Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Soạn theo chương trình giảm tải)

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Soạn theo chương trình giảm tải)

 Chia cho 10, 100, 1000

I. Mục tiêu: Giúp h/s:

- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000.

- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000

( Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2, bài 2 (3 dòng đầu))

II. Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Soạn theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 11
Ngµy so¹n: 29- 10- 2011
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2011
TAÄP ÑOÏC
 Tieát 21 : OÂng traïng thaû dieàu
I. Mục ñích yeâu caàu: 
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ khó. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOÏC SINH
A. Kiểm tra: - Nêu kết quả kiểm tra GKI.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:- Gọi h/s chia đoạn?
- GV nhận xét.
- Đọc theo đoạn.
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- Đọc theo cặp . 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?
Hoàn cảnh gia đình thế nào? Ông thích trò chơi gì?
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó như thế nào
- ND đoạn 3 là gì?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là "ông trạng thả diều"?
- Đoạn 4 ý nói gì?
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2:
- Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nêu ND của bài?
4.HDHS đọc diễn cảm:
- Cần đọc bài với giọng như thế nào?
- HD luyện đọc đoạn" Thầy phải kinh ngạc..... đom đóm vào trong".
- Tổ chức thi đọc.
 - GV nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: 
- Em học tập gì ở đức tính Nguyễn Hiền?
- Dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau.
- HS chia đoạn. 
Đ1: Từ đầu...làm diều để chơi.
Đ2: Lên sáu ...chơi diều. 
Đ3: Sau vì......học trò của thầy.
Đ4: Phần còn lại.
- Nối tiếp đọc theo đoạn. Luyện phát âm, giải nghĩa từ.
- HS đọc từng đoạn theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
Lớp đọc thầm trả lời.
- Đời vua Trần Nhân Tông. Nhà nghèo. Thích chơi diều?
- Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó.
... thì giờ chơi diều.
+ Ý: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn sách của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, gạch vỡ, đèn là vỏ trứng.....Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+ Ý2: Đức tính ham học và chịu khó của Hiền.
- Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13,.... ham thích chơi diều.
+ Ý 3 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyễn năm 13 tuổi. 
HS thảo luận trả lời:
- Có trí thì nên.
- Câu chuyện khuyên ta phải có chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
- HS nêu nội dung bài.
- 4 h/s đọc nối tiếp theo đoạn nêu giọng:
Giọng chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách sự thông minh, cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 h/s thi đọc diễn cảm.
Ngµy so¹n: 29- 10- 2011
Ngµy gi¶ng: 31- 10 - 2011
TOAÙN
 Tieát 51 : Nhaân vôùi 10. 100, 1000 
 Chia cho 10, 100, 1000
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000
( Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2, bài 2 (3 dòng đầu))
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOÏC SINH
A. Kiểm tra :
- Gọi h/s nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Hướng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10:
- Thực hiện phép nhân.
 35 10 = ?
 3510 = 10 35
 = 1 chục35 =35chục =350
 35 10 = 350
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 với tích 350?
- Qua VD trên em rút ra nhận xét gì?
- Thực hiện phép chia.
 350 : 10 = ?
- Qua VD trên em rút ra nhận xét gì?
2. HDHS nhân một số với 100,1000...
hoặc chia 1 số tròn trăm tròn nghìn cho 100, 1000...
35 100 = ? 35 1000 = ?
3500 : 100 = ? 35000: 1000= ?
- Qua các VD trên em rút ra nhận xét gì về nhân chia với 100; 1000?
3. Luyện tập:
Bài 1*: Tính nhẩm.
a.18 10 = 180 
 18 100 = 1800 
 18 1000 = 18 000 
b. 9000 : 10 = 900 
 9000 : 100 = 90
 9000 : 1000 = 9
Bài 2: Gọi h/s nêu y/c.
HD : 300 kg = tạ
Ta có: 100 kg = 1 tạ
Nhẩm 300 : 100 = 3
Vậy: 300 kg = 3 tạ
C. Củng cố dặn dò
- Nêu cách nhân nhẩm với 10; 100.., chia nhẩm cho 10;100....?
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS thực hiện miệng. 
- 350 gấp 35 là 10 lần .
- Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0.
- HS chia : 350 : 10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS thực hiện.
- 35 100 = 3500 351000 = 35000
 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35
- HS nêu kết luận.
- Làm miệng: Thi nêu kết quả nhanh.
 a. 256 1000 = 256 000
 30210 = 3 020
 400 100 = 40 000
b. 20020 : 10 = 2 002
 200200 : 100 = 2 002
 2002000 : 1000 = 2 002
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài.
- Nêu kết quả.
70 kg = 7 yến 10 kg = 1 yến
800 kg = 8 tạ 100 kg = 1 tạ
300 tạ = 30 tấn 10 tạ = 1 tấn
120 tạ = 12 tấn 1 000 kg = 1 tấn
5 000 kg = 5 tấn 1 000 g = 1 kg
4 000 g = 4 kg 
Ngµy so¹n: 30- 10- 2011
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2011
 ÑAÏO ÑÖÙC
 Tieát 11 : Thöïc haønh kó naêng giöõa HK I
I. Mục tiêu:
 - Củng cố một số kiến thức: Trung thực trong HT, vượt khó trong HT, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian.
- Có ý thức tốt trong học tập, tiết kiệm tiền của và tiết thời gian. 
II. Các hoạt động day học :
Hoạt động của GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOÏC SINH
A. Kiểm tra : - Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài:
2. Ôn bài cũ: - Thế nào là trung thực trong học tập?
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến như thế nào?
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- Vì sao phải tiết kiệm thời gian?
2. Tổ chức cho h/s lựa chon phương án trả lời:
- GV lần lượt đọc các tình huống: 
a. Em làm bài toán dễ trước, bài khó sau; bài khó quá bỏ lại không làm
b. Bố mẹ bắt Lan đi học thêm, Lan không thích vì không có thời gian học bài nhưng Lan không dám nêu ý kiến 
c. Bạn cho Hoà cây bút nhưng bút cũ chưa hư, Hoà để sang năm học sau mới dung 
d. Hà rũ tuấn xé vở gấp đồ chơi Tuấn từ chối 
e. Cô ra bài toán khó. Lan nhờ Hùng làm hộ mình 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả.
 3. việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? 
a. Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
b. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi.
c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở , bàn ghế, tường lớp học.
d. Xé sách vở .
e. Làm mất sách vở, đồ dùng HT, đồ chơi vứt bừa bãi. 
g. Không xin tiền ăn quà vặt. 
- GV chốt ý kiến đúng ý a, b, g.
- Bạn đã biết tiết kiệm thời gian chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 việc làm cụ thể mà em đã biết tiết kiệm thời giờ?
4. HS kể những việc đã làm:
- Cho HS kể về những việc mình đã làm trong thời gian qua về việc trung thực học tập, tiết kiệm tiền của, thời gian ; Vượt khó trong học tập - GV nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung kết quả học tập; dặn h/s thực hành nhữ nội dung đã học. 
- Dặn h/s thực hành bài.
- HS làm việc cá nhân bàng cách giơ thể đỏ, xanh.
- Thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm báo cáo, trình bày trước lớp.
- HS kể về những việc mình đã làm trong thời gian qua về việc trung thực học tập, tiết kiệm tiền của, thời gian ; Vượt khó trong học tập 
Ngµy so¹n: 1- 11- 2011
Ngµy gi¶ng: 3 - 11 - 2011
KÓ THUAÄT
 Tieát 11 : Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi 
 baèng muõi khaâu ñoät ( Tieát 2 )
I. Mục tiêu : 
- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-** Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. 
II. Đồ dùng: 
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
- 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu, kéo kim, chỉ thước, phấn.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOÏC SINH
A. Kiểm tra: - K/ tra dụng cụ h/s đã chuẩn bị.
B.Bài mới: 
1. Hoạt động1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải .
- Gọi h/s nhắc lậi cách khâu.
- Yêu cầu h/s thực hành thao tác gấp mép vải. 
- GV giúp đỡ h/s còn lúng túng.
- Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?
- GV tóm tắt nhắc lại cách khâu.
- Yêu cầu h/s thực hành.
- GV theo dõi gợi ý h/s còn lúng túng.
C. Củng cố dặn dò: 
- Khâu viền mép vải có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị đồ dùng giờ sau học tiếp.
- HS nêu ý kiến.
- Thực hành gấp mép vải. 
- HS nhắc lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau. 
- Vạch một đường dấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa theo đường vạch dấu.
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. 
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược .
- HS thực hành gấp mép vải, khâu.
Ngµy so¹n: 30- 10- 2011
Ngµy gi¶ng: 1-11 - 2011
TOAÙN
 Tieát 53 : Nhaân vôùi soá coù taän cuøng laø chöõ soá O
I/ Mục tiêu: Giúp HS
-Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0, vận dụng để tính nhanh và tính nhẩm
II/ Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân
2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề
a/ HĐ1: HS biết cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
 - GV viết bảng phép tính 1324 x 20
- Có thể nhân 1324 x 20 NTN ?
 - GV hướng dẫn : 20 = 10 x 2
 1324 x 20 = 1324 x (10 x 2)
 = (1324 x 2) x 10
 =2648 x 10
 =26480
-Ta có: 1324 x 20 = 26480
-Ta có thể đặt tính rồi nhân
b/ HĐ2:. Nhân các số tận cùng là chữ số 0
- GV ghi bảng 230 x 70 (GV hướng dẫn tương tự như trên)
c/ HĐ3: Thực hành luyện tập
*Bài 1/62 Gọi 1 HS nêu y/c bài 
- GV nhận xét 
*Bài 2/62 Khuyến khích hs khá giỏi nhẩm 
3/ Củng cố , dặn dò:
- Bài tập về nhà: bài 4
Tiết sau: Đề-xi-mét vuông
- Hai em làm bài 2.(Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để làm.)
- HS rút ra nhận xét: Khi thực hiện nhân 1324 x 20 ta chỉ việc thực hiện tính nhân 1324 x 2 rồi thêm vào 1 chữ số 0 vào bên phải tích
- HS nêu cách thực hiện-GV làm bảng
 1324
 x 20
 24680
- Vài HS nhắc lại cách nhân
- Viết thêm ...  nào?
 - Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV hướng dẫn lớp thảo luận nhóm 2.
- GV theo dõi nhắc nhở.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Mây được hình thành như thế nào?
- Nước mưa từ đâu ra?
+ GV kết luận.
-Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tựnhiên? 
2. Hoạt động 2: 
Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước.
Bước1: Tổ chức và HD.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- HD phân vai.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai.
- GV gợi ý.
Bước3: Trình bày, đánh giá.
- GV đánh giá( trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập). 
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu vòng tuần hoàn của nước trongtựnhiên?
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận nhóm 2
- Nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước (T46-47).
- Kể lại câu chuyện. - Đọc lời chú thích.
- Nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây.
- Các đám mây tiếp tục bay lên cao, càng lên cao càng lạnh nhiều hạt nước nhỏ hợp lại thành giọt nước lớn , trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa .
- Đọc mục bạn cần biết.
- 2, 3 h/s phát biểu.
- Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại , tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- HS thực hiện nhóm.
- Phân vai: Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
- Thêm lời thoại.
- Tập đóng vai trong nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét đánh giá nhóm bạn( đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay không) 
SINH HOAÏT LÔÙP 
 Tuaàn 11
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 11.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần 11	.
- Hoạt động tập thể: tham gia múa hát hoặc chơi trò chơi.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- Các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 11.
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới.
- HS trong lớp nêu ý kiến bổ sung, hứa hen phấn đấu trong tuần tới.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 11. 
- Tiếp tục nhắc nhở h/s ôn tập các bảng nhân chi thường xuyên.
2. Hoạt động tập thể:
- HS tham gia vui chơi “ Thi đọc bảng nhân- chia”.
- GV theo dõi nhắc nhở tổ chức cho h/s tham gia chơi nhiệt tình bổ ích.
 Ngµy so¹n: 30- 10- 2011
Ngµy gi¶ng: 2 -11 - 2011
TAÄP LAØM VAÊN
 Tieát 21 : Luyeän taäp trao ñoåi yù kieán vôùi ngöôøi thaân
I/ Mục ñích yeâu caàu :
- Xác định được đề tài , nội dung , hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK. 
- Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên, cố gắng để đạt được mục đích đặt ra .
KNS:
-Thể hiện sự tự tin-Lắng nghe tích cực
-Giao tiếp-Thể hiện sự cảm thông 
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi tên truyện , nhân vật có ý chí vươn lên .
- Bảng lớn ghi các gợi ý .
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOÏC SINH
1.Bài cũ : - Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu .
2.Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/ HĐ1: Phân tích đề bài 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cuộc trao đổi giữa ai với ai ?
- Nội dung trao đổi là gì ?
- Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
b/ HĐ2 : Hướng dẫn hs thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 1 ở bảng lớn .
- Gọi HS đọc tên các truyện , nhân vật mình chọn .
- Gọi HS đọc gợi ý 2,3 .
- Gọi 2 cặp HS lên thực hiện hỏi đáp
- Người nói chuyện với em là ai ?
- Em xưng hô như thế nào ?
- Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện ?
c/ HĐ3: Thực hành trao đổi
- GV nêu tiêu chí đánh giá , cho điểm nhận xét từng cặp .
3.Củng cố , dặn dò :
-Về nhà tập trao đổi ý kiến với người thân 
-Tiết sau: Mở bài trong bài văn kể chuyện
- 4 HS thực hiện theo y/c.
- HS đọc đề.
- Giữa em với một người thân trong gia đình : bố , mẹ , anh , chị 
- Về 1 người có ý chí nghị lực vươn lên .
- Nội dung truyện đó phải cả hai người cùng biết và khi trao đổi phải tỏ thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
- 1 hs đọc .
- HS nối tiếp nhau nói tên nhân vật mình chọn
- Lớp đọc thầm và xác định nội dung trao đổi
- HS khá giỏi làm mẫu
- Lớp đọc thầm và xác định hình thức trao đổi.
- Bố, mẹ hoặc anh...
- Gọi bố xưng con,...
- Bố chủ động nói chuyện với em vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện,...
- HS thực hành trao đổi theo cặp
- Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp
- Lớp nhận xét
Ngµy so¹n: 30- 10- 2011
Ngµy gi¶ng: Thø tö ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2011
TAÄP ÑOÏC
 Tieát 22 : Coù chí thì neân
I. Mục ñích yeâu caàu :
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng dạy học : .- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOÏC SINH
A. Bài cũ : - Ông Trạng thả diều
B. Bài mới : 
 1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
 a) Luyện đọc :GV giúp HS hiểu nghĩa từ: nên, hành, lận, kêu, cả, rã.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình.
 b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và TL câu hỏi.
- Dựa vào nội dung các tục ngữ trên hãy sắp xếp chúng thành 3 nhóm:
a. Khẳng định rằng có ‎ý chí thì nhất định thành công.
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì dễ nhớ, dễ hiểu?
- Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? 
Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có chí.
+ Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng :
- Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
Bài sau : “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.
- 4 HS đọc, trả lời câu hỏi
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ.
- Tìm từ khó - đọc từ
- Tiếp nối đoạn - giải nghĩa từ
- Đọc thầm, trao đổi.
- 1 HS đọc, thảo luận nhóm 4
a/ Câu1, câu4
b/ Câu2, câu5
c/ Câu3, câu6, câu7
- Cách diễn đạt của tục ngữ ngắn gọn, ít chữ, có vần, có nhịp cân đối, có hình ảnh.
- HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu
VD: về 1 HS không có ý chí : Gặp một bài tập khó là bỏ luôn, không cố gắng tìm cách giải. 
- Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn
- Luyện đọc, học thuộc lòng.
- 3-5 HS thi đọc.
Ngµy so¹n: 29- 10- 2011
Ngµy gi¶ng: 31- 10 - 2011
LÒCH SÖÛ
 Tieát 11 : Nhaø Lí dôøi ñoâ ra Thaêng Long
A. Môc tiªu:
Neâu ñöôïc nhöõng lí do khieán Lí coâng Uaån dôøi ñoâ töø Hoa Lö ra Ñaïi La: vuøng trung taâm cuûa ñaát nöôùc, ñaát roäng laïi baèng phaúng, nhaân daân khoâng khoå vì ngaäp luïc.
-Vaøi neùt coâng lao cuûa Lí Coâng Uaån: Ngöôùi saùng laäp vöông trieàu Lyù, coù coâng dôøi ñoâ ra Ñaïi la vaø ñoåi teân kinh ñoâ laø Thaêng Long
B. §å dïng d¹y häc:
- B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam.
