I. Mục tiêu
1. Giúp HS củng cố về góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của tam giác.
2. HS nhận biết góc tù, góc nhọn, góc vuông và vẽ được hcn, hv.
3. HS có ý thức học tập ,yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài 1, 2(SGK tr 56)
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra (5'): - 1 em lên bảng vẽ hv có cạnh 40 cm.
- Nêu các bước vẽ hv.?
- Nx cho điểm.
B. Bài mới (35'):
Tuần 10 Sáng: Thứ hai, ngày 6 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu 1. Giúp HS củng cố về góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của tam giác. 2. HS nhận biết góc tù, góc nhọn, góc vuông và vẽ được hcn, hv. 3. HS có ý thức học tập ,yêu thích môn toán. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài 1, 2(SGK tr 56) III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - 1 em lên bảng vẽ hv có cạnh 40 cm. - Nêu các bước vẽ hv.? - Nx cho điểm. B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1') 2. Hướng dẫn làm bài tập (32') Bài 1(55) - Vẽ hình lên bảng - NX cho điểm. - Nêu yc - Quan sát hình và nêu các góc... VD: Góc đỉnh A cạnh AB, AC là góc vuông, góc đỉnh B cạnh BA, BM là góc nhọn. Bài 2 (56) - Chép bài vào bảng phụ - Tại sao AH không là đường cao của tam giác ABC? - Tại sao AB là đường cao của tam giác ABC? - Nêu yc - Làm giấy nháp, 1 em lên bảng làm - vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC - vì AB vuông góc với cạnh đáy BC Bài 3 (56) - Nêu yc - Nêu các bước vẽ hv? -HS nêu - Thực hành vẽ vào vở - NX cách vẽ của hs. - 1 em lên bảng vẽ Bài 4 (56) - Nêu yc - Nêu lại các bước về hcn? - Hs nêu - 1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở theo yêu cầu của bài - Nêu tên các hcn? - Đọc - Nêu tên các cạnh // với cạnh AB? - AB // MN // DC - NX chốt kq đúng 3. Củng cố - dặn dò (2') - Tóm tắt nd luyện tập - NX giờ học, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Đạo đức Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2) I. Mục tiêu Như tiết 1. II. Đồ dùng: Vở BT Đạo đức 4 III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (3'): - 3 em lên bảng đọc ghi nhớ. - Em đã biết tiết kiệm thời gian ntn? - Nx. B. Bài mới (30'): 1. Giới thiệu bài mới - ghi bảng (1') 2. HĐ1. Làm việc cá nhân (bài 1 - sgk) (8') - Làm BT cá nhân - Trình bày trao đổi trước lớp - Kết luận: các việc a,b,c là tiết kiệm thời giờ. Các việc làm b,d,e không tiết kiệm thời giờ 3. HĐ 2: Thảo luận theo cặp (BT 4) (10') - Thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến t/g biểu của mình trong t/g tới. - NX khen ngợi nhiều em đã biết sử dụng tiết thời giờ, nhắc nhở những em còn sử dụng lãng phí thời giờ - 1 vài hs trình bày trước lớp - Lớp trao đổi chất vấn NX 4. HĐ 4: Làm việc cá nhân (bài 6) (9') - Lập thời gian biểu trao đổi với các bạn về thời gian biểu của mình - NX và kl chung - 1 số em nêu thời gian biểu trước lớp 5. HĐ tiếp nối (2') - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày - NX giờ học, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tập đọc Ôn tập (tiết 1) I. Mục tiêu 1. HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I, tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu, đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu. 2. Học thuộc lòng, hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nd, nhân vật của các bài tập đọc thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân". 3. HS say mê, có ý thức luyện đọc. II. Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần -Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2 III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài " Điều ước của vua Mi -đát" - Nêu nd của bài? B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài mới - ghi bảng(1’) 2.Ôn các bài tập đọc và HTL . - Đưa phiếu ghi các bài tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài và xem lại bài khoảng 2' - Đặt câu hỏi về đoạn hs vừa đọc - Đọc sgk (hoặc HTL) theo yêu cầu - NX, cho điểm 3. Làm BT 2 - Nêu y/c - Những bài tập đọc ntn là truyện kể? - Là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân" (T1,2,3) - Dế Mèn bênh vực kẻ yêú. -Người ăn xin - HS đọc thầm lại các câu chuyện làm BT 1- VBT - NX theo yêu cầu: nd ghi có chính xác không? - 1 số em trình bày kq - Lời trình bày - Lớp NX bổ sung 4. Bài tập 3 - Nêu y/c - Tìm những đoạn văn có giọng đọc thiết tha? - Lời đoạn cuối truyện "người ăn xin" - Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết? - Lời đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình - Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ? - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện.... - Thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn - NX, đánh giá - Lớp NX đánh giá 5. Củng cố - dặn dò(3’) - Nx giờ học - VN luyện đọc.Xem lại qui tắc viết hoa tên riêng.CB bài sau. Chiều Tiết 1: Chính tả (nghe - viết) Ôn tập (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài "Lời hứa". 2. Hệ thống hoá các qui tắc viết hoa tên riêng. 3. Giáo dục hs có ý thức giữ VSCĐ II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - GV đọc cho hs viết các tiếng có âm đầu r/d/gi - 2 em lên bảng viết, lớp viết nháp B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài mới - ghi bảng (1') 2. Hướng dẫn viết chính tả (20') a, GV đọc bài "Lời hứa" - HS theo dõi sgk - Tại sao em bé lại khóc - HS trả lời - Trong bài có các từ ngữ nào khó viết? - ngẩng đầu, lính gác, trận giả, trung sĩ. - Đọc cho hs viết từ khó - 2 em lên bảng viết, lớp viết nháp và nx bạn - NX sửa sai - Khi viết các lời thoại em viết ntn? -HS nêu b, Viết chính tả - Hướng dẫn hs cách trình bày - Đọc cho hs viết - HS viết bài - Đọc lại cho hs soát bài - HS soát lỗi c, Chấm - chữa bài - Thu một số bài ,chấm,NX - HS đổi vở soát lỗi - NX chữa một số lỗi hs hay mắc 3. Luyện tập (12') Bài 2 - HS đọc y/c - HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi vào VBT - NX chốt kq đúng - 1 số em phát biểu - lớp nx bổ sung Bài 3. Hướng dẫn hs lập bảng tổng kết qui tắc viết hoa tên riêng - Nêu y/c bài 3 - Xem lại kiến thức bài LTVC tuần 7 và 8 - Làm bài vào VBT - NX chốt kq đúng 4. Củng cố - dặn dò (2') - GV tóm tắt nd bài - NX giờ học, VN luyện viết Tiết 2: Luyện toán Luyện thực hành vẽ hcn, hv, tính diện tích hcn I. Mục tiêu 1. Luyện tập củng cố cho hs về cách vẽ hcn, hv và tính diện tích hcn. 2. Rèn luyện kỹ năng vẽ hcn, hv, áp dụng công thức tính diện tích hcn. 3. HS say mê trong học tập.Có ý thức trình bày bài khoa học. II. Đồ dùng: Thước, êke, VBT toán. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (4'): - Học sinh lên làm bài 1 (55) tiết trước. - Nx cho điểm. B. Bài mới (3'5): 1. Giới thiệu bài mới - ghi bảng (1') 2. Hướng dẫn làm bài tập (30') Bài 1 :GV nêu y/c: - Đọc y/c -Vẽ HCN có chiều dài 5cm, chiều rộng - HS nêu cách vẽ HCN là 3cm.Sau đó vẽ 1 HV có chu vi bằng chu vi của HCN vừa vẽ. - Nêu cách tính chu vi HCN -1HS lên vẽ HCN và tính chu vi - NX chữa -HS khác vẽ HV Bài 2:Tính diện tích HCN, diện tích HV vừa vẽ ở bài 1 - Đọc yc -HS làm bài - -HS chữa bài - NX, chữa bài Bài 3 - Vẽ hcn có chiều dài 9 cm, rộng4cm - Nêu cách vẽ - Thực hành vẽ - Thu vở chấm Bài 4. Một hcn có chiều dài là 12cm, chiều rộng bằng 1/2 chiều dài. Tính chu vi và diện tích hcn đó. - 2 hs đọc bài - HD tóm tắt và giải - 1 hs lên bảng tt, lớp nháp - Nêu các bước giải bài toán - HS tự làm, 1 em lên chữa -GV chấm 1 số bài. - NX - NX, chữa 3. Củng cố, dặn dò (3') - Tóm tắt nd bài, nx giờ học - VN làm lại bài.CB bài sau. Tiết 3: Luyện Tiếng việt Luyện tập làm văn: viết thư I. Mục tiêu 1. HS nắm chắc hơn về mục đích của việc viết thư, nd cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. 