KĨ THUẬT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng muĩ khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Hoạt động dạy – học:
TUẦN 11 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Buổi sáng: CHÀO CỜ Chào cờ đầu tuần TẬP ĐỌC Ông Trạng thả diều I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.(trả lời được CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy – học: -Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A. Giới thiệu - Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? - Em hãy quan sát tranh, cho biết tên chủ điểm nói lên điều gì? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho hs xem tranh để giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng 2. Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc mẫu - Phân đoạn + Đoạn 1: Vào đời vua.để chơi + Đoạn 2: Lên 6 tuổi..chơi diều + Đoạn 3: Sau vìhọc trò của thầy + Đoạn 4: Đoạn còn lại - Cho hs luyện đọc đoạn - Luyện đọc câu văn dài: * Thầy phải kinh ngạc..đến đó / vàchơi diều. * Đã học thìnhư ai nhưng / sách của chú..Còn đèn là / vỏ trứng.vào trong. - Luyện đọc theo nhóm - Cho hs đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu 3. Tìm hiểu bài Đoạn 1,2: Y/c hs đọc thầm TLCH: - Cậu bé ham thích trò chơi gì? - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH: - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? Đoạn 4: Y/c hs đọc thầm TLCH: - Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? - Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói đúng nói đúng ý nghĩa câu chuyện này? - Vì sao ông được đỗ trạng nguyên? - Nội dung của bài là gì? 4. Luỵên đọc diễn cảm - Cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn: Thầy phải kinh ngạcthả đom đóm vào trong - HD cách đọc:- Đọc chậm rãi, cảm hứng ca ngợi - Đọc mẫu - Y/c hs đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp - GV nhận xét 5. Củng cố, Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học - Dặn hs về tiếp tục HTL bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ, chuẩn bị cho tiết CT sắp tới - Có chí thì nên. - Nói lên những con người có nghi lực, ý chí thì thành công - 1hs giỏi đọc. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn. - 4HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó. - Vài hs đọc câu văn dài - N4 - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe gv đọc mẫu. - Thả diều - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc bài 20 trang trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Nhà nghèo Nguyễn Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở bạn. Sách của Nguyễn Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Nguyễn Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Vì cậu đỗ trạng nguyên lúc 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều - Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng, nhưng điều câu chuyện muốn khuyên ta là “Có chí thì nên”. Câu tục ngữ b là đúng nhất - Vì ông chịu khó học tập lại có trí nhớ lạ thường - Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 4hs đọc nối tiếp - Theo dõi GV đọc mẫu - Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi - Lớp nhận xét - Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí , quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật. Xem tranh của hoạ sĩ Gv phô tr¸ch bé m«n ®¶m nhËn TOÁN Nhân với 10, 100, 1000chia cho 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,. II. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra : - Gọi hs lên bảng làm BT 1 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài,ghi đề 2.Hướng dẫn hs nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000 hoặc chia số tròn chục cho 10,100,1000 - Gv ghi 35 x 10 = ? - Y/c hs nêu và trao đổi cách làm - Nh.xét +chốt lại - Ghi bảng : 35 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = ? - Y/c hs nêu và trao đổi cách làm - Nh.xét +chốt lại - Cho hs làm các BT sau : 35 100 = ? 3500 : 100 = ? ; 35 1000 = ? và 35000 : 1000 = ? - Nh.xét +chốt lại 3) Thực hành Bài 1a,b(cột 1,2) : - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm bài+ h.dẫn nh.xét, bổ sung - Gọi hs nêu kết quả - Nh.xét, điểm, tuyên dương *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT1 cột 3 Bài 2(3dòng đầu) : - Gọi hs đọc y/c - Hướng dẫn cho hs hiểu bài mẫu - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs sửa bài - Nh.xét, ghi điểm, tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài - 2 hs làm bảng - lớp th.dõi, nh.xét - Đọc lại, nêu cách tính 35 10 = 10 35 = 1 chục nhân 35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần ) Vậy 35 10 = 350 - Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0(được 350) - Đọc lại, nêu cách tính - 35 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = 35 - Làm bài- nêu lần lượt - Theo dõi - HS nhẩm và nêu kết quả. - 2 HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở nháp. - Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung * HS khá, giỏi làm thêm BT1 cột 3 - Đọc y/cầu - Làm bài vào vở - Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung - Theo dõi, nh.xét, biểu dương CHÍNH TẢ Nhớ - viết: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT 3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã học);BT2 - Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi sẵn phần BT. III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đề 2. Hướng dẫn viết chính tả : - Gọi hs đọc thuộc lòng lại 4 khổ cần viết - Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai - Cho hs viết bảng con các từ trên - Y/c hs tự ôn lại bài để ch bị viết - Y/c hs tự viết chính tả - Y/c hs hs tự soát lại bài viết - Chấm vài bài - Nh.xét bài chấm, biểu dương 3.Hướng dẫn làm BT chính tả : Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x? - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố : - Gọi hs đọc lại BT 2 và BT 3 - Dặn dò : Về nhà sửa lại những lỗi sai. - Nh.xét tiết học + biểu dương - Theo dõi, lắng nghe - Vài hs đọc-lớp thầm - Lặn xuống, chớp mắt, ruột,.. - Phân tích và viết bảng con các từ trên - Đọc thầm lại 4 khổ thơ - Nhớ +Viết chính tả - Soát bài - Đổi vở + chấm chữa lỗi chính tả - HS nêu yêu cầu cđa bài: - HS làm bài: Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng. - HS nêu yêu cầu của đề bài. - HS làm bài. - HS chỉ ra những chỗ viết sai và sưã lại: a, xơn – sơn b, sấu – xấu c, xông, bễ – sông, bể Buổi chiều: KĨ THUẬT Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng muĩ khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy – học: III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh *Giới thiệu và ghi bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Thực hành khâu đường viền đường gấp mép vải.. *Cách tiến hành: - Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải . - Nêu cách khâu vải . - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ. *Kết luận: Hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 2: làm việc nhóm *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm *Cách tiến hành: - Tổ chức trưng bày theo từng nhóm. - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm *Kết luận: Chấm điểm và hoàn thành. * Củng cố, dặn dò: Nhắc lại Hs nhắc lại Hs thực hành Hs đánh giá theo tiêu chuẩn của từng nhóm Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011 Buổi sáng: THỂ DỤC Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức I. Mục tiêu: - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện. - Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy một vòng xung quanh sân. - Khoay các khớp. Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. B. Cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung. - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Lần 1: GV hô và làm mẫu cho HS tập. - Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS, nếu nhịp nào nhiều HS tập sai dừng lại để sửa. - Lần 3-4: Cán sự hô cho cả lớp tập. GV sửa sai xen kẽ giữa các lần tập. - Tập theo tổ: Phân công vị trí Gv đi sửa sai cho từng tổ và động viên HS. - Các tổ thi đua tập. - Kiểm tra thử 5 động tác, Gọi lần lượt 3- 5 HS lên kiểm tra thủ và công bố kết quả kiểm tra ngay. 3)Trò chơi vận động. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. - Nêu tên trò chơi và cách chơi. Khi tổ chức chơi, quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng, quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn. C. Phần kết thúc. - GV chạy nhẹ cùng HS và vòng thành vòng tròn chơi trò chơi thả lỏng. - Hát và vỗ tay theo nhịp. - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 1 3 6 9 7 2 4 5 8 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân . - Bước đầu biệt vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng - Muốn nhân hoặc chia một số tự nhiên với 10;100; 1000, ta làm ntn ? - HS làm bảng con: 58 x 10; 345 x 100; 427 x 1000; 5600 : 100 - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD tìm hiểu bài *Hoạt động 1: So sánh giá trị của hai biểu thức. - Ghi bảng (2 x 3) x 4 và 2 x(3 x 4) - Gọi HS lên bảng tính. - Yêu cầu HS so sánh kết quả. - Kết luận: “ (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4). Hoạt động 2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống. - GV treo bảng phụ giới thiệu cấu tạo, cách làm - Cho lần lượt giá trị a, b, c gọi từng HS tính - Gọi HS so sánh kết quả. * Kết luận: - Yêu cầu HS tính gia 1trị của a x b x c - Giúp HS rút ra kết luận: - a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) Cách 1 Cách 2 * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 - HD HS xem mẫu cách làm - Cho HS làm tính - Nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thu ... ng các đám mây rơi xuống đất thành mưa - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Làm việc theo nhóm5 - Phân vai theo y/c - Đóng vai theo nhóm - Vài nhóm trình bày- lớp nh.xét,bổ sung - Th.dõi bình chọn, biểu dương - Th.dõi, trả lời - Vài hs đọc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tính từ I. Mục tiêu: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái,(ND Ghi nhớ ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b,BT1,mụcIII), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - Yêu môn học sử dụng thành thạo T.Việt II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ BT1,2,3; BT III1 III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra - Gọi hs đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Nh.xét, điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài,ghi đề 2.Nhận xét: Bài 1, 2 - Gọi hs đọc BT 1, 2 - Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm đôi - Gọi hs nêu kết qđa. - Nh.xét. Bài 3-Gọi hs đọc y/c - Gọi hs nêu kết quả - Hdẫn nh.xét, bổ sung 3-Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ 4.Luyện tập: Bài 1 - Gọi hs đọc BT 1 - Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm 2 - Gọi hs nêu kết quả. - Nh.xét. Bài 2: Đặt câu - Gọi hs đọc BT 2 - Y/c hs suy nghĩ làm bài - Gọi hs nêu kết quả. 5. Củng cố – dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Dặn học bài; chuẩn bị bài sau - Nhận xét, đánh giá giờ học - Đặt câu có các từ : đã, sắp , đang,. - Th.dõi, nh.xét - Đọc yêu cầu BT 1, 2 - Làm bài nhóm đôi-1 hs làm bảng (a)Chăm chỉ, giỏi ; (b)Cầu trắng phau và tóc xám (c)Thị trấn : nhỏ ; Vườn nho : con con ; Những ngôi nhà : nhỏ bé, cổ kính ; Dòng sông : hiền hoà ; Da của thầy Rơ-nê : nhăn nheo - HS nêu: Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. - Vài hs đọc ghi nhớ-lớp nhẩm+HTL - Vài hs đọc thuộc lòng- lớp nh.xét. - Đọc yêu cầu BT 1 - Làm bài nhóm đôi-1 hs làm bảng - Lớp nh.xét, bổ sung: (a) Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. - Đọc yêu cầu BT - Vài hs làm bảng-lớp làm vở - Lớp nh.xét, bổ sung -1-2 hs đọc lại ghi nhớ -Th.dâi, thùc hiƯn Buổi chiều: TẬP LÀM VĂN Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). - Yêu môn học sử dụng thành thạo T.Việt II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra : - Gọi hs thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống - Nh.xét,ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi đề 2. Nhận xét Bài 1, 2 - Gọi hs đọc BT 1, 2 - Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm đôi - Gọi hs nêu kết quả. - Nh.xét +KL : Đoạn mở bài là : “Trời mùa thu mát..cố sức tập chạy” Bài 3-Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm việc -Gọi hs nêu kết quả - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét +KL : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và gián tiếp 3. Ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ 4. Luyện tập: Bài 1-Gọi hs đọc BT 1 - Gọi hs nêu kết quả - Nh.xét-tuyên dương - KL :(a) Trực tiếp Bài 2-Gọi hs đọc BT 2 - Y/c hs suy nghĩ làm bài-Gọi hs nêu kết quả - Nh.xét, cho điểm, tuyên dương Bài 3-Gọi hs đọc BT 2 - Có thể kể mở bài cho truyện bằng lời của ai - Y/c hs suy nghĩ làm bài-Gọi hs nêu kết quả - Nh.xét,cho điểm, tuyên dương 5. Củng cố - Dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá giờ học - 2 hs thực hiện - Đọc yêu cầu BT 1, 2 - Làm việc nhóm đôi. - Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung - Th.dõi, nhắc lại - Đọcyêu cầu BT 3 - Làm việc nhóm đôi - Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung - Th.dõi, nhắc lại - Đọc ghi nhớ –Lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu BT - Làm việc nhóm đôi - Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung - Th.dõi, nhắc lại :(b), (c), (d) Gián tiếp - Đọc yêu cầu BT - Làm bài –vài hs đọc -lớp nh.xét, bổ sung - Mở bài theo cách trực tiếp - lớp nh.xét, bổ sung - Đọc yêu cầu BT - Lời của người kể hoặc lời của Lê - Làm nháp- nối tiếp đọc mở bài - Vài hs đọc lại ghi nhớ -Th.dâi, thùc hiƯn ĐỊA LÍ Ôn tập I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Chỉ được dãy hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. + Nêu đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngồi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. - Thái độ: HS chăm chỉ học tập, yêu lao động - TT: HS yêu quý gắn bó với quê hương , đất nước Việt Nam II/ Đồ dùng: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập (bản đồ VN trống) III/ Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ ? Nêu những cảnh đẹp ở thành phố Đà Lạt ? ? Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng ? Nhận xét cho điểm 2 Bài mới: a. Gới thiệu bài b. HD tìm hiểu bài Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu những cảnh đẹp ở thành phố Đà Lạt ? ? Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng ? - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Gới thiệu bài b. HD tìm hiểu bài Hoạt động 1: Hoàn thành phiếu học tập - Phát phiếu học tập cho HS (lược đồ VN bỏ trống ). - Nhận xét - Giới thiệu bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Nhận xét. *Hoạt động 2: Oân tập về đặc điểm, hoạt động sản xuất của trung du Bắc Bộ - Nêu câu hỏi + Hãy nêu đặc điểm, địa hình của trung du Bắc Bộ ? + Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? - Gợi ý từng phần như SGK. - Nhận xét chốt lại bài. * Hoạt động 3: Đặc điểm thiên nhiên, con người của miền núi- trung du - Hoàng Liên Sơn - Tây Nguyên - Nhận xét- KL 3: Củng cố, dặn dò. - Nhắc nhở HS về ôn lại bài – chuẩn bị cho bài sau. * Nhận xét đánh giá tiết học. - HS trả lời - Điền vào tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ. - Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên - Thảo luận. - Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp - Trồng rừng, trồng cây ăn quả, trồng cây công nghiệp, khai thác cây hợp lí - Đại diện nhóm trình bày ketá quả. - Địa hình: dãy núi cao đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu - khí hậu: Nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi - Con người -sinh hoạt: DTộctrang phục, lễ hội thời gian.. - Con người, sản xuất: .. + Địa hình: Vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau + Khí hậu: có hai mùa rõ rệt mùa mưa, mùa khô + Con người, sinh hoạt:. + Con người sản xuất: TOÁN Mét vuông I. Mục tiêu: - Biết m2 là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết đựơc “ mét vuông” , “m2”. - Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2. - Yêu môn học, cẩn thận ,chính xác * BTchuẩn : Bài 1,2(cột 1) II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng hình vẽ ô vuông có diện tích 1m2 III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra : - Gọi hs làm BT sau : 700 cm2 = ? dm2; 1700 cm2 = ? dm2 50 dm2 = ? cm2 ; 97 dm2 = ? cm2 - Nh.xét, điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đề 2. Giới thiệu mét vuông - Cùng với cm2, dm2 , để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị là mét vuông - Cho hs xem hình vuông cạnh 1 m đã chuẩn bị - Chỉ vào bề mặt hình vuông và nói : Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m, đây là m2 - Giới thiệu cách đọc và viết m2 - Y/c hs QS hình vuông cạnh 1 m có cấu tạo ntn ?-Y/c hs nêu mối quan hệ giữa m2 và dm2 - Nh.xét, chốt lại b)Thực hành Bài 1: - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm bài . - Nh.xét,tuyên dương,ghi điểm. Bài 2(cột 1) - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm bài – H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, tuyên dương, ghi điểm Bài 3 -Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm bài – H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, tuyên dương, điểm 3. Củng cố, dặn dò: 1m2 = ? dm2 - Dặn hs chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Vài hs làm bảng- lớp th.dõi, nh.xét - Th/dõi, nghe - Qsát và nghe -Nghe và đọc lại - Được xếp đầy bởi 100 hình vuông nhỏ ( diện tích mỗi hình vuông nhỏ 1 dm2 ) - 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại - Đọc yêu cầu BT - Vài hs làm bảng- lớp làm vở - Nh.xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu BT - Vài hs làm bảng- lớp làm vở - Nh.xét, bố sung - Đọc yêu cầu BT - Vài hs làm bảng- lớp làm vở - Nh.xét, bổ sung -1m2 = 100 dm2 ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ năng giữa kì I I. Mục tiêu: - Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5. - Thực hành các kĩ năng đạo đức. II. Đồ dùng dạy – học: - Nội dung ôn tập. - Đồ dùng hoá trang để đóng vai. III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A. Giới thiệu bài B. Bài mới . 1. Ôn tập: - Nêu các bài đã học trong chương trình? - Nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập? - Kể một số tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết? 2. Thực hành các kĩ năng đạo đức: Hoạt động 1:Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh. - Tổ chức cho HS thực hành. - Nhận xét. - HS nêu tên các bài từ bài 1 đến bài 5. - HS nêu. - HS theo dõi yêu cầu thực hành. - HS thực hành. - HS đọc lại các câu hoàn chỉnh. Cột A Cột B - Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra - Hỏi bạn trong giờ kiểm tra - Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra - Thà bị điểm kém - Trung thực trong học tập - Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài - Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến - là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập - là thể hiện sự trung thực trong học tập. - là giúp bạn mau tiến bộ. Hoạt động 2: Ghi chữ Đ vào trước những ý thể hiện sự vượt khó trong học tập và chữ S vào trước ý thể hiện chưa vượt khó trong học tập. - GV đưa ra các ý. - Yêu cầu HS xác định việc làm thể hiện vượt khó và việc làm thể hiện chưa vượt khó trong học tập. - Nhận xét. Hoạt động 3: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình, em sẽ làm gì ? - GV đưa ra một vài cách xử lí, yêu cầu HS lựa chọn. - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp . - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu lại yêu cầu thực hành. - HS thực hành lựa chọn: Đ-Nhà bạn Vinh nghèo nhưng bạn ấy vẫn học tập tốt. Đ-Bài tập dù khó đến mấy, Minh vẫn cố gắng suy nghĩ làm bằng được. S- Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời mưa. S- Chưa học bài xong Thuỷ đã đi ngủ. - HS theo dõi yêu cầu thực hành. - HS bày tỏ ý kiến của mình: * Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu.
Tài liệu đính kèm: