trước trường.
 - Cùng HS đề ra phương hướng tuần tới.
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_1_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_chuan_kien_t.doc