Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đang, đã, sắp ).

- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1, 2, 3 ) trong SGK. HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Bảng lớp viết nội dung BT1

- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
ĐẠO ĐỨC:
ễN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC Kè 1
I. MỤC TIấU : Củng cố hiểu biết về : 
- Sự trung thực trong học tập, ý chớ vợt khú trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian
- Biết đồng tỡnh, ủng hộ cỏc hành vi đỳng và phờ phỏn những hành vi chưa đỳng.
- Giao dục h/s cần vận dụng tốt những k/t đó học vào học tập và cuộc sống hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu BT, thẻ màu. - Bảng phụ ghi ND 2 cõu hỏi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :(4-5’)
- Gọi HS đọc bài học
- Em đó tiết kiệm thời giờ nh thế nào ?
2. ễn tập :(30-32’)
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
a) Em hóy bày tỏ thỏi độ của mỡnh về cỏc ý kiến dới đõy :
A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mỡnh.
B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
C. Trung thực trong học tập thể hiện lũng tự trọng.
b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gỡ để theo kịp cỏc bạn trong lớp ? Nếu là bạn cựng lớp với Nam, em cú thể làm gỡ để giỳp bạn ?
- GV kết luận.
HĐ2: Đúng vai
- Tiểu phẩm : Một buổi tối ở nhà bạn Hoa 
+ Em cú nhận xột gỡ về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ í kiến bạn Hoa cú phự hợp khụng ?
+ Nếu là Hoa, em giải quyết nh thế nào ?
3. Dặn dũ:(2-3’)
- Nhận xột, dặn CB bài 6
- 2 em đọc.
- 1 em trả lời.
- Dựng thẻ màu để bày tỏ ý kiến
– A : sai
– B, C : đỳng
- Nhúm 4 em thảo luận.
- Một số nhúm trỡnh bày.
- Cả lớp trao đổi.
- 3 em thể hiện.
- HS trao đổi cả lớp rồi trả lời.
- Lắng nghe
TậP ĐọC
ÔNG TRạNG THả DIềU
Theo Trinh Đường
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài đọc.
Bảng phụ chộp đoạn 3 để HD luyện đọc diễn cảm
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Mở đầu:
- Cho hs xem tranh SGK/3
- Gọi hs nêu tên chủ điểm
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Hãy nói những gì em thấy trong tranh?
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Y/c hs quan sát tranh SGK/104
- Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Cậu bé ấy tên là gì?Vì sao cậu không vào lớp học mà lại đứng ngoài cửa lớp? Các em cùng tìm hiểu qua bài hôm hôm nay: Ông Trạng thả diều.
2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
+ Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2 
- Giảng từ ngữ mới trong bài: trạng, kinh ngạc 
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đụi
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền
b) Tìm hiểu bài: 
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông Trạng thả diều"?
- Gọi hs đọc câu hỏi 4 SGK/105
- Gọi hs nêu ý kiến của nhóm mình
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Kết luận: Cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nhưng điều mà truyện khuyên ta là có chí thì sẽ làm nên điều mình mong muốn. Vậy câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 4 đoạn của bài
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi để tìm ra giọng đọc đúng
- Kết luận giọng đọc toàn bài
- HD đọc diễn cảm đoạn 3
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc lại đoạn vừa luyện đọc
+ Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Tuyên dương bạn đọc hay
- Gọi 1 hs đọc lại toàn bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
- Về nhà đọc lại bài, chú ý đọc diễn cảm
- Chuẩn bị bài sau Cú chớ thỡ nờn
Nhận xét tiết học 
- HS xem tranh
- Có chí thì nên
- Những con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công.
- Một chú bé chăn trâu đứng ngoài lớp nghe thầy giảng bài; những em bé đội mưa gió đi học; những cô bé, cậu bé miệt mài chăm chỉ học tập, nghiên cứu đã trở thành người tài giỏi
- HS quan sát tranh
- Vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa sổ nghe thầy giảng bài
- Lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu ...để chơi
+ Đoạn 2: Tiếp theo...chơi diều
+ Đoạn 3: Tiếp theo...của thầy
+ Đoạn 4: Phần còn lại 
- HS phát âm các từ sai: chăn trâu, vi vút, vỏ trứng 
- 4 hs nối tiếp đọc lượt 2 4 đoạn của bài
- HS đọc nghĩa của từ ở phần chú giải
- HS luyện đọc trong nhóm đụi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1,2
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể học thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều 
- HS đọc thầm đoạn 3,4
+ Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình
+ Tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài
+ Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn
+ Câu Công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt
- Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
- Lắng nghe
- 4 hs đọc 4 đoạn của bài
- Lắng nghe, tìm giọng đọc đúng
- Lắng nghe
- lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- 3 hs thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện đọc 
- Bình chọn bạn đọc hay
- 1 HS nờu lại
- Vài HS nờu lại.
- Lắng nghe, thực hiện 
TOáN
NHÂN VớI 10, 100, 1000,
CHIA CHO 10, 100, 1000,
I/ Mục tiêu
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,. 
Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2, bài 2 (3 dòng đầu)
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Tính chất giao hoán của phép nhân
- Gọi hs lên bảng tính 
 Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện nhất.
a) 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25
b) 125 x 3 x 8 2 x 7 x 500 
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ hd các em cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,...
2) HD hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
a) Nhân một số với 10 
- Ghi lên bảng: 35 x 10
- áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng mấy?
- 10 còn gọi là mấy chục? 
- vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? 
- 35 chục là bao nhiêu? 
- Vậy 35 x 10 = 350 
(Sau mỗi câu trả lời của hs, gv ghi lần lượt như SGK/59)
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? 
- Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta làm sao?
 b) Chia số tròn chục cho 10
- Viết bảng: 350 : 10
- Gọi hs lên bảng tìm kết quả 
- Vì sao em biết 350 : 10 = 35 ? 
- Em có nhận xét gì về SBC và thương trong phép chia 350 : 10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm sao? 
2) Hd nhân một số TN với 100, 1000, ... chia số tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 100, 1000, ...
 HD tương tự như nhân một số TN với 10 , chia một số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000, ...
- Khi nhân một STN với 10, 100, 1000, ... ta làm thế nào?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,... ta làm thế nào?
3) Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Gv nêu lần lượt các phép tính, gọi hs trả lời miệng và nhắc lại cách nhân một STN với 10, 100, 1000,... chia số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,...
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- 1 tạ bằng bao nhiêu kg?
- 1 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tấn bằng bao nhiêu kg? 
- Hd mẫu: 300 kg = ... tạ 
 Ta có: 100 kg = 1 tạ 
 Nhẩm: 300 : 100 = 3 
 Vậy: 300 kg = 3 tạ 
- Ghi lần lượt từng bài 2 ba dòng đầu lên bảng, gọi hs lên bảng tính , cả lớp tự làm bài vào vở nháp 
* GV có thể hướng dẫn hs tính bằng cách: Nếu đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó một chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị tiếp theo. Ngược lại đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ thì ta bớt đi 1 chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị trước đó
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhõn với(chia cho)10;100;1000;..
ta làm thế nào?
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: tính chất kết hợp của phép nhân
- 2 hs lên bảng thực hiện
a) 5 x 2 x 74 = 10 x 74 = 740
 4 x 25 x 5 = 100 x 25 = 2500
b) 125 x 3 x 8 =125 x 8 x 3=1000 x 3 = 3000 
 2 x 7 x 500 = 2 x 500 x 7 = 1000 x 7 = 7000
- Lắng nghe
- 10 x 35 
- là 1 chục 
- Bằng 35 chục 
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải 
- Ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó 
- 1 hs lên bảng tính (bằng 35) 
- Ta lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- Thương chính là SBC xóa đi một chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ việc xóa bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó
-
 Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,... chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba... chữ số 0 ở bên phải số đó . 
- Lần lượt hs nối tiếp nhau trả lời Bài 1a) , 1b) cột 1,2 và nhắc lại cách thực hiện 
- 1 hs đọc y/c
- 100 kg 
- 10 kg, 1000 kg 
- Theo dõi 
- HS lần lượt lên bảng tính và nêu cách tính
 70kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 
 5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg
- Vài HS nhắc lại.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
MĨ THUẬT
(Đ/c Mai Hằng dạy)
_____________________________________
LUYệN Từ Và CÂU
LUYệN TậP Về ĐộNG Từ
I/ Mục đích, yêu cầu:
Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đang, đã, sắp ).
Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1, 2, 3 ) trong SGK. HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt độn ... ián tiếp? 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/113
3) Luyện tập: 
Bài tập 1: Gọi hs đọc 4 cách mở bài 
- Các em hãy đọc thầm lại 4 cách mở bài, suy nghĩ để tìm xem đó là những cách mở bài nào và giải thích vì sao đó là cách mở bài trực tiếp (gián tiếp) 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
Kết luận: a) - mở bài trực tiếp
 b) c) d) - mở bài gián tiếp
- Gọi hs đọc 2 cách mở bài :trực tiếp, gián tiếp 
Bài tập 2: Gọi hs đọc nội dung BT 
- Các em hãy đọc thầm câu chuyện trên, suy nghĩ để tìm xem câu chuyện được mở bài theo cách nào? 
- Gọi hs nêu ý kiến 
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? 
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc mở bài của mình 
- Sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho hs
C. Củng cố, dặn dò:
- Có những cách mở bài nào? hãy nêu những cách đó?
- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay vào vở
- Bài sau: Kết bài trong bài văn KC
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng thực hiện cuộc trao đổi 
- Lắng nghe
- Câu chuyện: Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều con vật 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc truyện 
+ HS 1: Từ đầu...đường đó
+ HS 2: Phần còn lại 
- HS lắng nghe, tìm đoạn mở bài 
+Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. ...tập chạy
- Hs khác nhận xét 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc y/c và nội dung
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu: Cách mở bài mày không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể 
- các nhóm khác nhận xét 
- Lắng nghe
- Mở bài trực tiếp là kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
- Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể 
- 3 hs đọc ghi nhớ 
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài
- Đọc thầm, suy nghĩ tìm câu trả lời và tự giải thích 
- Lần lượt hs phát biểu: 
+ cách a) là cách mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông
+ cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa (những truyện khác) để vào truyện 
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
- 1 hs đọc cách a), 1 hs đọc 1 trong 3 cách kia
- 1 hs đọc to trước lớp 
- lắng nghe, thực hiện đọc thầm suy nghĩ trả lời 
- Mở bài theo cách trực tiếp , kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê
- 1 hs đọc y/c
- Bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê
- HS tự làm bài
- Lần lượt hs đọc MB của mình 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc lại ghi nhớ 
- Lắng nghe, thực hiện
Tiếng Anh
(Đ/c Vũ Hằng dạy
___________________________________
Lịch sử
NHà Lý DờI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/ Mục tiêu :
 - Nêu được lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
 - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của hs
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981)
 Gọi hs lên bảng trả lời:
1) Hãy trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược?
3) Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Y/c hs xem hình 1 SGK/30
- Hình chụp tượng của ai?
- Đây là ảnh chụp tượng vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn), ông vua đầu tiên của nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc dời từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2) Bài mới:
* HĐ 1: Nhà Lý - sự nối tiếp nhà Lê
- Gọi hs đọc SGK/30 từ Năm 1005 ...nhà Lý bắt đầu từ đây(năm 1009)
Sau khi vua Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào? 
- Nhà Lý ra đời vào năm nào? trong hoàn cảnh nào? 
Kết luận: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta. 
* HĐ 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long 
- Treo bản đồ hành chính VN, gọi hs lên xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) 
- Gọi hs đọc SGK/30 từ "Mùa xuân... màu mỡ này"
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
- Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về thành Đại La? 
Kết luận: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm dỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên. Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt 
* HĐ 3: Kinh thành TL dưới thời Lý
- Gọi hs đọc từ "Tại kinh thành...đất Việt"
- Các em hãy quan sát các hình 2 SGK TLCH: Thăng Long dưới thời Nhà Lý đã được xây dựng như thế nào? 
Kết luận: Thăng Long ngày nay với hình ảnh "Rồng bay lên" ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào của người dân đất Việt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/31
- Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa? 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Chùa thời Lý
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
1) Sau khi Ngô Quyền mất triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, các thế lực PK địa phương nổi dậy chai cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi
2) Giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc 
- Quan sát hình trong SGK
- Lý Thái Tổ 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên người dân rất oán giận.
- Năm 1009 trong hoàn cảnh: Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều đình nhà Lê. Ông là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người nên được các quan trong triều tôn lên làm vua.
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng xác định 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Lý Thái Tổ suy nghĩ để cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ 
- Lắng nghe
 - 1 hs đọc to trước lớp
- Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp vui tươi.
- Lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp
- Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội 
CHíNH Tả ( Nhớ – viết )
NếU CHúNG MìNH Có PHéP Lạ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng BT3 ( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT(2) a/b.
 HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép (những câu cuối truyện Lời hứa) bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng để thấy cách viết ấy không hợp lí )
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết 4 khổ thơ đầu bài Nếu chúng mình có phép lạ và làm bài tập chính tả phân biệt s/x
2) HD hs nhớ-viết:
- Gọi hs đọc 4 khổ thơ đầu của bài 
- Gọi hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu 
- Y/c hs đọc thầm và phát hiện ra những từ dễ viết sai
- HD hs phân tích các từ trên và viết lần lượt vào nhỏp.
- Gọi hs nêu cách trình bày
- Các em gấp SGK và nhớ-viết
- Y/c hs tự dò lại bài
3) Chấm chữ bài:
- Chấm 10 bài
- Nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp
4) HD hs làm bài tập:
Bài 2a) Y/c hs nêu y/c của bài
- Các em hãy đọc thầm bài suy nghĩ để điền vào chỗ trống s hay x cho đúng 
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 
*Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Dán 3 phiếu, gọi 3 hs lên bảng thi làm bài
- Sửa bài, tuyên dương 
- Gọi hs đọc lại câu đúng
- Giảng nghĩa từng câu.
- Gọi hs đọc thuộc lòng các câu trên 
5) Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc thuộc lòng câu trên
- Các em ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính tả trong bài để không mắc lỗi chính tả
- Bài sau: Người chiến sĩ giàu nghị lực 
Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc SGK, cả lớp lắng nghe
- 1 hs đọc thuộc lòng
- HS đọc thầm phát hiện từ khó: chớp mắt, lặn, lái máy bay, đúc
- HS lần lượt phân tích (phân tích từ nào viết vào nhỏp từ đó)
- Chữ đầu dòng lùi vào 2 ô, giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng
- HS nhớ-viết
- Tự soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Suy nghĩ tự làm bài
- Mỗi dãy cử 3 bạn lên nối tiếp nhau điền s/x vào chỗ trống
a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng 
- Hs lên bảng, gạch chân từ sai, viết lại từ đúng
- Nhận xét
- 2 hs đọc lại câu đúng
- Lắng nghe
- HS đọc thuộc lòng 
- Lắng nghe, thực hiện 
_____________________________________________________
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM í THỨC ĐẠO ĐỨC , HỌC TẬP... TRONG TUẦN 10
I.Muùc tieõu:
 - HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn 11
- Bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ cuỷa baỷn thaõn.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thúi xấu.
II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn 10:
 * Chia buồn chuyện bố Cẩm Li mất đột ngột do tai nạn.
 Nhắc nhở HS thương yờu, đựm bọc bạn hơn
 * Neà neỏp: - ẹi hoùc ủuựng giụứ, LĐ chuyờn và trực nhật hàng ngày cú ý thức trỏch nhiệm
 * Hoùc taọp: - Daùy-hoùc ủuựng PPCT vaứ TKB, - soạn saựch vụỷ , đồ dùng đầy đủ
 * Tuyờn dương nhắc nhở:
 + Tuyờn dương:........................................................................................................... 
 + Nhắc nhở:.................................................................................................................
III/ Keỏ hoaùch tuaàn 12
 - Tiếp tục thi đua Chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam 20-11 
 - Nhắc nhở HS mặc ấm phũng chống bệnh về mựa đụng. 
 + Tiếp tục tớch cực thi đua học tập tốt, giành nhiều điểm 10 dõng lờn thầy cụ
 + Khắc phục nhược điểm, phỏt huy ưu điểm tuần 11.
CHIỀU
Đ/c Luyến dạy
Thứ bảy ngày 13 thỏng 11 năm 2010
Đ/c Thức dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 CKTKNS(3).doc