- PhiÕu häc tËp cña häc sinh.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOÏC SINH
I. æn ®Þnh tæ chøc
II. KiÓm tra bµi cò 
III. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi:
- GV giíi thiÖu, ghi tªn bµi lªn b¶ng 
2. Bµi míi 
* Ho¹t ®éng 1: tæ chøc cho HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- B¶n ®å ViÖt Nam.
- X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña kinh ®« Hoa L­ vµ §¹i La ( Th¨ng Long) .
- So s¸nh kinh ®« Hoa L­ vµ §¹i La vÒ vÞ trÝ vµ ®Þa thÕ?
- LÝ Th¸i Tæ suy nghÜ nh­ thÕ nµo mµ quyÕt ®Þnh dêi ®« tõ Hoa L­ ra §¹i La?
- Mïa thu n¨m 1010, LÝ Th¸i Tæ quyÕt ®Þnh dêi ®« tõ Hoa L­ ra §¹i La vµ ®æi tªn §¹i La thµnh Th¨ng Long, LÝ Th¸nh T«ng ®æi tªn n­íc lµ §¹i ViÖt.
* Ho¹t ®éng 2:Lµm viÖc c¶ líp.
- Th¨ng Long d­íi thêi LÝ ®· ®­îc x©y dùng nh­ thÕ nµo?
- GV m« t¶ thªm sù h­ng hÞnh, giµu ®Ñp, ®«ng vui cña Th¨ng Long.
IV. Cñng cè, dÆn dß 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- H¸t
- HS quan s¸t b¶n ®å.
- HS x¸c ®Þnh vÞ trÝ trªn b¶n ®å.
- HS so s¸nh hai vïng ®Êt:
+ Hoa L­: Kh«ng ph¶i lµ trung t©m, rõng nói hiÓm trë, chËt hÑp.
+ §¹i La: Lµ trung t©m ®Êt n­íc, ®Êt réng, b»ng ph¼ng.
- Con ch¸u ®êi sau x©y dùng cuéc sèng Êm no.
- Cã nhiÒu l©u ®µi. cung ®iÖn, ®Ò chïa. D©n chóng tô häp ngµy cµng ®«ng vµ lËp nªn nhiÒu phè, ph­êng.
 Ngµy so¹n: 30- 10- 2011
Ngµy gi¶ng: 1 - 11 – 2011
TOAÙN
 Tieát 53 : Tính chaát keát hôïp cuûa pheùp nhaân
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ như phần b SGK/60, bỏ trống dòng 1, 2, 3 cột 4, 5
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- Nêu cách nhân với 10, 100,?
- Nêu cách chia số tròn chục , tròn trăm cho 10, 100,..
2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1:Nhận biết t/c kết hợp của phép nhân.
- So sánh giá trị của 2 biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) 
GV kết luận (2 x 3) x 4 = 2 x ( 3 x 4)
- Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
- Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng (SGK)
GV yêu cầu HS so sánh giá trị của từng cặp biểu thức
- Vậy muốn nhân một tích 2 số với số thứ 3 là làm thế nào?
Đây là t/c kết hợp của phép nhân. GV ghi công thức: a x b x c = (a x b) x c = ax(bxc)
b/ HĐ2: Luyện tập thực hành
* Bài 1a/61 : Gọi 1 HS nêu y/c
- GV hướng dẫn mẫu 
Biểu thức có dạng tích của bao nhiêu số?
Nêu các cách tính
*Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài
 - Theo em cách nào thuận tiện hơn?
- GV chấm, ghi điểm nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò:
-Tiết sau: Nhân với số có tận cùng là các chữ số 0
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
- 2 HS tính và so sánh 2 kết quả đều bằng nhau (24)
- HS tính giá trị và nêu kết quả
- 3 HS lên thực hiện mỗi em một dòng
- HS so sánh và nêu :
+ (a x b) x c = a x (b x c)
-Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 và số thứ 3
- 2 HS lên bảng 
- Lớp làm vở
1a/ 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
 4 x5 x 3 = 4 x(5 x 3) = 4 x 15 = 60
- Vận dụng t/c kết hợp của phép nhân để tính nhanh.
- 4 HS lên bảng làm
2a/ 13 x 5 x 2 = 13 x (5x2) = 13 x10 =130

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_11_nam_hoc_2011_2012_soan_theo_chuong_tr.doc