Giáo án khối 4 - Tuần 11 - Chuẩn KTKN

Giáo án khối 4 - Tuần 11 - Chuẩn KTKN

Tập đọc:

ông trạng thả diều

I. Mục đích - Yêu cầu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng: trong sáng, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng,.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói về tư chất thông minh, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.

- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ: trạng, kinh ngạc,.

- Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( trả lời được CH trong SGK )

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK, SGK.

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 - Tuần 11 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tập đọc:
ông trạng thả diều
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng: trong sáng, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng,....
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói về tư chất thông minh, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.
- Biết đọc bài văn với giọng chậm rói ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ: trạng, kinh ngạc,...
- Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( trả lời được CH trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK, SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu tên chủ điểm sẽ học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Giới thiệu nội dung bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung.
- Gọi HS đọc đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở thời vua nào? Hoàn cảnh của gia đình cậu như thế nào?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền rất thông minh?
- Gọi HS rút ra ý đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? 
- Gọi HS nêu ý đoạn 3.
- Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: 
+Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
- Gọi HS nêu câu hỏi 4, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV: Cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Câu tục ngữ "Có chí thì nên" nói đúng ý nghĩa câu chuỵên nhất. 
- Đoạn cuối bài cho biết điều gì?
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
c. Đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài và nêu giọng đọc mỗi đoạn.
- HD HS đọc diễn cảm 1, 2. 
- Các nhóm luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Câu chuyện có nghĩa gì?
- Dặn HS về nhà đọc bài bài và chuẩn bị bài sau.
 - HS nêu chủ điểm "Có chí thì nên".
- Cả lớp quan sát tranh và nêu nội dung trong tranh.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu...đến làm diều để chơi.
+ Đoạn 2: Tiếp... đến chơi diều
+ Đoạn 3: Tiếp... đến học trò của thầy.
+ Đoạn 4: còn lại.
- HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn.
 - 2 HS cùng bàn luyện đọc. 
- 1 HS đọc chú giải, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi giáo viên đọc.
- 2 HS đọc bài.
- ....đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
- ...trò chơi thả diều.
- Chi tiết: Cậu đọc đến đâu......mà vẫn có thời giờ để chơi diều.
ý1: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- Nhà nghèo Hiền phải bỏ học.....xin thầy chấm hộ.
ý 2: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
- Cả lớp đọc thầm.
- Vì ông đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
 - HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu.
- Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. 
ý 3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.
Đại ý: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- HS đọc nối tiếp bài.
- HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
-----------------------------------------------------------------------
Toán:
nhân với 10,100,1000,...
Chia cho 10,100,1000,...
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...cho 10,100,1000. 
- Giáo dục ý thức học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân và thực hiện BT 2.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
* Hoạt động 2: HD nhân một số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
- GV ghi phép nhân: 35 x 10 = ?
- Y/c HS trao đổi về cách làm và nêu kết quả.
- Cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350.
- Gọi HS đọc KL trong SGK.
- Tương tự: Cho HS thực hiện phép 
chia: 350 : 10 =35 và rút ra nhận xét.
- Cho HS trao đổi về mối quan hệ của 
35 x 10 = 350 và 350 : 10 = 35
- Gọi HS nêu nhận xét như SGK.
- Y/c HS thực hành qua một số ví dụ.
25 x 10 = 250 : 10 =
29 x 100 = 2900 : 100 =
* Hoạt động 3: HD nhân một số với 100, 1000...hoặc chia một số tròn chục cho 100, 1000... 
- Các bước tiến hành tương tự như trên.
- Gọi HS nêu nhận xét chung. 
* Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 1a,b- cột 1,2: (VBT) 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu miệng kết quả từng phép tính.
- Y/c HS nêu cách làm (HS yếu)
Bài 2- 3 dòng đầu: (SGK) 
- Gọi HS yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
- GV củng cố về cách nhân nhẩm, chia nhẩm với 10, 100, ...
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho về cách nhân, chia nhẩm với 10,100,1000,...
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu TC giao hoán của phép nhân.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc phép tính.
- HS thảo luận nhóm nêu cách làm và kết quả.
- Khi nhân 35 với 10 ta viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0.
- 2 HS đọc trong SGK.
- Khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS nêu mối quan hệ của phép tính
35 x 10 = 350; 350 : 10 = 35
- HS nêu miệng kết quả.
- HS nêu miệng.
- HS nêu nhận xét như SGK.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả.
- HS giải thích cách làm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài và chữa bài.
- HS nhắc lại quy tắc nhân, chia nhẩm với 10,100,... 
- 1 HS nhắc lại quy tắc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Toán:
tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tớnh chất kết hợp của phộp nhõn .
- Bước đầu biệt vận dụng tớnh chất kết hợp của phộp nhõn trong thực hành tớnh 
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng và viết công thức tổng quát.
- Y/c HS lên bảng làm 
 15 x100 = 89000: 100 =
- Nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: HD HS so sánh giá trị 2 biểu thức.
- GV ghi bảng (2 x3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Y/c HS thực hiện tính, so sánh giá trị của 2 biểu thức và rút ra rút ra nhận xét.
* Hoạt động 2: HD HS viết các giá trị của biểu thức vào ô trống: 
- GV kẻ bảng, nêu cấu tạo bảng và cách làm.
- Cho lần lượt giá trị của a, b, c, Gọi từng HS tính giá trị của các biểu thức:
(a x b) x c và a x (b x c)
- Cho HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả trong mỗi trường hợp để rút ra kết luận.
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân (SGK).
- Giới thiệu dạng tổng quát:
a x b x c = (a x b ) x c = a x ( b x c)
- Giải thích: có thể tính a x b x c bằng 2 cách: a x b x c = (a x b) x c (1 tích nhân với 1 số)
hoặc a x b x c = a x (b x c) (1 số nhân với 1 tích).
T/c này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trị của BT a x b x c 
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài1a (SGK) 
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS làm mẫu.
M: 2 x 5 x 4 =
C1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40
C2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4) = 2 x 20 = 40
- Y/c HS làm bài theo mẫu.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 1 (VBT)
- Gọi HS đọc đề.
- HD HS làm mẫu.
- Y/c HS làm bài theo mẫu.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân.
- Củng cố nội dung bài học.
- 1HS nêu tính chất và viết công thức.
(a + b) + c = (a + b) + c. 
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc biểu thức.
- 1 HS lên bảng làm và so sánh giá trị 2 biểu thức. 
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x ( 3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4)
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- HS nối tiếp nêu cách tính giá trị biểu thức trong bảng.
- HS quan sát bảng và nêu nhận xét.
- 2 HS nêu trước lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện làm mẫu theo HD.
4 x 5 x 3 = 
C1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
C2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
3 x 5 x 6 = 
C1: 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 
C2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90
- Cả lớp làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
a) 8 x 5 x 9 = 8 x (5 x 9) = 8 x 45 = 360
b) 6 x 7 x 5 = 6 x (7 x 5) = 6 x 35 = 210
- 2 HS nhắc lại tính chất.
----------------------------------------------------------------
Chính tả:
Tuần 11
 I. Mục đích - Yêu cầu:
- Nhớ - viết bài CT ; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ 6 chữ 
- Làm đỳng BT 3 ( viết lại chữ sai CT trong cỏc cõu đó cho ) làm được BT ( 2 ) a / b 
HS khỏ , giỏi làm đỳng yờu cầu BT 3 trong SGK ( viết lại cỏc cõu )
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
 II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ... 
- GV nhận xét, sửa sai. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS viết:
- Y/c HS đọc 4 khổ thơ cần viết chính tả.
- H: Các bạn nhỏ trong bài mơ ước những gì?
- HD HS viết một số tiếng dễ viết sai.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày từng khổ thơ.
