Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

1. Ổn định

2 - Kiểm tra bài cũ : Vẽ trứng

 - Yêu cầu 2HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.

 3 - Dạy bài mới

a .Giới thiệu bài

b Nội dung bài mới

Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc

- GV Chia đoạn: 4 đoạn

- HS đọc nối tiếp lượt 1

- HS đọc nối tiếp lượt 2

- HS đọc nối tiếp lượt 3

- HS luỵên đọc theo cặp đôi.

- 1 HS đọc toàn bài

- Đọc diễn cảm toàn bài.

Hoạt động2: Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi

- Xi-ôn –cốp-xki mơ ước điều gì ?

+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tập đọc:
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 Theo cuộc sống và sự nghiệp 
I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 - Kiến thức : 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
2 - Kĩ năng :
- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riếng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục .
3 - Giáo dục :
- HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
II - CHUẨN BỊ
 - GV : - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ
 - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
III - CÁC HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
ĐDDH
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
1’
9-11’
8-10’
7-9’
2-3’
1’
 1. Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ : Vẽ trứng
 - Yêu cầu 2HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài 
b Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
- GV Chia đoạn: 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp lượt 1
- HS đọc nối tiếp lượt 2
- HS đọc nối tiếp lượt 3
- HS luỵên đọc theo cặp đôi.
- 1 HS đọc toàn bài
- Đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Xi-ôn –cốp-xki mơ ước điều gì ?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn –cốp-xki thành công là gì?
Thảo luận cả lớp : Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
-GV treo bảng phụ có chép đoạn “Từ nhỏ có khi đến hàng trăm lần”
-GV đọc mẫu đoạn văn 
- HS đọc diễn cảm đoạn văn 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
4 – Củng cố
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
5. Dặn dò: Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt
Cả lớp
Tranh
TB
K
TB
K-G
Cả lớp
B.phụ
-2 HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS luyện đọc kết hợp với sữa lỗi phát âm
-HS đọc + luyện đọc đúng câu hỏi trong bài
- HS đọc + giải nghĩa từ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Lớp theo dõi
- Lớp theo dõi.
- Xi-ôn -cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay trên bầu trời.
- Ông sống rất kham khổ dể dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Nga hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí . Oâng đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- Xi-ôn -cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao ; có nghị lực , quyết tâm thực hiện mơ ước.
- HS lần lượt nêu
Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bên bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao
-4 HS đọc
- HS theo dõi
HS theo dõi
- HS thi đọc
- HS thảo luận -> Người chinh phục các vì sao, Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay qua bầu trời, Từ mơ ước biết bay như chim, Ông tổ của ngành vũ trụ.
Rút kinh nghiệm:
Toaùn: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
 - HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
2.Kĩ năng:
Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. .
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐDDH
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2-4’
1’
4-6’
5-7’
2-4’
2-4’
4-6’
2-3’
3’
1’
1.OÅn ñònh
2.Baøi cuõ 
2 HS leân baûng
126x45; 1152x78
3.Baøi môùi: 
a. Giôùi thieäu: 
b. Noäi dung baøi môùi
Hoaït ñoäng1: Tröôøng hôïp toång hai chöõ soá beù hôn 10 
- GV yeâu caàu caû lôùp ñaët tính vaø tính 
27 x 11
Nhaän xeùt keát quaû 297 vôùi thöøa soá 27 vaø ruùt ra keát luaän ?
Hoaït ñoäng 2: Tröôøng hôïp toång hai chöõ soá lôùn hôn hoaëc baèng 10
