Giáo án Khối 4 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. MụC TIEÂU.

 - Nắm đơợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)

 - Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK.

 * HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

II. đồ dùng dạy - học:

- GV:BT viết ND bài 2, 3 ụỷ baỷng.Bảng phụ viết ND bài 1

- HS: VBT

III. hoạt động dạy - học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN11.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Taọp ủoùc
Baứi: OÂNG TRAẽNG THAÛ DIEÀU
I. MụC TIEÂU :
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm raừi; bửụực đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời ủửụùc các câu hỏi trong SHK).
II. đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh minh hoạ SGK
 Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
 HS: SGK, vụỷ.
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Giụựi thieọu chuỷ ủieồm. 
- Cho HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội dung của tranh.
- GT chủ điểm : Có chí thì nên.
3. Bài mới:
* GT bài : Ông Trạng thả diều là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nớc ta.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH :
+ Cởu bé Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình nh thế nào ?
+ Caọu bé ham thích trò chơi gì ?
+ Những chi tiết nào nói lên tớnh chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH :
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nhử thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 4 và TLCH :
+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là “Ông Trạng thả diều” ?
+ Nêu câu hỏi 4 SGK
- KL : Cả 3 phơng án đều đúng, câu “Có chí thì nên” đúng nhất.
- Nội dung chính của câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Thầy phải kinh ngạc ... đom đóm vào trong”
- GV tuyên dửụng.
4. Củng cố:
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
5. Daởn doứ.
- Nhận xét tiết học
- CB bài Có chí thì nên
- Quan sát, trình bày.
- Lắng nghe, xem tranh minh họa
- 2 lửụùt :
– HS1: Từ đầu ... để chơi
– HS2: TT ... chơi diều
– HS3: TT ... của thầy
– HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
– Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông, gia đình rất nghèo.
– thả diều
– ẹọc đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thửụứng, cậu có thể học thuộc hai mơi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Nhà nghèo, phải bỏ học chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến chờ bạn học bài rồi mửụùn vở về học. Sách là lửng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào. Làm bài thi vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ.
- HS đọc thầm.
– Vì Hiền đỗ Trạng ở tuổi 13, lúc vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
- HS suy nghĩ, trả lời.
– Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Chớnh taỷ. ( Nhụ ự-Vieỏt)
Baứi: NEÁU CHUÙNG MèNH COÙ PHEÙP LAẽ
I. MụC TIEÂU:
 - Nhớ - viết đúng baứi chính tả, trình bày đúng caực khoồ thụ 6 chửừ.
 - Làm đúng bài tập3 ( Viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ) làm đợc bài tập 2 (b)
 ( Dành cho HS khá giỏi) laứm ủuựng yeõu caàu baứi taọp 3 trong SGK ( vieỏt laùi caực caõu)
II. đồ dùng dạy - học:
- GV: Ghi trửụực baứi taọp ụỷ baỷng.
- HS: VBT
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Bài cũ:
- Kiểm tra VBT, chaờn traõu, bút chì, thửụực kẻ
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
3. Bài mới:
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: HD nhớ - viết
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. Tỡm caực hieọn tửụùng chớnh taỷ, Luyeọn vieỏt tửứ khoự.
- Yêu cầu đọc thầm, nêu cách trình bày và các từ ngữ khó viết
- Yêu cầu HS gấp sách viết bài
- Chấm vở 1 tổ, nhận xét
HĐ2: Làm BT chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Chia nhóm thảo luận, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng :
– nổi tiếng - đỗ Trạng - ban thửụỷng - rất đỗi - chỉ xin - nồi nhỏ - thuở hàn vi - phải - hoỷi mửụùn - của - dùng bữa - đỗ đạt
Bài 3 ( HS khaự,gioỷi)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc lại câu đúng
a. Tốt gỗ hơn tốt nửụực sơn
b. Xấu ngửụứi đẹp nết
c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
d.Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
5. Daởn doứ.
- CB : Bài 12
- Nhóm 2 em kiểm tra chéo rồi báo cáo.
- Lắng nghe
- 2 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
– hạt giống, nảy mầm, đáy biển, lái máy bay
– ẹầu dòng lùi vào 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- HS tự nhớ - viết bài, tự sửa bài.
- HS chữa lỗi.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận làm BT.
- Dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 em đọc lại đoạn văn.
- Làm VBT
- 1 em đọc.
- 2 em làm trên phiếu, lớp làm VBT.
- Nhận xét bài làm VBT
- 1 em đọc.
- 1 số em giải nghĩa từng câu.
- Lắng nghe
..
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Luyeọn tửứ vaứ caõu.
Baứi: LUYEÄN TAÄP VEÀ ẹOÄNG Tệỉ
I. MụC TIEÂU.
 - Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)
 - Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK.
 * HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II. đồ dùng dạy - học:
- GV:BT viết ND bài 2, 3 ụỷ baỷng.Bảng phụ viết ND bài 1
- HS: VBT
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. KT HS.
3. Bài mới:
* GT bài:
- Nêu MĐ - YC của tiết học
* HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đọc thầm, gạch chân các ĐT ủửụùc bổ sung.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu trao đổi và làm bài. Phát phiếu cho 3 nhóm
- GV giúp các nhóm yếu. Lửu ý mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lửu ý đến nghĩa sự việc của từ.
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc BT3
- HS lên bảng, mời đại diện 3 đội thi làm bài
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào ?
4. Củng cố:
- Những từ nào thờng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- Nhận xét.
5. Daởn doứ.
- Dặn HS kể lại chuyện vui cho ngửụứi thân nghe và CB bài 22
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, gạch chân dửụựi các ĐT bằng bút chì mờ.
- 2 em lên bảng
a. Tết sắp đến.
b. ... đã trút hết lá.
– sắp : cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần
– đã : cho biết sự việc đã hoàn thành rồi
- 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và ND. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 em.
- Dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
a) Ngô đã biến thành ...
b) Chào mào đã hót ...
 ... cháu vẫn đang xa
 ... mùa na sắp tàn
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu chuyện vui.
- 3 đội cử đại diện lên bảng thi làm bài.
- HS đọc và chữa bài.
– đã : thay đang
– Bỏ từ sẽ hoặc thay bằng đang
– Tên trộm lẻn vào th viện nhng nhà bác học lại hỏi : "Nó đang đọc sách gì ?"
- HS trả lời.
- Lắng nghe
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Keồ chuyeọn
Baứi: BAỉN CHAÂN Kè DIEÄU
I. MUẽC TIEÂU:
 - Nghe, quan sát tranh để kể lại ủửụùc từng đoạn, kể nối tiếp ủửụùc toàn bộ câu chuyện Baứn chaõn kỡ dieọu(GV keồ).
 - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gửụng Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vửụn lên trong học tập và rèn luyện. 
II. CHUAÅN Bề:
 GV: Tranh minh họa.
 HS: SGK, vụỷ.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. KT HS.
3. Bài mới:
HĐ1: GT truyện
- Bạn nào còn nhớ tác giả bài thơ Em Thửụng học ở lớp 3 ?
- Câu chuyện cảm động về tác giả bài thơ Em Thửụng đã trở thành tấm gơng sáng cho bao thế hệ ngời VN. Câu chuyện đó kể về chuyện gì ? Các em cùng nghe cô kể.
HĐ2: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 : giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Ký.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa.
HĐ3: HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 yêu cầu của BT
a. KC theo nhóm :
- Chia nhóm 4 em
- Giao việc cho các nhóm
– Kể theo tranh : 4 em tiếp nối kể 1 - 2 tranh
– Kể toàn bộ câu chuyện
– Trao đổi về điều các em học ủửụùc ở anh Ký
- Giúp đỡ từng nhóm
b. Kể trửụực lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể theo từng tranh trớc lớp
- GV cùng HS nhận xét.
- Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS chất vấn lẫn nhau
- GV cùng HS bình chọn bạn kể hay.
4. Củng cố.
- Nhận xét tiết học
5. Daởn doứ.
- Dặn về nhà tập kể câu chuyện cho ngời thân và CB bài 12 : Tập kể 1 câu chuyện nói về ngửụứi có nghị lực
- Nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe kết hợp quan sát tranh
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS tập kể trong nhóm.
- HS giỏi : kể 2 tranh, các em khác: 1 tranh.
- Mỗi em kể tranh.
- Các em lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn, mỗi em kể theo 1 tranh.
- HS nhận xét cách kể của từng bạn.
- 3 - 5 em.
- Lớp theo dõi, đánh giá.
- HS kể và cả lớp chất vấn nhau về các tình tiết trong câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, ngửụứi nhận xét hay nhất.
- Lắng nghe
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Taọp ủoùc
Baứi: COÙ CHÍ THè NEÂN
I. MụC TIEÂU :
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lồi các câu hỏi trong SGK )
II. đồ dùng dạy - học:
 GV: - Tranh minh họa 
 - Bảng phụ kẻ nội dung BT1.
 HS: SGK, vụỷ.
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. KT bài cũ:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi 1, 2
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
3. Bài mới:
* GT bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đợc biết 7 câu tục ngữ khuyên con ngời rèn luyện ý chí.
HĐ1: HD luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả 7 câu
- Đọc diễn cảm cả bài chú ý nhấn giọng các từ ngữ : quyết, hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ
HĐ2: HD tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc câu hỏi 1
- Cho HS thảo luận nhóm
- Treo bảng phụ có ND bài 1 và g ... Dùng khăn ửụựt lau bảng, gọi 1 em lên sờ vào mặt bảng và nhận xét
+ Liệu mặt bảng có ớt mãi không ? Nếu mặt bảng khô thì nớc trên mặt bảng đã biến đi đâu ?
- Yêu cầu làm TN nh H3 trang 44
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN
– nớc từ thể lỏng sang thể khí 
– nớc từ thể khí sang thể lỏng
- GV kết luận :
– Hơi nớc không nhìn thấy bằng mắt thờng. Hơi nớc là nớc ở thể khí.
– Hơi nớc bay lên gặp lạnh ngng tụ lại thành các giọt nớc trên đĩa.
- Hỏi :
+ Mặt bảng khô, vậy nớc đã biến đi đâu ?
+ Nêu VD nớc từ thể lỏng bay hơi vào không khí
+ Giải thích hiện tợng nớc đọng ở vung nồi cơm
- GV kết luận nh SGV.
HĐ2: Tìm hiểu hiện tửụùng nửụực từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngửụùc lại
* Muùc tieõu: 
+ Neõu caựch chuyeồn nửụực tửứ theồ loỷng thaứnh theồ raộn vaứ ngửụùc laùi.
+ Neõu vớ duù veà nửụực ụt theồ raộn.
- Yêu cầu HS đọc và quan sát H4, 5 để TLCH :
+ Nửụực trong khay đá biến thành thể gì ?
+ Nhận xét nửụực ở thể này ?
+ Hiện tửụùng chuyển thể của nửụực trong khay gọi là hiện tửụùng gì ?
+ Quan sát H5 và cho biết tên hiện tửụùng?
+ Nêu VD về nửụực tồn tại ở thể rắn ?
- KL : Khi ủeồ nửụực ủuỷ laõu ụỷ nhieọt ủoọ 00C hoaởc dửụựi 00C ta coự nửụực ụỷ theồ raộn ( nửụực ủaự, baờng, tuyeỏt). Hieọn tửụùng nửụực tửứ theồ loỷng bieỏn thaứnh theồ raộn ủửụùc goùi laứ sửù ủoõng ủaởc. Nửụực ụỷ theồ raộn coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh.
- Nửụực tửứ theồ raộn baột ủaàu chaỷy thaứnh nửụực ụỷ theồ loỷng khi nhieọt ủoọ baống 00C. Hieọn tửụùng naứy goùi laứ sửù noựng chaỷy.
HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nửụực.
* Muùc tieõu: 
- Noựi veà ba theồ cuỷa nửụực.
- Veừ vaứ trỡnh baứy sụ ủoà sửù chuyeồn theồ cuỷa nửụực.
- Hỏi : 
+ Nửụực. tồn tại ở những thể nào ?
+ Nêu tính chất chung của nửụực. ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nửụực và trình bày
- Gọi vài em lên bảng trình bày và nêu điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
5. Daởn doứ.
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 22
- 3 em lên bảng.
– Nửụực giếng, nửụực sông...
- Lắng nghe
– Maởt bảng ửụựt.
- HS làm việc theo nhóm
– Đổ nớc sôi vào cốc, quan sát nớc nóng đang bốc hơi, nói tên hiện tợng "bay hơi"
– úp đĩa lên cốc nớc nóng một lát rồi nhấc ra, quan sát và nhận xét
- Lắng nghe
– biến thành hơi nớc bay vào không khí
– phơi quần áo...
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận rồi trả lời.
– Nửụực ở thể lỏng biến thành nửụực ở thể rắn.
– Có hình dạng nhất định
– Hieọn tửụùng đông đặc
– Nửụực đá dã chảy ra thành nửụực : sự nóng chảy.
– Băng, tuyết
- Lắng nghe
- Làm việc cả lớp
– rắn - lỏng - khí
– ở cả 3 thể, nớc đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
– Nớc ở thể lỏng và khí không có hình dạng nhất định. Nửụực ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- HS vẽ vào VBT và trình bày trong nhóm đôi.
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Khoa hoùc
Baứi: MAÂY ẹệễẽC HèNH THAỉNH NHệ THEÁ NAỉO? MệA Tệỉ ẹAÂU RA?
I. MụC tiêu :
 Biết mây, mửa là sự chuyển thể của nửụực trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Hình trang 46, 47 SGK.
 HS: SGK, vụỷ.
iii. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. KT bài cũ:
- Nớc tồn tại ở những thể nào ?
- Nêu tính chất chung và tính chất riêng của nớc ở các thể đó ?
3. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên
*Muùc tieõu:
+ Trỡnh baứy maõy ủửụck hỡnh thaứnh nhử theỏ naứo.
+ Giaỷi thớch ủửụùc nửụực mửa tửứ ủaõu ra.
- Yêu cầu làm việc theo cặp : nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lu của giọt nửụực trang 46, 47 sau đó kể cho nhau nghe 
- Gọi 1 số em trả lời câu hỏi 
+ Mây đợc hình thành nh thế nào ?
+ Nửụực mửa từ đâu ra ?
+ Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nửụực trong tự nhiên ?
HĐ2: Trò chơi đóng vai "Tôi là giọt nớc"
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Yêu cầu hội ý phân vai : giọt nửụực, hơi nửụực, mây trắng, mây đen, giọt mửa.
- Gọi lần lợt 3 nhóm lên trình bày
- GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc thoõng tin Bạn cần biết
- Nhận xét.
5. Daởn doứ. 
- Chuẩn bị bài 23
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 2 em tập kể về Cuộc phiêu lu của giọt nửụực.
- HS trả lời 
– Hơi nửụực bay lên gặp lạnh ngng tụ thành các hạt nửụực rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
– Các giọt nửụực có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mửa.
– Nửụực bay hơi thành hơi nửụực, rồi từ hơi nửụực ngửng tụ thành nửụực, xảy ra lặp đi lặp lại.
- Nhóm 12 em
- Các nhóm hội ý chọn 5 bạn đóng vai, tự chọn lời thoại.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Lũch sửỷ
Baứi: NHAỉ LYÙ DễỉI ẹOÂ RA THAấNG LONG
I. MụC tiêu:
 - Nắm đửụùc những lý do khiến Lý Công Uốn dời đô từ Hoa Lử ra Đại La: vùng trung tâm của đất nửụực, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
 - Vài nét về công lao của Lý Công Uốn: Ngửụứi sáng lập vửụng triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bản đồ hành chính VN
 Phiếu học tập của HS.
 HS: SGK, vụỷ.
iii. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. KT bài cũ:
- Trình bày tình hình nửụực ta trửụực khi quân Tống sang xâm lửụùc ?
- Trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lửụùc
3. Bài mới:
* GT bài : Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226
HĐ1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ trả lời :
+ Nhà Lý ra đời nh thế nào ?
HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV đửa ra bản đồ hành chính miền Bắc rồi yêu cầu HS xác định vị trí của Hoa Lử và Đại La (Thăng Long)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn "Mùa xuân... màu mỡ này" để so sánh Hoa L và Đại La
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lử ra Đại La ?
- Giảng : Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lử ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó đổi tên nửụực là Đại Việt.
+ GT : Thăng Long - Đại Việt
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận :
+ Thăng Long dới thời Lý đã ủửụùc XD nhử thế nào ?
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét.
5. Daởn doứ. 
- Chuẩn bị bài 10
- 2 em lên bảng.
- HS đọc thầm và TLCH :
– Năm 1005, Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngửụùc Lý Công Uẩn là viên quan có tài có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn ủửụùc tôn lên làm vua.
- 3 em lên bản đồ chỉ.
- HS đọc thầm SGK, so sánh :
– Hoa Lử : không phải trung tâm, rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
– Đại La : Trung tâm đất nửụực, đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ.
– cho con cháu đời sau XD cuộc sống ấm no
- Lắng nghe
- HS thảo luận và trình bày :
– Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, nhiều phố phờng đửụùc thành lập.
- 3 em đọc.
- Lắng nghe
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: ẹũa lớ
Baứi: OÂN TAÄP
I. MụC tiêu:
 - Chỉ ủửụùc dãy núi Hoàng Liên Sơn, ủổnh Phan-xi-paờng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Hệ thống ủửụùc những đặc điểm tieõu bieồu về thiên nhiên, ủũa hỡnh, khớ haọu, soõng ngoứi; daõn toọc, trang phuùc, vaứ HẹSX chớnh cuỷa Hoaứng Lieõn Sụn, Taõy Nguyeõn, trung du Baộc Boọ.
ii. đồ dùng dạy - học:
 GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
 - Phiếu học tập (lợc đồ trống VN)
 HS: SGK, vụỷ.
IiI. hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. KT bài cũ:
- Chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một TP du lịch và nghỉ 
mát ?
3. Bài mới:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- Phát phiếu HT cho HS
- Gọi 1 em đọc BT1 SGK
- Yêu cầu nhóm thảo luận làm bài vào phiếu
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
- GV kết luận.
HĐ2: Làm việc nhóm
- Gọi HS đọc BT2
- Chia nhóm làm việc 
- Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê và gọi đại diện nhóm lên điền vào
- GV kết luận.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Hỏi :
+ Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ?
+ Ngửụứi dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- GV cuỷng coỏ noọi dung baứi hoùc. Nhận xét.
5. Daởn doứ. 
- Chuẩn bị bài 11
- 2 em lên bản đồ chỉ.
- 1 em trả lời.
- Nhóm 2 em
- 1 em đọc.
- Điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt vào lửụùc đồ trống
- 1 số nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Nhóm 4 em
- 1 em đọc, HS đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành BT2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trửụực lớp.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
– Là vùng đồi đỉnh tròn, sửụứn thoải
– Trồng rừng, cây CN lâu năm và cây ăn quả
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
Moõn: Kú thuaọt
Baứi: KHAÂU VIEÀN ẹệễỉNG GAÁP MEÙP VAÛI BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT
I. MUẽC TIEÂU.
 - Biết cỏch khaõu viền đường gấp meựp vải bằng mũi khaõu đột thưa
 - Khaõu viền được đường gấp meựp vải bằng mũi khaõu đột thưa. Caực mũi khaõu tương đối đều nhau. Đường khaõu coự thể bị duựm.
 * HS khaự, gioỷi ủửụứng khaõu ớt bũ duựm.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC.
 GV: Vật liệu và dụng cụ
 - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
 - Len khác màu vải
 - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải.
 HS: SGK, vụỷ.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kiểm tra: Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới
+ HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
 - GV nhận xét và củng cố cách khâu
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
 - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
 - Cho học sinh thực hành
 - GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
 - Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt
- Học sinh trả lời
 - Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải
- Học sinh lấy dụng cụ học tập
 - Học sinh lắng nghe
 - Cả lớp thực hành làm bài
4. Cuỷng coỏ.
 - Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập.
5. Daởn doứ.
 - Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau thực hành tiết 3
Duyeọt cuỷa khoỏi trửụỷng
Ngaứy..thaựng.naờm 2010.
Duyeọt cuỷa BGH
Ngaứy..thaựng.naờm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_11_chuan_kien_thuc_2_cot.doc