Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp)

ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT 2)

I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về :

 - Sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường

 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

 - Dinh dưỡng hợp lí

 - Phòng tránh đuối nước.

II. Đồ dùng: - Mô hình , tranh ảnh về thức ăn đã sưu tầm.

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 / 10 / 2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:	Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:(5’) 
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập:
Bài 1:
-GV vẽ hình lên bảng
- Y/C HS dùng êke để kiểm tra các góc trong từng hình 
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: 
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
-GV nhận xét.
Bài 3: 
+ Y/C HS nêu lại cách vẽ hình vuông .
Bài 4: 
+ Y/C HS nhắc lại cách vẽ .
Bài 4(b)
+GV giới thiệu: trung điểm là điểm chính giữa của cạnh .
+Nêu tên các HCN có trong hình vẽ?
+Cạnh AB song song với những cạnh nào?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
- 1HS lên bảng làm lại BT3, lớp nhận xét .
- HS đọc Y/C bài tập 
- 2 HS lên bảng làm
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
a)Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC,ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC.
b)Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC.
-1HS nêu đê bài
- 1 HS lên bảng điền:
- AH là đường cao của hình tam giác ABC S 
- AB là đường cao của hình tam giác ABC Đ 
-Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
-HS nêu yêu cầu
- HS dựa vào cách vẽ các đường vuông góc để vẽ được hình vuông.
+1HS lên bảng vẽ, nêu cách vẽ. Lớp vẽ vào vở
 A B
 D C
-1HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách vẽ và vẽ 
+ 1HS vẽ bảng lớp, HS khác làm bài vào vở P
-1em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
+ ABCD, CDMN, và MABN
+ Cạnh AB song song với cạnh MN, DC.
Tiết 2:	Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cuả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/1phút)
II. Đồ dùng:
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu.
 - Một tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở BT2 đề HS điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: (5’)
 - Gọi 2 HS đọc bài: Điều ước của vua Mi- đát.
- Nêu ND bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (28’)
 1.Giới thiệu bài: GT ND ôn tập tuần 10, ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra KQ học tập môn TV của HS trong 9 tuần đầu.
2. Kiểm tra TĐ và HTL:
- Hình thức: Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài (Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
+ GV cho điểm 
3. Hệ thống bài tập:
Bài 2: 
 + Những bài TĐ như thế nào là truyện kể?
+ Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” .
 + Trong từng chuyện có những nhân vật nào? 
Bài 3:
 - Tìm các đoạn văn trong 2 bài TĐ trên có giọng đọc:
 + Trìu mến, thiết tha
 + Thảm thiết
 + Mạnh mẽ, răn đe
 - Y/C HS thi đọc diễm cảm
4. Củng cố, dặn dò:(3’)
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS đọc, nêu ND bài ; lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
+ HS đọc trong SGK( hoặc đọc TL) 1 đoạn hoặc cả bài theo Y/C trong phiếu.
- HS đọc Y/C của đề.
 + Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa.
 + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, người ăn xin.
 + HS đọc thầm lại các truyện trên và nêu lại được nội dung từng câu chuyện.
 + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện)
 + Người ăn xin( Tôi, ông lão ăn xin)
 - HS đọc Y/C đề bài: Tìm nhanh trong 2 bài TĐ đoạn văn:
 + Người ăn xin: “ Tôi chẳng...của ông lão”
 + Dế Mèn: “ Năm trước ... ăn thịt em”
 + Dế Mèn: “ Tôi thét...đi không”
- HS thi đọc, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc. 
- HS lắng nghe
Tiết 3: Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Đồ dùng:
- Bộ thẻ ba màu.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III.Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-GV nhận xét
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập thực hành:
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu xác định được các việc làm đúng thể hiện tiết kiệm thời giờ.
- Nhận xét.
+ ý kiến đúng: a, c, d.
+ ý kiến sai: b, đ, e.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
- Tổ chức cho hs thảo luận về việc bản thân đã sử dụng thời giờ và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm được.
- Tổ chức cho HS trình bày.
- Tổ chức cho HS trao đổi ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi HS chuẩn bị tốt.
* Kết luận chung:
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả.
. 3 Hoạt động nối tiếp.
-Tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau.
-1HS nêu ND phần ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS xem xét các việc làm, lựa chọn việc làm đúng, sai.
- HS trình bày bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận theo cặp.
- Một vài cặp trao đổi trước lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trình bày các tranh, ảnh các tư liệu đã sưu tầm được.
- HS trao đổi về các tư liệu, tranh, ảnh,
- HS nêu lại kết luận.
 Tiết 4:	Khoa học 
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:	Ôn tập các kiến thức về : 
 - Sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Dinh dưỡng hợp lí
 - Phòng tránh đuối nước.
II. Đồ dùng: - Mô hình , tranh ảnh về thức ăn đã sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của dạy
Hoạt động học
A. KTBC: (5’)
 - Các em đã thực hiện chế độ ăn uống của mình ở nhà ntn?
-GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (27’)
1. GV giới thiệu: (1’)
2. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí: 
 + Y/C HS trình một bữa ăn ngon và bổ 
+ Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
- GV theo dõi HS.
HĐ2: Thực hành và ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
+ Y/C HS ghi lại 10 lời khuyên dinh duỡng 
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Y/C HS nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện dễ đọc
- 2 HS nêu
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS làm việc theo nhóm:
+ HS sử dụng những mô hình, tranh ảnh về thức ăn để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
+Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình.
+HS thảo luận theo cặp ( Dựa vào tháp dinh dưỡng để thảo luận) và nêu...
- HS đọc và ghi vào vở Khoa học.
- HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân ( Như mục thực hành T40-SGK)
+ Nhắc lại nội dung đã học.
 Chuẩn bị ở nhà.
 Tiết 5: Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ 2 ( NĂM 981)
I. Mục tiêu: 
-Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
-Kể lại được d/biến cuộc kh/chiến chống quân Tống xâm lược
-Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 
-Giảm yêu cầu dựa vào hình 2 trình bày diễn biến cuộc kháng chiến; Câu hỏi 2 (29)
II. Đồ dùng:
 -Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. KTBC: (5’)
 - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
-GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (27’)
1.GV giới thiệu: (1’)
2. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hoàn cảnh lịch sử: 
- Lê Hoàn đã lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
 - Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân chúng ủng hộ không ?
HĐ2: Diễn biến cuộc KC chống quân XL Tống
-Y/C TL nội dung sau (Phát phiếu HT cho các nhóm)
-Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
 - Quân Tống tiến vào nước ta bằng những con đường nào?
 - Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra NTN?
 - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
+Treo lược đồ phóng to.Y/C HS thuật lai diễn biến cuộc KC chống quân Tống XL.
HĐ3: Ý nghĩa lịch sử 
 - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại KQ gì cho nhân dân ta?
3. Củng cố – Dặn dò: (3’)
 - Em có những hiểu biết gì về Lê Hoàn?
 - Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
+ Lê Hoàn lên ngôi vua, ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “ Vạn Tuế”
- Thảo luận và trình bày KQ:
+ Quân Tống sang xâm lược vào đầu năm 981...
+ Tiến cả bằng đường thuỷ và đường bộ
...
-Trận thuỷ quân diễn ra trên sông Bạch Đằng...
 Trên bộ, quân ta chặn đánh quân Tống quyết liệt ở Chi Lăng (Lạng Sơn)...
- Không, ý đồ của chúng đã bị hoàn toàn thất bại trước tài thao lược của Lê Hoàn và lòng yêu nước của nhân dân ta.
 + HS chỉ trên lược đồ 2 vị trí đó và thuật lại diễn biến của trận đánh.
- Thảo luận theo cặp và nêu được :
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, ND ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- HS tự nêu 
Ngày soạn: 22 / 10 / 2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1: Chính tả
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
- Phiếu bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của dạy
Hoạt động học
A. Bài mới: (32’)
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy .
2.HD HS nghe – viết :
- GV đọc bài: Lời hứa; giải nghĩa từ : trung sĩ 
+ Lưu ý HS những từ dễ viết sai , cách trình bày , cách viết các lời thoại .
+ Cậu bé trong truyện có phẩm chất gì đáng quý?
 - GV Y/C HS gấp SGK và đọc bài để HS viết -GV đọc lại bài .
 - GV chấm , chữa bài .
3.Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”,trả lời các câu hỏi .(BT2 – câu a,b,c,d ).
 - Y/C HS trao đổi theo cặp các câu hỏi BT2.
 - GV nhận xét , kết luận .(dán bảng lời giải)
4. HDHS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng .
 - Nhắc HS : Nhớ lại kiến thức đã học.
 Phần quy tắc ghi vắn tắt
- Dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng
5.Củng cố – dặn dò : (3’)
 - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài s ...  văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. 
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ,bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài TĐ là truyện kể đã học.
- Đọc diễn cảm được đoạn văn( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. Đồ dùng:
 - Phiếu ghi tên 9 bài TĐ và 5 bài thơ HTL đã học.
 - 2 tờ giấy to ghi sẵn lời giải BT2,3; Phiếu HT BT2,3.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài mới: (32’) 
1.Giới thiệu bài:
 - Nêu mục tiêu của bài ôn tập và kiểm tra.
2. KT tập đọc và HTL:
- Y/C HS bắt phiếu thăm và đọc bài ghi tên trong phiếu.
+ Y/C HS trả lời 1 câu hỏi của bài TĐ đó 
- GV nhận xét, cho điểm
3.HD làm bài tập 2,3:
Bài 2:(phát phiếu vẽ sẵn mẫu)
- Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cách ước mơ.
- GV nhận xét.
- Nêu tên thể loại của từng bài.
- Nội dung chính của từng bài là gì?
- Nêu giọng đọc từng bài và cách thể hiện bài đó?
Bài 3:( phát phiếu vẽ sẵn mẫu)
- Nêu tên các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm này?
+Nêu tính cách của từng nhân vật trong truyện ?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, mở SGK
- Lần lượt những HS còn lại lên bắt thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS đọc thầm lại các bài TĐ có trong chủ điểm này:
+ Tuần7: Trung thu độc lập, Ở Vương quốc Tương Lai.
+ Tuần8: Nếu chúng mình có phép lạ; Đôi giầy ba ta màu xanh.
+Tuần9:Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi - đát.
- Trung thu độc lập : Văn xuôi
+ Ở Vương quốc Tương Lai : Kịch.
+ Nếu chúng mình ...: Thơ
+ Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi- đát: Văn xuôi
- Thảo luận theo cặp và nêu.
- HS nêu cách đọc từng bài và đọc luôn bài đó.
- HS khác nhận xét
- Đôi giày bata màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi- đát.
+ HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày.
- HS khác nhận xét
Tiết 4: Tập làm văn
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
-Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu,vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. 
- Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
 - 4 phiếu ghi BT2; phiếu HT BT3,4.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài mới: (32’)
1. GTB: GV nêu mục tiêu bài ôn tập.
2.HD làm bài tập: 
Bài 1,2:(phát phiếu cho 2HS làm)
+ Tìm các tiếng chỉ có vần và thanh?
+Tìm các tiếng có đủ vần, âm và thanh?
+Phân tích cấu tạo từng tiếng?(phát phiếu cho 2HS)
Bài 3: 
+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép?
Từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy có cấu tạo khác nhau NTN?
+ Tìm trong đoạn văn: 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.(Phát phiếu cho các nhốm trao đổi)
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: 
+ Thế nào là danh từ?
+ Thế nào là động từ?
+ Tìm các danh từ, động từ trong đoạn văn?(phát phiếu)
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Hệ thống lại nội dung bài học .
Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, mở SGK
-1 HS đọc Y/C đề bài.
+Lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở, 2HS làm vào phiếu, KQ:
a) ao
b) Tất cả các tiếng còn lại:dưới, tầm cánh, chú ...
+ HS lập bảng phân loại tiếng.
+ 2 HS làm vào phiếu và dán bảng.
+ Từ chỉ gồm 1 tiếng
+TL được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau
+ TG được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- HS trả lời.
- HS đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp:
+Từ đơn: Dưới, tầm, ...
+ Từ láy: Rì rào, rung rinh, ...
+ Từ ghép: Bây giờ, tuyệt đẹp, ...
+HS khác nhận xét
+Là những từ chỉ sự vật
+Là những từ chỉ HĐ, trạng thái của sự vật.
+ HS trao đổi và đưa ra KQ: 
-Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, 
- Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 24 / 10 / 2010
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1: Toán
 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu:
 -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích không quá 6 chữ số)
II. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. KTBC: (5’) 
 - Chữa và trả bài KT.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy
2. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ)
- Viết bảng : 241 324 2 = ?.
- Y/C HS thực hiện như nhân 1 số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Nhận xét gì về phép nhân này?
3. Nhân số só 6 chữ số với số có 1 chữ số(Có nhớ)
Viết bảng: 136 204 4 = ?
+ Y/C HS thực hiện đặt tính và tính. 
- Nhận xét gì về phép nhân này?
4. Luyện tập:
Bài 1: 
-GV nhận xét, kết luận.
a) 682462; 857300. b) 512130; 1231608.
Bài 3: 
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: 
-GV tóm tắt và HD
-GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi
+ Nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- 1HS lên bảng tính
+ HS khác làm vào nháp, nhận xét.
+ Phép nhân không nhớ.
- 1 HS thực hiện bảng lớp
+HS đặt tính và tính vào nháp, nhận xét. 
- Phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào KQ nhân lần sau.
- 1HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện
-1HS nêu yêu cầu
- 2HS lên bảng làm.
- HS nêu cách thực hiện các biểu thức 
a) 321475 + 423507 2; 843275 – 123568 5
= 843275 – 617840 = 321475 + 847014
= 225435 = 1168489
b) 1306 8 + 24573 ; 609 9 – 4845 
= 5481 – 4845 = 10448 + 24573
= 636 = 35021
-1HS đọc đề bài 
- 1HS chữa bài lên bảng.Lớp làm bài vào vở
 Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là:
 850 8 = 6 800 (quyển)
 Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là:
 980 9 = 8 820 (quyển) 
Số quyển truyện cả hai hguyện được cấp là:
 6800 + 8820 = 15620 (quyển)
 Đáp số: 15620 quyển truyện
 Tiết 4: Luyện từ và câu
 KIẺM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
	Tiết 5: Khoa học
 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của nước
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- HSKG: Lựa chọn được một số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thức tế của lớp để làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng:
 - 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước , một cốc đựng sữa.
 - Chai, 1 tấm kính, 1 khay đựng nước .1 miếng vải, bông, giấy thấm
 - 1 ít đường, muối, cát, thìa, ....
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.KTBC: (5’)
- Chúng ta cần lựa chọn thức ăn hằng ngày NTN?
-GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy
2. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Phát hiện màu, mùi vị của nước: 
-HS Q/S cốc đựng nước, cốc đựng sữa?
- Làm thế nào để bạn biết điều đó?
- Y/C HS nếm và nhận xét mùi vị?
- GV KL về tính chất của nước. 
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước: 
- Y/C HS trình diện các đồ vật bằng thuỷ tinh đựng nước.
+ Khi ta làm thay đổi ... thì hình dạng của nước có thay đổi không ? 
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy NTN ?