- Yeâu caàu HS nhaân nhaåm 48 x 11 theo caùch treân . 
- Vì toång cuûa 4 + 8 khoâng phaûi laø soá coù moät chöõ soá maø coù hai chöõ soá . Vaäy ta phaûi laøm theá naøo ? 
- Yeâu caàu HS ñaët tính vaø tính .
+ Chuù yù tröôøng hôõp toång cuûa hai chöõ soá naèng 10 laøm gioáng heät nhö treân .
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
Baøi taäp /71:
Yeâu caàu HS laøm nhaåm
Baøi taäp 2: 
- Löu yù hS nhaân nhaåm vôùi 11.
-Muoán tìm soá bò chia ta laøm theá naøo?
Baøi taäp 3/71:
-Cho HS laøm baøi
Baøi taäp 4/71:
HS ñoïc thaàm vaø neâu keát quaû
4.Cuûng coá: 
-Neâu caùch nhaân nhaåm soá coù hai chöõ soá vôùi 11?
5 Daën doø: Chuaån bò baøi: Nhaân vôùi soá coù ba chöõ soá .
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
TB
TB-K
K
HS sửa bài
HS nhận xét
- HS thực hiện trên bảng con 
x
 27
 11
 27
 27 .
 297
- Để có 297 ta đã viết số 9 ( tổng của 2 va 7 ) xen giũa hai chữ số của 27 
- HS nêu thêm ví dụ và tự tính .
x
 48 
 11
 48
 48 .
 528
Rút ra cách nhân nhẩm đúng .
+ 4 cộng 8 bằng 12 
+ Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 được 428 
+ Thêm 1 vào 4 của 428 , được 528.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
- HS nêu tóm tắt
- HS giải tóm và sửa bài . 
- Thương x số chia 
- 1 HS đọc đề .
-HS đọc đề sau đó làm bài vào vở 1HS lên bảng làm
-Cả lớp nhận xét sửa chữa
- Các nhóm trảo đổi để chọn câu trả lời đúng ( câu b ) 
Ruùt kinh nghieäm:
Chính tả ( Nghe - viết)
Người tìm đường lên các vì sao.
1/ Mục đích yêu cầu:
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Người tìm đường lên các vì sao’.
Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc cuối l/n ; i/iê.
2/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2b
- 3 tờ giấy A4 để HS làm BT 3b
3/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
ÑDDH
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1’
2-4’
1’
20-22’
4-6’
2-3’
2’
1’
1.OÅn ñònh
2. Baøi cuõ:
- ‘Ngöôøi chieán só giaøu nghò löïc,
- HS nhôù vieát, chuù yù: Traän chieán, queät maùu, trieån laõm, traân troïng.
3. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi: 
b. Noäi dung baøi môùi:
 Hoaït ñoäng 1: Nghe – vieát chính taû
- GV ñoïc maãu ñoaïn vieát 
- Xi-oân-coáp-xki mô öôùc ñieàu gì?
- GV ruùt ra töø khoù cho HS ghi leân baûng bay leân, daïi doät,ruû ro, non nôùt, hì huïc.
 - GV nhaéc HS caùch trình baøy.
- GV yeâu caàu HS nghe vaø vieát laïi töøng caâu. 
- GV cho HS chöõa baøi. 
- GV chaám 10 vôû
- GV nhaän xeùt baøi vieát 
 Hoaït ñoäng 2: BT chính taû
 Baøi taäp 2b/127:
- GV yeâu caàu HS ñoïc baøi 2b
-HS trao ñoåi laøm baøi theo caëp -3 HS leân baûng laøm baøi vaøo phieáu 
- Cho HS trình baøy
- GV nhaän xeùt.
Baøi taäp3b/127:
-GV neâu yeâu caàu ñeà baøi
- HS laøm baøi caù nhaân
- Cho HS trình baøi
 GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng
Kim khaâu, Tieát kieäm, Tim
4. Cuûng coá :
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
5. Daën doø:- Chuaån bò baøi 14.
Caû lôùp
TB
Baûng phuï
K
Giaáy
 - 2 HS leân baûng, lôùp vieát vaøo nhaùp.
 - Lôùp töï tìm moät töø coù vaàn tr/ch.
- HS theo doõi
 Ñöôïc bay leân baàu trôøi
- HS phaân tích töø vaø ghi
- HS nghe vaø vieát vaøo vôû
- Töøng caëp HS ñoåi vôû kieåm tra loãi ñoái chieáu qua SGK.
- HS laøm baøi theo caëp
- 3 HS leân baûng phuï laøm baøi taäp.
- Cho HS trình baøy
Nghieâm, minh, kieân, nghieäm, nghieäm, nghieân, nghieäm, ñieän, nghieäm
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi, suy nghó, laøm baøi vaøo vôû BT
- HS daùn giaáy treân baûng lôùp
- Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt
Khoa hoïc:
NƯỚC BỊ Ô NHIIỄM. 
Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
HS phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch.
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK
HS đem các dụng cụ thí nghiệm do GV yêu cầu.
Hoạt động giảng dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
ĐDDH
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
10-12’
9-11’
3-5’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- Vai trò của nước đối với ta và cuộc sống quanh ta là gì?
- Vai trò của nước đối với ngành sản xuất là gì?
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung bài mới
 Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
 Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trửơng báo cáovề việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm 
-HS làm việc theo nhóm. Gv theo dõi và giúp đỡ
- GV kiểm tra kết quả và nhận xét. Nếu có nhóm nào ra kết quả khác, GV yêu cầu các em tìm nguyên nhân xem tiến trình thí nghiệm bị nhầm lẫn ở đâu
- GV tuyên dương nhóm thực hiện đúng quy trình
- GV nhận xét và đánh giá, kết luận.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
 Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS đưa ra các ý kiến về tiêu chuẩn của nước sạch, nước bị ô nhiễm( không mở SGK) theo chủ quan của các em.
-Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. 
- GV yêu cầu các nhóm lên ghi lên bảng các ý kiến của mình.
Trình bày và đánh giá
- GV yêu cầu HS mở sgk/53 ra đối chiếu
- GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng
- GV chốt ý.
4. Củng cố:
- Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch.
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
5.. Dặn dò - Chuẩn bị bài 26.
Cả lớp
SGK
Đồ thí nghiệm: chai. lọ, bông, đã chuẩn bị
Cả lơp
2,3 HS trả lời
Ñoïc phaàn Muïc quan saùt vaø thí nghieäm trong SGK ñeå bieát caùch laøm.
- HS ñoïc SGK vaø laøm thí nghieäm theo söï höôùng daãn
- Hs thaûo luaän
- Thö kí ghi baûng
- Ñaïi dieän nhoùm treo keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình leân baûng.
- Caùc nhoùm töï ñaùnh giaù xem nhoùm mình laøm sai/ñuùng ra sao
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009
Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số 
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐDDH
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2-4’
1’
2-4’
6-8’
4-6’
4-6’
3-5’
2-3’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu:
b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động1 : Tìm cách tính 164 x 123 
- Yêu cầu HS áp dụng nhân một số với một tổng để tính
Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính 
- Yêu cầu HS nhận xét cách tính 164 x 123 
- Ta có thể viết gọn các phép tính này trong một lần tính .
- GV củng cố lại : 
x
 164
 23
 492
 328
 164
 20172
* 492 là tích riêng thứ nhất 
* 328 là tích riêng thứ hai 
* 164 là tích riêng thứ ba 
-Em có nhận xét gì về cách đặt tính của các tích riêng?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1/73:
Yêu cầu HS ... so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
Rút kinh nghiệm: 
Đạo đức
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng :
- HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
3 - Thái độ :
- HS Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II - Đồ dùng học tập
III – Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
ĐT.ĐD
Hoạt động của học sinh
1’
2-4’
1’
7-9’
6-8’
5-7’
2-4’
1’
1.Ổn định
2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
3 - Dạy bài mới :
a Giới thiệu bài
b Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Đóng vai ( Bài tập 3, SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . 
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu . 
 -> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau .
 Hoạt động2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4 SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn .
 Hoạt động 3 : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5,6 SGK )
=> Kết luận :
- Oâng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người .
- Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với ông bà , cha mrẹ .
4 - Củng cố :
GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
- HS trả lời .
- Các nhóm thảo luận đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử .
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Một vài HS trính bày . 
- Trình bày bằng các hình thức sinh động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm . . 
Rút kinh nghiệm:
	Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
LUYỆN TẬP CHUNG 
Toán
I.MỤC TIÊU
-Giúp HS củng cố về :
Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học 
Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai , ba chữ số 
Aùc tính chất của phép nhân đã học . 
Lập công thức tính diện tích hình vuông . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Đề bài tập 1 viết sẵn trong bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
ĐT/ĐD
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
1’
3-5’
5-7’
5-7’
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 
480x106; 1952x318
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
b)Dạy- Học bài mới
Bài 1/75.
-GV : yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập , sau đó cho HS tự làm bài 
-GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách đổi của mình 
-Mỗi đơn vị đo khối lượng ứng vói mấy chữ số?
-Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số? 
Bài 2/75 : 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3/75 : 
-GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
-GV gợi ý : áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện .
Cả lớp
Bảng phụ
TB
K
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT 
1 chữ số
-2 chữ số
-3 HS làm trên bảng , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào VBT 
-Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất .
-3 HS làm trên bảng , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào VBT 
5-7’
GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4/75: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán sau đó hỏi 
+Để biết sau 1g 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng phải biết gì? 
-GV yêu cầu HS làm bài 
K
-Thực hiện yêu cầu 
-HS nêu 1g 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước sau đó tính tổng lítnước của hai vòi 
+Phải biết 1 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước sau đó nhân lên với tổng số phút 
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào VBT
3-5’
2’
1’
-GV chữa bài và hỏi HS trong hai cách, cách nào thuận tiện hơn . 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 5 /75: 
-GV : Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông 
-GV : Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào 
-Vậy ta có công thức tính hình vuông là 
 S = a x a 
-Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b 
-GV nhận xét bài làm của một số HS 
4.Củng cố 
-GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài : Một tổng chia cho một số 
TB
-Cách 2 thuận tiện hơn , chúng ta chỉ cần thực hiện một phép tính cộng và 1 phép tính nhân
-Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh 
-Diện tích hình vuông có cạnh là : a x a 
-HS ghi nhớ công thức 
-1 HS làm bài vào VBT
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ &ø câu:	 CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI	 	
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
Xác định câu hỏi trong một văn bảng, đặt được câu hỏi thông thường.
HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của GV
ĐDDH
Hoạt động của HS
1’
3-4’
1’
9-11’
1.Ổn định
2. Bài cũ: MRVT: Ý chí – Nghị lực
1 HS làm lại BT 1
2 HS đọc đoạn văn BT 3.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
 Hoạt động 1: Phần nhận xét
- Yêu cầu HS đọc thầm bài “Người tìm đường lên các vì sao” tìm các câu hỏi có trong bài
Cả lớp
Bảng phụ
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao”
- HS trả lời ghi kết quả vào bảng.
- HS đọc kết quả.
- GV yêu cầu HS lần lượt đọc nội dung vào từng cột qua câu 1, 2, 3.
Câu 1:
- Câu hỏi: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Câu 2, 3:
+ Câu hỏi 1: Của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Từ nghi vấn là?Vì sao?
+ Câu hỏi 2: của người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Từ nghi vấn là “thế nào”
-Vậy câu hỏi dùng để làm gì?Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-Câu hỏi có đặc điểm gì?
Dùng để hỏi những điều chưa biết .Câu hỏi dùng để hỏi người khác , nhưng cũng có những câu hỏi dùng để tự hỏi mình
-Có các từ nghi vấn(ai, gì,nào, sao,không)
4-6’
4-6’
5-7’
3’
1’
 Hoạt động2: Luyện tập
Bài tập 1/131: HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở-3 HS làm bài vào phiếu 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 2/131:
- GV mời 1 cặp HS làm mẫu
- GV viết câu văn lên bảng: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
- GV yêu cầu từng cặp HS đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt”
- GV nhận xét, bình chọn các cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu.
Bài tập 3/131:
- GV gợi ý tình huống
+ Tự hỏi về bài học đã qua, 1 bộ phim đã xem, 1 quyển sách cần tìm...
+ HS nói đúng ngữ điệu câu hỏi – tự hỏi mình.
- GV nhận xét
4. Củng cố:
Nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu hỏi.
TB
K
TB_K
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài “Thưa chuyện với mẹ”/ 85, bài “Hai bàn tay”/ 114 và làm vào VBT.
- 1 số HS làm vào phiếu
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, thực hành hỏi đáp.
+ Có thể hỏi:
- Về nhà bà cụ làm gì?
- Bà cụ kể lại chuyện gì?
- Vì sao Cao Bá quát ân hận?
- 1 số cặp thực hành hỏi đáp.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Mỗi HS đặt 1 câu để tự hõi mình.
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
	I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy của GV
ĐT/ĐD
Hoạt động học của HS
1’
1'
8-10’
20-24’
3’
1'
1.Ổn định
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài mới
Bài tập 1/132: 1 HS đọc đề bài
Cho HS nêu trong 3 đề thì đề nào là văn kể chuyện ?Vì sao?
-GV chốt lại lờ giải đúng
Đề 1 thuộc loại văn viết thư.
Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện
Đề 3 thuộc loại văn miêu tả
Bài tập 2, 3/132:HS nêu yêu cầu
-Em sẽ chọn câu chuyện có đề tài nào?
- Cho HS làm bài
-Cho HS thực hành kể chuyện 
-Cho HS thi kể chuyện 
-GV nhận xét tuyên dương những em kể hay
GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung tóm tắt sau
Cả lớp
Cả lớp
Bảng phụ
HS hát 1 bài hát
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Mỗi HS tự chọn đề tài cho mình, viết dàn ý câu chuyện.
HS kể chuyện trong nhóm. Cử đại diện thay mặt nhóm thi kể chuyện trước lớp.
HS trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài, kết bài của câu chuyện.
1, 2 HS đọc bảng tóm tắt. Cả lớp đọc thầm và ghi nhớ.
1. Văn kể chuyện
Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật, có ý nghĩa.
2. Nhân vật
Là người, vật, con vật (được nhân hóa) có hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ thể hiện được tính cách.
3. Cốt truyện
Thường có 3 phần: Mở đầu – Diễn biến – Kết thúc.
Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp).
Có 2 kiểu két bài (mở rộng và không mở rộng).
4.Củng cố:
- GV nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò :Yêu cầu HS về nhà viết lại những kiến thức về văn kể chuyện thể hiện trong bảng tóm tắt.
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13:
I. Tình hình chung:
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua:
- Lớp trưởng tổng hợp lại báo cáo tình hình chung : Lớp đã thực hiện tốt tuần học chào mừng các thầy cô đến dạy và dự giờ trong tuần qua ( Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường ) ......................
- Thực hiện vệ sinh trường lớp: ......................................................................................................
Những tồn tại trong tuần qua: 	
II. Học tập: 
III. Kế hoạch tuần đến :
 - Tiếp tục tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ nhất là bảng cửu chương và phần sửa bài tập 
- Thông báo cho phụ huynh các khoản đóng góp do Hội cha mẹ học sinh: 
1). Bão trợ: 30.000 đ	
2). Bù điện: 8.000 đ
3). Bảo vệ + vệ sinh: 7.000 đ
4). Sổ liên lạc: 1.000 đ
5). Nước uống: 10.000 đ
- Gởi phiếu liên lạc thông báo việc chuyển Bảo hiểm Y-tế từ nơi khám chữa bệnh ban đầu theo nguyện vọng của gia đình học sinh.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài từ đầu buổi học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan13.doc