- Y/c HS viết bài. 
- GV đọc soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Gọi HS đọc các từ vừa điền.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV tổ chức cho HS giải từng câu đố.
- Tổ chức cho HS HTL câu đố.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 HS HTL 4 khổ thơ, cả lớp theo dõi 
- HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- Lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS dùng bút chì chấm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm bài (sang, xíu, sức, sức sống, sáng, nổi, đồ, thưởn ... i thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai. 
b. Tiến hành trao đổi: 
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc tên chuyện đã chuẩn bị.
- Y/c HS nêu nhân vật mình chọn.
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Y/c HS khá làm mẫu.
- Gọi HS đọc ý 3 và trao đổi về cách xưng hô trong khi trao đổi.
c. Trao đổi trước lớp:
- Yêu cầu trao đổi theo nhóm.
- Gọi HS trao đổi trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá theo tiêu chí. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài.
- Giữa em và người thân trong gia đình (bố, mẹ, ông, bà,..)
- Trao đổi về 1 người có ý chí nghị lực vươn lên.
- ...nội dung chuyện phải có cả 2 người cùng biết và trao đổi, phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS đọc nối tiếp..
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS khá làm mẫu.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS trao đổi theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trao đổi trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
-------------------------------------------------------------
Địa lý
Ôn tập
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học 
2. HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các caonguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt.
3. HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2 (SGK).
Bước 2: đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Bước 3: GV kết luận nội dung hoạt động 3.
4. HĐ 3: làm việc cả lớp.
- Hỏi: hãy nêu đặc điểm địa hình Trung Du Bắc Bộ.
- Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
5. Củng cố dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Dặn học sinh ôn tập.
- Lắng nghe.
- 3 học sinh lên bảng chỉ.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lắng nghe.
- Là một vùng đối với các đỉnh tròi, sườn thoải.
- Trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả, trồng rừng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán:
Mét vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một vuụng là đơn vị đo diện tớch; đọc, viết được “một vuụng ” “m2 ” .
- Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 
- Giáo dục HS ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trong SGK, SGK + VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT 4 (SGK)
- Nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
* Hoạt động 2: Giới thiệu mét vuông.
- GV giới thiệu: Cùng với đơn vị cm2, dm2 còn có đơn vị đo m2.
- GV giới thiệu cách đọc, viết m2.
- Cho HS quan sát hình vẽ và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông và nhận biết được mối quan hệ 1m2 =... dm2 và ngược lại. 
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: (VBT)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện trong VBT
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
Bài 2 - cột 2, 3: (VBT)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ m2 và dm2; m2 và cm2 để HS nhớ cách làm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài..
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
* Hoạt động 4 : Củng cố- Dặn dò:
- Y/c HS nêu mối quan hệ giữa m2 và dm2
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc đồng thanh đơn vị m2
- Cả lớp quan sát hình minh hoạ và nêu số ô vuông có trong hình.
1m2 = 100dm2 ; 100dm2 = 1m2
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào VBT
- HS lần lượt lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
 1 m2 = 100dm2; 1 m2 = 10 000cm2
- 4 HS lên bảng chữa bài.
990 m2 = 99 000dm2; 11m2 = 110 000cm2
2500dm2 = 25m2 ; 15dm22cm2 = 1502cm2
- HS nhắc lại.
------------------------------------------------------------
Khoa học:
ba thể của nước
I. Mục tiêu:
- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. 
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 44 - 45 SGK, dụng cụ thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- H: Nêu những tính chất của nước. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK: Nước tồn tại ở thể nào?
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện lên bảng trình bày.
- GV kết luận:
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
- GVgiao nhiệm vụ cho HS: quan sát khay đá.
- Các nhóm trình bày và nêu nhận xét.
- Gọi HS nêu kết luận.
* Hoat động 3: Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước.
- Y/c HS vẽ sơ đồ và nói về sự chuyển động của nước theo sơ đồ.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài.
- HS trả lời – Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện thí nghiệm.
- HS trình bày kết quả làm thí nghiệm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét.
- Các nhóm nêu kết quả thảo luận. 
- HS nêu KL về hiện tượng nước từ thể lỏng sang thể rắn.
- HS vẽ sơ đồ và trình bày về sự chuyển động của nước.
- HS đọc kết luận trong SGK.
------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nắm được hai cỏch mở bài trực tiếp và giỏn tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ ) 
- Nhận biết được mở bài theo cỏch đó học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cỏch giỏn tiếp (BT3, mục 3) 
- Rèn kỹ năng viết văn.
- GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện trao đổi ý kiến về nghị lực ý trí vươn lên trong cuộc sống.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Tìm hiểu VD:
Bài 1,2: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Y/c HS tìm đoạn mở đầu của truyện.
- Gọi HS đọc đoạn mở đầu vừa tìm được.
- Nhận xét và chốt lại.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS so sánh cách mở bài thứ 2 so với cách mở bài trước.
- GV chốt: có 2 cách mở bài cho bài văn KC: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
- Y/c HS nêu cách trình bày của 2 đoạn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
2. Luyện tập: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS đọc 4 cách mở bài của chuyện Rùa và Thỏ.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Y/c HS nhìn SGK kể phần câu chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
- Gọi HS kể trước lớp.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc phần đầu câu chuyện " Hai bàn tay" và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể hoặc lời của bác Lê.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- H: Có những cách mở bài nào trong bài văn KC.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe.
- 2HS đọc bài..
- Cả lớp đọc thầm." Trời mùa thu....tập chạy"
- 1HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc.
- Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS kể nhóm đôi.
- 2 HS kể trước lớp.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS đọc trước lớp.
- HS trả lời.
----------------------------------------------------------------
AÂm nhaùc
OÂn Taọp Baứi Haựt: Khaờn Quaứng Thaộm Maừi Vai Em
(Nhaùc vaứ lụứi : Ngoõ Ngoùc Baựu)
Taọp ẹoùc Nhaùc: TẹN Soỏ 3
I/Muùc tieõu:
- Bieỏt haựt theo giai ủieọu và đúng lời ca.
- Bieỏt haựt kết hợp vận động phụ hoạ
- Bieỏt ủoùc baứi taọp ủoùc nhaùc soỏ 3
II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
- Haựt chuaồn xaực baứi haựt.
III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Hoaùt ẹoọng Cuỷa Giaựo Vieõn
Hẹ Cuỷa Hoùc Sinh
- Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 ủeỏn 3 em leõn baỷng haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
- Baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp baứi haựt: Khaờn quaứng thaộm maừi vai em.
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ?Lụứi cuỷa baứi haựt do ai vieỏt?
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
* Hoaùt ủoọng 2: TẹN Soỏ 3: “Cuứng Bửụực ẹeàu”
- Giụựi thieọu baứi TẹN Soỏ 3.
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh taọp cao ủoọ tửứ 1-2 phuựt.
- Taọp tieỏt taỏu : Giaựo vieõn ghi maóu tieỏt taỏu leõn baỷng:
- TaÄp ủoùc nhaùc: Giaựo vieõn ủoùc maóu giai ủieọu caỷ baứi.
- Giaựo vieõn ủoùc maóu tửứng caõu moọt vaứ cho hoùc sinh ủoùc laùi, moói caõu cho hoùc sinh ủoùc laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn.
- Sau khi taọp xong giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc caỷ baứi 
- Cho caực toồ chuaồn bũ vaứ cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng ủoùc laùi.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
* Cuừng coỏ daởn doứ:
- Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn.
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
- HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS chuự yự.
- HS traỷ lụứi:
+ Baứi :Khaờn Quaứng Thaộm Maừi Vai Em.
+ Nhaùc sú: Ngoõ Ngoùc Baựu
- HS nhaọn xeựt
- HS laộng nghe.
- HS thửùc hieọn.
- HS chuự yự.
- HS laộng nghe.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS chuự yự.
-HS ghi nhụự.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 11 CKTKN.doc