- Thí nghiệm: Đổ ít nước lên mặt tấm kính được đặt nghiêng trên 1 khay nằm ngang
+ KL về T/C này của nước.
+Nêu ứng dụng của T/C này?
HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước.
+ Đổ nước vào túi ni lông, nhúng vải vào trong nước 
- Nước có chảy ra không ?
 KL: Nước thấm qua 1 số vật.
HĐ5: Phát hiện nước có thể hoà tan một số chất 
+ Cho ít đường, muối, cát vào trong cốc nước.Hiện tượng gì xảy ra khi khuấy đều chúng .
 KL:Nước có thể hoà tan một số chất 
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nước có những tính chất gì ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- Chia làm 4 nhóm: Quan sát và nêu được 
+ HS tự nêu
+ Cốc nước thì trong suốt không màu, ..., cốc đựng sữa có mầu trắng đục
- Cốc nước không có vị, không mùi. Cốc sữa có vị ngọt và mùi sữa.
-Các nhóm quan sát và làm thay đổi vị trí của các lọ và nhận xét.
+ Không thay đổi
- Quan sát và nhận xét:
+ Nước rơi từ trên cao đến nơi thấp, khi xuống đến khay nước thì lan ra mọi phía
+ Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước, ....đều làm dốc để nước chảy nhanh
- HS làm thí nghiệm và nêu.
+ Không chảy ra khỏi túi.
+ Nước ngấm vải, ...
- HS quan sát, nhận xét:
+ Đường muối hoà tan, cát không hoà tan.
- HS nêu lại các tính chất của nước.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 25/ 10/ 2010
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Bài 1,2(a,b), Bài 2c,3,4:HSKG 
II. Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng trong phần bSGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. KTBC: (5’) 
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép nhân: 35 374 5; 61208 6
- Y/C HS nêu cách thực hiện
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy
2. So sánh giá trị của 2 biểu thức
- Tính và so sánh KQ:
 3 4 và 4 3
 2 6 và 6 2
- Các tích có các thừa số giống nhau thì có giá trị NTN?
-Viết KQ vào ô trống (treo bảng phụ)
- Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị 
của a, b, a b và b a.
-Em có nhận xét gì về vị trí của các thừa số trong 2 phép nhân a b , b a
+ KL: Đây chính là T/C giao hoán của phép nhân .
3. Luyện tập :
Bài 1: 
+ Y/C HS nhắc lại nhận xét.
Bài 2: 
Bài 3: 
-GV nhận xét, ghi điểm
Bài 4: 
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- 2HS làm bài trên bảng lớp .
+Lớp làm vào nháp, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS tính : 3 4 = 12
 4 3 = 12...(Có các tích bằng nhau)
+ Kết quả từng cặp bằng nhau
3 4 = 4 3 = 12 ; 2 6 = 6 2 = 12 
+ Bằng nhau .
- 3 HS tính KQ của a b và b a với mỗi giá trị cho trước của a, b.
VD : a = 4, b = 8
 a b = 4 8 = 32 
 b a = 8 4 = 32
+ Nxét: Vi trí của a , b trong 2 phép nhân thay đổi – tích không thay đổi
- HS nêu T/C giao hoán của phép nhân.
- 2HS nêu: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
- HS nêu Y/C bài tập
- 2 HS lên bảng làm:
a) 4 6 = 6 4 b) 3 5 = 5 3 
207 7= 7 207 21389 = 9 2138
-1HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
a)13575 = 6785 b)402637 = 281841
 7 853 = 5971 5 1326 = 6630
-1HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm, giải thích cách làm
 4 2145 = (2100 + 45) 4
3964 6 = (4 + 2) (3000 + 964)
10287 5 = (3 + 2) 10287
- 1 HS lên bảng làm
a) a 1 = 1 a = a; b) a 0 = 0 a = 0
Tiết 4: Tập làm văn
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ (TIẾT 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_10_nam_hoc_2010_2011_tong_hop.doc