2. Vận dụng kiến thức để viết một bức thư, cho người thân để hỏi thăm và kể cho người đó về tình hình học tập của em. 3. Có tình cảm khi viết thư. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (4'): - Nêu các phần của 1 bức thư? - Nx .Bổ sung B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài mới - ghi bảng (1') 2. Phân tích đề bài (8') - GV chép đề lên bảng - 2 hs đọc - Ta cần viết thư cho ai? - Cho người thân - Viết thư nhằm mục đích gì? - Thăm hỏi và kể về tình hình học tập . - Phân tích và gạch chân từ lưu ý. - Nêu các phần chính của bức thư - HS nêu - Ghi bảng 3. HS làm bài (24') - Lấy vở ra làm bài - Theo dõi, giúp đỡ hs - 1 số hs đọc thư của mình - NX đánh giá 4. Củng cố, dặn dò (2') - Nhắc lại nd bài - NX giờ học, VN hoàn thành bài. Sáng: Thứ ba, ngày 7 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu 1. Củng cố cho hs về: cách thực hiện phép cộng phép trừ các số có 6 chữ số, đặc điểm của hình vuông, hcn, tính chu vi và diện tích hcn. 2. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính thuận tiện. 3. GD HS tự giác, ham học hỏi. II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ hình bài 3 III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5’): - 1 em làm lại bài 3(56) - GV chấm một số VBT. B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài mới - ghi bảng (1') 2. Hướng dẫn hs thực hành (31’') Bài 1 (56):Đặt tính rồi tính - Nêu y/c - 4HS lên bảng, làm, lớp làm ra nháp - HS khác NX - Nêu các bước thực hiện phép cộng, trừ - 1 số em nêu Bài 2 (56):Tính bằng cách thuận tiện nhất - Nêu yc - 2 em lên bảng làm -NX chốt kq đúng - Lớp làm nháp và NX bạn làm Bài 3:GV treo bảng phụ - Đọc đề bài - Vẽ hình vào vở a, HV BIHC có cạnh bằng....cm? Tại sao ......3cm vì cạnh BC = 3cm nên hv BIHC có cạnh = 3cm b, Cạnh DH với những cạnh nào? DH AD, BC & HI c, Tính CD và chu vi của hcn - Tự làm vào vở - 1 em lên chữa bài - NX chốt kq đúng - Hs khác nx Bài 4 - Đọc đề - HD tóm tắt và giải - Tóm tắt - Làm bài vào vở - 1 em lên chữa bài - NX cho điểm - HS khác nhận xét 3. Củng cố - dặn dò (3') - GV tóm tắt nd ôn tập - NX giờ học, VN chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiết 2) I. Mục tiêu: Như tiết 1 II. Đồ dùng: Tranh, ảnh; vật thật vè các loại rau, quả. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5): - Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên. - Nên và không nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước. B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài mới - ghi bảng (1') 2.Giảng bài:* HĐ 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lý (15') a, MT: HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày. b, CTH B1. Tổ chức và hướng dẫn - Làm việc theo nhóm bàn - Ghi những thức ăn vào giấy và trình bày thành 1 bữa ăn ngon và bổ B2. Làm việc theo nhóm - HD quan sát Các nhóm thảo luận ghi các món ăn tạo thành 1 bữa ăn hợp lý ngon và bổ (sáng, trưa, tối B3 Làm việc cả lớp - 1 số hs trình bày bữa ăn của nhóm mình - Một bữa ăn ntn là đủ chất dinh dưỡng - HS nhóm khác NX bổ sung c, KL 3. HĐ 4. Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý (14') a, MT: Hệ thống hoá những kiến thức ... ận nào? - miệng, thân, đáy... - Quan sát h1/sgk - Kể tên các đồ vật ở hình 1? - HS nêu - S2 sự khác và giống nhau của cái chén và cái chai - HS S2 + Giống: có dạng hình trụ..... - NX, bổ sung 3. HĐ 2: HD cách vẽ - Quan sát h2/sgk - Nêu các bước vẽ cái ca đựng nước uống - Tìm tỉ lệ các bộ phận... - Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ - GV HD từng bước vẽ lên bảng - Hoàn thiện bài vẽ - Vẽ đậm nhạt 4. HĐ 3. Thực hành - Bày mẫu và giao nhiệm vụ cho hs - Quan sát - hd, sửa sai cho hs - Quan sát mẫu và thực hành vẽ 5. HĐ 4. NX đánh giá - Chọn 1 số bài đạt và chưa đạt - NX ưu khuyết điểm của bài và nx chung - NX bài bạn về bố cục, hình dạng, tỉ lệ... so với mẫu. 6. Củng cố - dặn dò - NX giờ học. VN hoàn thành bài vẽ Tiết 2: Tiếng Việt Ôn tập (tiết 6) I. Mục tiêu 1. Tìm được trong đoạn văn các TĐ, TG, TL, danh từ, động từ, xác định các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. 2. Củng cố cho hs về từ đơn, từ phúc, DT, ĐT. 3. Hs có ý thức học tập, ham học hỏi. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - 1 hs lên lấy VD về từ đơn, từ phức.Đặt câu. B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng (1') 2. HD học sinh làm bài tập (31') Bài 1,2 - 1 em đọc đoạn văn BT 1 -Lưu ý: Mỗi mô hình chỉ cần 1 tiếng - 1 em nêu yc bài 2. Lớp đọc thầm bài văn và làm VBT - 1 số em trình bày kq - Chốt lời giải đúng - Lớp NX, bổ sung Bài 3. - Nêu y/c - Thế nào là ĐT? - Thế nào là từ ghép - Vài HS nêu - Thế nào là từ láy -NX, bổ xung - HS tìm và làm VBT - 3 em lên bảng làm - NX, chốt kq đúng - Dưới lớp nêu bài làm của mình? - NX bạn Bài 4 - Nêu y/c - Thế nào là DT? Cho VD - Vài HSTL - Thế nào là ĐT? VD? - Làm VBT - 2 em lên bảng làm - NX chốt kq đúng - Lớp NX bổ sung 3. Củng cố - dặn dò (3') - Tóm tắt nd ôn - NX giờ học. VN đọc bài Tiết 3: Luyện TiếngViệt Luyện từ láy - từ ghép I. Mục tiêu 1. Luyện tập, củng cố cho hs các kiến thức về từ láy và từ ghép. 2. Hs tìm và phân biệt được các kiểu từ láy, từ ghép. 3. Có ý thức học tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - Thế nào là từ ghép? Lấy VD? - Lấy VD về từ láy. B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng (1') 2. HD luyện tập (31') Bài 1. Phân loại những từ sau để xếp các từ vào 2 nhóm(từ ghép, từ láy) cho thích hợp: - Đưa bảng phụ: (ghi các từ BT1- BT trắc nghiệm TV) ?Nhắc lại k/n từ ghép, từ láy - Đọc y/c - HS tự làm - 2 HS lên bảng chữa - NX bổ sung -HS nêu - NX chốt kq đúng Bài 2. Hãy đặt câu với 1 từ láy và 1 từ ghép ở BT1 - Đọc y/c - Làm bài - 2 hs lên bảng đặt câu - NX chữa - 1 số em dưới lớp đọc câu của mình Bài 3.(Bài 2-VBT trắc nghiệm TV tr 57) -GV chốt kq -HS làm bài, chữa bài Bài 4:Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn kể về 1cảnh đẹp mà em thích, trong đó có sử dụng từ láy, từ ghép. - Đọc đề bài - Phân tích đề bài -GV gợi ý - HS tự làm bài - 1 số em đọc bài - NX, cho điểm 3. Củng cố - dặn dò (3') - Tóm tắt nd bài - NX giờ học.CB bài sau. Sáng: Thứ sáu, ngày 10 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Toán tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu 1. Giúp hs nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. 2. Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán 3. Giáo dục hs có ý thức học tập bộ môn. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - Phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng - Tính nhanh 135 + 427 + 865. B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng (1’) 2. Dạy bài mới. a, Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - S2 giá trị của 2 bt: 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 - Tính miệng và s2 kq 3 x 4 = 4 x 3 ; 2 x 6 = 6 x 2. - NX kq từng cặp? - NX + Viết kq vào ô trống - Treo bảng phụ ghi giá trị các cột a, b ; a x b; b x a. Y/c hs tính a = 4; b = 8 a = 6; b = 7 - HS tính và nêu kq a = 5; b = 4 - Ghi bảng kq - Rút ra NX a x b = b x a - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn? -Vài HS nêu -GV ghi bảng - 3. Thực hành Bài 1 (58) - Nêu y/c - Ghi bảng - HS làm miệng - Nêu lại t/c đã áp dụng? - HS nêu Bài 2 (58) - Nêu y/c - 1 em lên làm cột a - Em làm ntn với phép tính 7 x 853 ? - Vận dụng tính chất giao hoán: 853 x 7 - NX chốt kq đúng - Tự làm phần còn lại Bài 3. Treo bảng phụ ghi BT - Nêu yc - Tính nhẩm và nêu kq rồi giải thích Chốt kq đúng Bài 4: Nêu y/c -HS làm, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò(3’) - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - GVXN giờ học. VN xem lại làm .CB bài sau. Tiết 2: Địa lý Thành phố đà lạt I. Mục tiêu 1. Hs nắm được vị trí, đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. 2. Rèn kỹ năm sử dụng bản đồ và lập được mqh địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa TN với hđsx. 3. Có ý thức học tập, thích tìm hiểu địa lí các vùng. II. Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam, tự nhiên.Tranh ảnh về Đà Lạt III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?Kể tên 1 số sông ở Tây Nguyên? -Tây Nguyên có những loại rừng nào? Cần làm gì để bảo vệ rừng? B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng (1') 2. Dạy bài mới (31') a, Thành phố nổi tiếng về rừng và thác nước. * HĐ1: Làm việc cá nhân - Đọc sgk và quan sát h1 B1. - Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? - Đà Lạt nẳm ở độ cao khoảng bn mét? - Với độ cao đó là Đà Lạt có khí hậu ntn? - Mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt (quan sát h1,2) B2 - Một số em trả lời câu hỏi - NX chốt câu trả lời đúng - HS khác nx bổ sung b, Đà Lạt - thành phố nghỉ mát và du lịch. * HĐ 2: Làm việc theo nhóm B1. Đọc sgk mục 2 và quan sát H3 thảo luận theo nhóm bàn - Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát? - Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho du lịch, nghỉ mát? - Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt? B2. Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kq - NX sửa chữa chốt ý đúng - Nhóm khác nx bổ sung c, Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt * HĐ 3. Làm việc theo nhóm B1. Chia nhóm, nêu yc thảo luận - Mỗi bàn 1 nhóm - Tại sao Đà Lạt được gọi là TP của hoa quả và rau xanh? - Thảo luận theo nhóm bàn (quan sát h4 dựa vào sgk) - Kể tên một số loại hoa quả rau? - Tại sao ở Đà Lạt trồng được nhiều loại hoa quả rau xứ lạnh? - Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn? B2. Trình bày kq - Đại diện các nhóm trình bày kq - NX hoàn thiện 3. Củng cố - dặn dò (3') - Tổng kết bài - Đọc tt SGK - NX giờ học. VN học bài. Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tiếng Việt Ôn tập (tiết 7) I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng đọc cho hs: đọc trôi chảy rõ ràng, diễn cảm bài "Quê hương" (sgk/100) 2. Củng cố cho hs về từ loại, danh từ riêng các bộ phận của tiếng. 3. HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của từ Tiếng Việt II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - Đọc 1 bài HTL tự chọn. - GVNX cho điểm. B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng (1') 2. Hướng dẫn hs ôn tập (31') a, Luyện đọc bài "Quê hương" (sgk/100) - Đọc thầm bài - Chia đoạn (3 đoạn) - Luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu - 1 em đọc cả bài b, Dựa vào nd bài học, chọn câu TL đúng - Đọc thầm yc các bài từ 1 -> 4 - Làm vào VBT - NX, chốt ý đúng - Nêu miệng câu TL - Đọc thầm yc từ bài 5 -> 8 - Tiếng gồm có những bộ phận nào? - Thế nào là từ láy? - Trả lời - DTR? - Làm các BT từ 5 -> 8 vào VBT - NX chốt ý đúng - 1 số em chữa 3. Củng cố - dặn dò (3') - Hôm nay ôn tập những nd gì? - Nêu - NX giờ học. VN luyện đọc _________________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt lớp __________________________________________ Chiều: Tiết 1: Kỹ thuật Khâu đột mau (tiết 2) I. Mục tiêu 1. HS biết cách khâu một mau và ứng dụng của khâu đột mau. 2. Khâu được các mũi khâu một mau theo đường vạch dấu. 3. Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng: - Mẫu khâu đột mau - Kim, chỉ, vải III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - 3 em nêu lại qui trình khâu đột mau. B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng (1') 2. HĐ 3: HS thực hành khâu đột mau (18') - Nêu lại ghi nhớ - 2 em nêu - 1 em thực hành thao tác khâu 3 -4 mũi đột mau - NX và hệ thống lại các bước khâu: B1: Vạch dấu đường khâu B2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - KT sự chuẩn bị của hs và nêu yc thời gian thực hành - HS thực hành khâu đột mau - Quan sát, chỉ dẫn uốn nắn cho những hs thực hiện chưa đúng 3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (8') - Nêu tiêu chuẩn đánh giá trên bảng phụ - Tổ chức cho HS trưng bày sp - Dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá sp của nhau - NX, đánh giá kq của hs 4. Củng cố - dặn dò (3') - Nêu lại qui trình khâu đột mau? -HS nêu - NX giờ học. Vn thực hành cho thành thạo. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện toán Nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân. I. Mục tiêu 1. Củng cố kiến thức về nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số. Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân. 2. HS áp dụng kiến thức để làm bài tập. 3.HS ham học hỏi, có ý thức trìng bày bài tốt. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (5'): - 2 hs lên tính:1352 x 4; 6 x 2467 B. Bài mới (35'): 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng (1') 2. Hướng dẫn hs làm bài tập (31') Bài 1. Đặt tính rồi tính - Đọc y/c 23451 x 2 53165 x 8 - Tự làm 12604 x 7 27082 x 6 - 4 hs lên làm. Lớp nháp - NX chữa -GV NX, chốt kq Bài 2:Tính giá trị của bt: a,35761 + 61773 x2 b,15853 x 5 -62608 -HS làm bài,2 HS chữa -NX Bài 3:Một cửa hàng ngày đầu bán được 454kg gaọ . Ngày thứ 2 bán được gấp đôi ngày đầu. Ngày thứ ba bán được bằng trung bình cộng của 2 ngày đầu.Hỏi cả 3 ngày cửa hàng bán được bao nhiêukg gạo? - Đọc bài, phân tích bài toán - HD tóm tắt và giải - 1 hs tt - Làm vào vở, 1 em chữa bài -GV NX, chấm - NX, chữa - Đọc yc Bài 4:Tìm biết: - Nêu cách làm - Tự làm - 2 hs lên chữa a, y x 2 = 2684 b, 6305 : y = 5 ?Nêu cách tìm TS, SC chưa biết? - NX 3. Củng cố - dặn dò (3') - Tóm tắt nd bài học - NX giờ học.CB bài sau. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam. I. Mục tiêu 1. Hs chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để biểu diễn chào mừng ngày 20/11. 2. Lựa chọn các tiết mục phù với chủ đề, lứa tuổi để tập. 3. HS biết nhớ ơn thầy cô. II. Cách tiến hành - Cho hs tự thành lập nhóm nhỏ để tập luyện. - HD cho các em lựa chọn tiết mục, cách thể hiện tiết mục. - Các nhóm tự tổ chức tập luyện. -Lưu ý :Các bài hát có ND về thầy cô, mái trường...
Tài liệu đính kèm: