To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:Giúp HS :
-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.
-Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông.
- GD HS ch¨m häc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TiÕng viÖt «n tiÕt 1 I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. -Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: a/ Kiểm tra đọc và học thuộc lòng(số HS trong lớp). -Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị. -Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. b/ Làm bài tập 2 -Yêu cầu Hs đọc bài tập 2. - ThÕ nào là kể chuyện? - Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. -Yêu cầu đọc thầm truyện. -Yêu cầu 3 HS làm theo yêu cầu(tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật). -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. c/Bài tập 3 Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng : a.Tha thiết, trìu mến. b.Thảm thiết. c.Mạnh mẽ, răn đe. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố dặn dò: -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa. -Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2; Người ăn xin. -Thực hiện theo yêu cầu. *Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Tô Hoài- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp,đã ra tay bênh vực- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. *Người ăn xin: Tuốc-ghê-nhép;- sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin- chú bé, ông lão ăn xin. -Nhận xét, bổ sung. -1HS đọc yêu cầu SGK. -Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu. -Phát biểu ý kiến. -Nhận xét bổ sung. Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn. Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn. To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:Giúp HS : -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. - GD HS ch¨m häc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: Bài 1: Nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau: - GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình. -Gọi 2 em lên bảng làm bài -So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù? +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - Nhận xét , ghi điểm. Bài 2 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ? -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? -Hỏi tương tự với đường cao BC. -Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình -Nhận xét cho điểm . Bài 4a: - GV nêu yêu cầu . -Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm và chiều rộng AD = 4cm -Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình 4. Củng cố dặn dò: -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, góc tù:BMC, góc bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC -Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông -Bằng 2 góc vuông - Một em nêu. - Suy nghĩ trả lời : -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác - HS nêu tương tự . -Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC -1 em nêu. -HS vẽ vào vở . - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ -1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở -HS vừa vẽ trên bảng nêu - HS nhận xét TiÕng viÖt «n tiÕt 2 I MỤC TIÊU: -Nghe-viết đúng bài chính tả ,không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày bài văn có lời đối thoại. Nắm được dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài). -Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung bài b/Hướng đẫn viết chính tả : Nghe –viết - GV đọc cả bài một lượt. -Yêu cầu đọc thầm. -Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao -Nhắc lại cách trình bày. -Đọc lại bài viết. -Đọc từng câu cho HS viết bài. Mỗi câu 2 lần. -Gv đọc lại bài. -Chấm 5-7 bài. -Nhận xét chung bài viết. Bài tập 2: Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời câu hỏi. -Gọi HS nêu yêu cầu -Nhận xét chốt ý: SGV/213 Bài tập 3: (Bảng phụ) Lập bảng viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam- nước ngoài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài phần này các em chỉ cần viết tắt. 4.Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND ôn tập ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc lại tên bài học. - Đọc thầm theo dõi SGK. -Cả lớp đọc thầm bài. -HS luyện viết các từ ngữ và phân tích tiếng -Nghe. -HS viết chính tả. -Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Đại diện các cặp trình bày trước lớp. -Nhận xét – bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở . *Tên người, tên địa lí Việt Nam: Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó. *Tên người, tên địa lí nước ngoài: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối. Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 TiÕng viÖt «n tiÕt 3 I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - GDHS sèng ch©n thËt. II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc , HTL đã học ở 9 tuần qua. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng ( tuần 4, 5, 6 ). Gợi ý tìm tên ở bài ở mục lục. - GV chốt lại lời giải đúng: -HS viết tên bài lên bảng lớp: Tuần 4: Một người chính trực Tuần 5: Những hạt thóc giống Tuần 6:Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca Chị em tôi tr.59 (SGK) -HS đọc thầm làm theo nhóm - §ại diện trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc 1. Một người chính trực Ca ngợi lòng, chính trực ngay thẳng, đặt việc nước lên tình riêng của Tô Hiến Thành - Tô Hiến Thành - Đỗ Thái Hậu Thong thả , rõ ràng. Nhấn giọng mhững từ ngữ thể hiện tính cách kiên định khẳng khái của Tô Hiến Thành 2. Những hạt thóc giống Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền ngôi. - Cậu bé Chôm - Nhà vua Khoan thai , chậm rãi,cảm hứng . Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời vua khi ôn tồn , khi dõng dạc. 3. Nỗi dằn vặt của An-drây- ca Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương,trách nhiêm với người thân,nghiêm khắc với bản thân. - An- đrây-ca - Mẹ An-đrây-ca Trầm, buồn, xúc động. 4.Chị em tôi. Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ. - Cô chị - Cô em - Người cha Nhẹ nhàng , hóm hỉnh. Lời cha ôn tồn, lúc trầm, buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi bực tức, lời cô em thản nhiên ngây thơ. 4.Củng cố , dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. To¸n KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Đề - Đáp án do nhà truờng ra ). ----------------------------------------------------- TiÕng viÖt «n tiÕt 4 I. MỤC TIÊU : - Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - GDHS biÕt th¬ng ngêi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - B¶ng kẻ sẵn nội dung BT2 ( SGK ). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài tập 1 : - HS nêu tên các chủ điểm đã học từ đầu năm học đến giờ : ( Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng ; Trên đôi cánh ước mơ ) - HS làm việc theo nhóm , mỗi nhóm ghi ra các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Từ cùng nghĩa: thương người , nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ , nhân nghĩa,hiền hậu , hiền từ , hiền lành.... Từ cùng nghĩa :trung thực , trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng thắn, Ước mơ, ước muốn, ước mong, mong ước, ước vọng, mơ ước , mơ tưởng,. Từ trái nghĩa : độc ác , hung ác,nanh ác, tàn ác,cay độc, ác nghiệt,hung dữ, dữ tợn, bất hoà, lục đục,hà hiếp, bắt nạt,hành hạ, đánh đập, áo bức, bóc lột, Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian xảo... Bài tập 2: (SGK) Tìm thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm đã học Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Ở hiền gặp lành Một cây làm chẳn nên non .hòn núi cao Hiền như bụt. Lành như đất. Thương nhau như chị em gái..... Trung thực : Thẳng như ruột ngựa Thuốc đắng dã tật. Cây ngay không sợ chết đứng. Tự trọng: Cầu được ước thấy. Ước sao được vậy. Ước của trái mùa. Đứng núi này trông núi nọ c) Bài tập 3 : Dấu câu Tác dụng Ví dụ a) Dấu hai chấm b) Dấu ngoặc kép - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch .. - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. Cô giáo hỏi: “ Sao con không chịu làm bài ? ”. Mẹ em hỏi: Con làm xong bài tập chưa ? Cô giáo em thường nói : “Các con hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà, cha mẹ”. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2010 TiÕng viÖt «n tiÕt 7 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT VIẾT Đề - Đáp án do nhà trường ra ----------------------------------------------------- To¸n TÍNH CHÊt GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt đông GV Hoạt đông HS Bài mới: Hướng dẫn:So sánh giá trị của 2 biểu thức -Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x 5 = 5 x 7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. yêu cầu HS so sánh các giá trị đó KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân 3/ Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: -Viết số thích hợp vào ô trống. -GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS nhận xét các phép tính. -Gọi 3em lên bảng làm bài . -Nhận xét , sửa sai 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhắc lại nội dung tiết học. - HS tính và nêu kết quả của phép tính - So sánh kết quả: 7 x 5 và 5 x 7 đều bằng 35 - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. a x b = b x a - Một số em nhắc lại . - 2 HS nêu. -Một HS nêu cách thực hiện a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207; 2138 x 9= 9 x 2138 - 2 HS nêu -Nhận xét về các phép tính - 4 HS lên bảng làm - Cả lớp làm a/ 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 5971 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 6630 - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai - Nhận xét , chốt kết quả đúng . TiÕng viÖt «n tiÕt 8 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT VIẾT Đề - Đáp án do nhà trường ra ----------------------------------------------------- SINH HOAÏT LÔÙP I. Muïc tieâu: Ñaùnh giaù hoaït ñoäng tuaàn 9 vaø phöông höôùng hoaït ñoäng tuaàn 10. II. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu. Giaùo vieân Hoïc sinh 1. OÅn ñònh toå chöùc -Giao nhieäm vuï : -Töï sinh hoaït toå vaø neâu. 2. Sinh hoaït lôùp -Nhaän xeùt chung. 3.Tuaàn tôùi -Thöïc hieän nhieäm vuï cuûa ngöôøi hoïc sinh: ñi hoïc ñuùng giôø, khoâng nghæ hoïc töï do, hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùckhi ñeán lôùp. -Thi ñua hoïc toát, chaêm ngoan vaø baûo veä coâng trình cuûa tröôøng. 4. Toång keát: -Nhaän xeùt chung. -Haùt ñoàng thanh baøi: Töï choïn -Caùc toå tröôûng cho toå mình ñöùng taïi choã ñieåm ñieåm baûn thaân vaø caùc muïc ñò hoïc muoän, nghæ hoïc, khoâng hoïc baøi, laøm baøi, ñieåm veà veä sinh thaân theå. *Ñieåm toát: -Caùc toå kieåm kieåm xong toå tröôûng baùo caùo. -Toå tröôûng ñieàu khieån cho toå vieân töï höùa söûa chöõa nhöõng khuyeát ñieåm maø moãi toå vieân coøn maéc. -HS nghe.
Tài liệu đính kèm: