Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

BI : CHÚ ĐẤT NUNG

 (Theo Nguyễn Kin)

I. MỤC TIU:

-Biết đọc bài với giọng kể chậm ri ,bước đầu biết đọc nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả ,gợi cảm và phân biệt lời người kể với .cc nhn vật.

- Hiểu từ ngữ trong truyện.Hiểu nội dung ( Phần đầu ) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đ dm nung mình trong lửa đỏ.

- HS có được ý chí, kin trì , biết quan tm v sống vì người khác.

II.PHƯƠNG TIỆN

- Tranh, đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm :

Ơng Hịn Rấm /cười bảo :

Từ đấy ,chú thành Đất Nung

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ : I Từ ngày : 14 / 11 / 2011
TUẦN : 14 Đến ngày : 18 / 11 / 2011
Thứ ngày
Mơn
Tiết CT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
Hai
14/11
Đạo đức
14
Biết ơn thầy giáo, cơ giáo( Tiết 1)
Tập đọc
27
Chú Đất Nung
Tốn
66
Chia một tổng cho một số
Khoa học
27
Một số cách làm sạch nước
Mĩ thuật
14
VTM :Mẫu cĩ hai đồ vật
Ba
15/ 11
Thể dục
27
Bài thể dục phát triển chung.TC : Chim về tổ
Tốn
67
Chia cho số cĩ một chữ số 
Chính tả
14
N-V: Chiếc áo búp bê
LT & câu
27
Luyện tập về câu hỏi
Âm nhạc
14
Ơn 2 bài hát : Trên ngựa, Khăn quàng
Tư
16/ 11
Tốn
68
Luyện tập
Kể chuyện
14
Búp bê của ai ?
Tập đọc
28
Chú Đất Nung (tt)
Lịch sử
14
Nhà Trần thành lập 
Anh văn
Năm
17 / 11
Thể dục
28
Bài thể dục phát triển chung.TC : Chim về tổ
Tốn
69
Chia một số cho một tích
Tập làm văn
27
Thế nào là miêu tả ?
Khoa học
28
Bảo vệ nguồn nước
Kĩ thuật
14
Thêu mĩc xích( Tiết 2 ) 
Sáu
18 /11
Địa lí
14
HĐ sản xuất người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Tập làm văn
28
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Tốn
70
Chia một tích cho một số
LT & câu
28
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
S hoạt lớp
14
Nhận xét tuần 14 . 
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 14
BÀI : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO (T1)
I.MỤC TIÊU :Giúp Học sinh : 
-Hiểu Cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo đối với HS. 
-Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cơ giáo.
-HS luơn kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cơ giáo
II.PHƯƠNG TIỆN : 
-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 tiết 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Hãy kể lại những việc làm của mình làm thể hiện lịng hiếu thảo đối với ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống.
+Hãy kể lại một tấm gương hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ mà em biết.
3.Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.
b.Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
-GV nêu tình huống SGK trang 20 cho HS thảo luận câu hỏi . 
+ Em hãy đốn xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì khi nghe Vân nĩi ? 
+Nếu em là các bạn ấy em sẽ làm gì ?
-GV kết luận : Các thầy giáo, cơ giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đĩ các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo. 
c.Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm đơi ( bài tập 1 SGK ) 
-GV yêu cầu từng nhĩm HS làm bài tập1và quan sát các tranh 1,2,3,4và thảo luận . 
-GV nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập.
+ Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo, cơ giáo. 
+Tranh 3: Khơng chào cơ giáo khi cơ khơng dạy lớp mình là biểu hiện sự khơng tơn trọng thầy giáo , cơ giáo . 
d.Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm 
( bài tập 2,SGK)
-GV chia HS thành 6 nhĩm, viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS chọn lựa những việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo và tìm thêm các việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo. 
-GV kết luận : Cĩ nhiều cách thể hiện lịng biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo. Các việc (a), (b), (d), (đ) , (e), (g) là những việc làm thể hiện lịng thầy giáo, cơ giáo. 
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
4.Củng cố - Dặn dị
-GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
-GDHS : Biết ơn và kính trọng thầy giáo cơ giáo. 
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 7 tiết 2 “Biết ơn thầy giáo, cơ giáo”.
-Nhận xét tiết học. 
-Hát .
-1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe , nhận xét. 
+ Chăm Ơng bà lúc ốm ,đau...
+ HS tự nêu.
-HS nhắc lại tên bài trên bảng.
-Lắng nghe. HS dự đốn các cách ứng xử cĩ thể xảy ra. 
-HS chọn cách ứng xử và trình bày lí do chọn lựa. 
-Từng nhĩm HS thảo luận. Đại diện nhĩm chữa bài . Các nhĩm khác nhận xét , bổ sung. 
 + Khi nghe Vân nĩi bạn nào cũng dừng cuộc chơi tỏ vẻ buồn rầu và nhất trí chiều sẽ đi thăm cơ giáo.
+ Sau giờ học em sẽ nĩi với mẹ chở em vào thăm cơ ....
-Từng nhĩm thảo luận và ghi những việc làm vào các tờ giấy nhỏ theo 2 cột : “ Biết ơn” hay “Khơng biết ơn”.Đại diện nhĩm nêu , nhĩm khác gĩp ý kiến bổ sung.
+ Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo, cơ giáo. 
+Tranh 3: Khơng chào cơ giáo khi cơ khơng dạy lớp mình là biểu hiện sự khơng tơn trọng thầy giáo , cơ giáo . 
-Thực hiện yêu cầu.
+ Các việc (a), (b), (d), (đ) , (e), (g) là những việc làm thể hiện lịng thầy giáo, cơ giáo. 
-1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
TẬP ĐỌC - TIẾT 27
BÀI : CHÚ ĐẤT NUNG
 (Theo Nguyễn Kiên)
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi ,bước đầu biết đọc nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả ,gợi cảm và phân biệt lời người kể với .các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ trong truyện.Hiểu nội dung ( Phần đầu ) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS cĩ được ý chí, kiên trì , biết quan tâm và sống vì người khác.
II.PHƯƠNG TIỆN 
- Tranh, đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm : 
Ơng Hịn Rấm /cười bảo :
Từ đấy ,chú thành Đất Nung 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt
- Yêu cầu HS đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi trong SGK
 3 .Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài 
- Chúng ta vừa kết thúc chủ điểm trên đơi cánh ước mơ. Chủ điểm tiếp theo Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm , các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung.
b. Hướng dẫn luyện đọc 
-GV hướng dẫn chia đoạn.
-GV uốn nắn cách đọc sửa lỗi phát âm cho HS.
-GV gọi HS đọc phần chú giải ,giải nghĩa 1 số từ : đống rấm ,hịn rấm .
-Gv hướng dẫn hs đọc câu : Chắt cịn một ..đất /chăn trâu ;Chú bé đất ngạc nhiên/ hỏi lại 
-GV đọc diễn cảm cả bài.
c.Tìm hiểu bài 
*Đoạn 1.
- Truyện cĩ những nhân vật nào ?
- Chú bé Đất, chàng kị sĩ, nàng cơng chúa cĩ phải là con người khơng ?
- Cu Chắt cĩ những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ?
- Đoạn 1 nĩi gì ?
*Đoạn 2 : 6 dịng tiếp
- Chú bé Đất làm quen với hai người bột, kết quả ra sao ?
-Đoạn 2 nĩi gì ?
*Đoạn 3 : Phần cịn lại 
-Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
+ Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất : chuyển từ sợ nĩng đến ngạc nhiên khơng tin rằng đất cĩ thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “ nung “. Từ đĩ khẳng định câu trả lời “ chú bé Đất là đúng.
- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? 
- Đoạn 3 nĩi gì ?
-Bài văn ca ngợi ai ,ca ngợi điều gì ?
d. Luyện đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : (đã chuẩn bị )
-GV hướng dẫn đọc theo phân vai đoạn vừa đọc diễn cảm 
+Giọng người kể : hồn nhiên, khoan thai. 
+ Giọng ơng Hịn Rấm : vui, ơn tồn. 
+ Giọng chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu – thể hiện rõ ở câu cuối : Nào, / nung thì nung///
4.Củng cố – Dặn dị 
-GV cùng hs hệ thống lại bài học .
-GD hs phải biết vượt qua được khĩ khăn,thử thách thì mới mạnh mẽ ,cứng cỏi được .
- Truyện chú Đất Nung cĩ 2 phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi cùa cu Chắt, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp truyện- học trong tiết học tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật... Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt 
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc, trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc trong SGK.
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Tiếng sáo diều.
-1HS đọc tồn bài
+ Đoạn 1 : Từ đầu ...chăn trâu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo ...thủy tinh.
+ Đoạn 3 : đoạn cịn lại.
-HS đọc nối tiếp đoạn( lần 1)
-Luyện đọc tứ khĩ 
-HS đọc nối tiếp đoạn( lần 2)
-1-2Đọc phần chú giải.
-Luyện đọc nhĩm 3 .
-HS đọc tồn bài.
-HS đọc đoạn 1.
- Cu Chắt, Chú bé Đất sau trở thành Đất Nung, chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng cơng chúa bằng bột nặn, ơng Hịn Rấm.
- Đĩ là những đồ chơi của cu Chắt nhưng biết nĩi năng, suy nghĩ, hành động như người .
- Chàng kị sĩ, nàng cơng chúa là mĩn quà ngày tết Trung thu cu Chắt được tặng. Các đồ chơi này được làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trơng rất đẹp.
+ Chú bé Chắt là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét. Chú chỉ là một hịn đất mộc mạc cĩ hình người .
*Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
 -HS đọc đoạn 2 : 
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
* Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.
-HS đọc đoạn 3.
+ Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước , rét quá. 
+ Vì chú sợ ơng Hịn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xơng pha, muốn trở thành người cĩ ích. 
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khĩ khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tơi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng , dũng cảm.
*Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
Nội dung : Bài văn ca ngợi chú Đất Nung can đảm muốn trở thành người khỏe mạnh.Làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
- HS luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, 
- HS đọc diễn cảm trước lớp 
- HS đọc phân vai theo nhĩm 3 .Một số nhĩm thi đọc .
TỐN - TIẾT 66
BÀI :CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:Giúp HS
-Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số 
-Áp dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài tốn cĩ liên quan 
-HS làm tốn chính xác 
II.PHƯƠNG TIỆN 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS 
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.So sánh giá trị của biểu thức 
-GV viết lên bảng hai biểu thức 
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức 
-Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế nào với nhau ?
Vậy ta cĩ 
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
-Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
-GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên :
+Biểu thức (35+ 21) : 7cĩ dạng như thế nào ? 
-Hãy nhận xét về dạng của biểu thức : 
 53 : 7 + 21 : 7 ? 
+Nêu từng thương trong biểu thức này 
+35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7
+Cịn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
- Vì (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nĩi : *Khi thực hiện ... ị của biểu thức này em làm như thế nào ? 
-Em cĩ cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? 
-Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta cĩ thể lấy một thừa số của tích chia cho số đĩ ( nếu chia hết ) , sau lấy kết qủa tìm được nhân cho thừa số kia 
- Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta khơng tính ( 7 : 3 ) x 15 ? 
-GV nhắc HS áp dụng tính chất một tích chia cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
c.Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV khuyến khích HS tính giá trị của mỗi biểu thức trong bài theo 3 cách khác nhau 
-GV gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
-Một vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-HS đọc các biểu thức 
-3 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp . 
(9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x ( 15 :3 ) = 9 x 5 = 45
(9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
-Giá trị của ba biểu thức bằng nhau và cùng bằng 45
-HS đọc các biểu thức 
-2 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp . 
(7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và cùng bằng 35
-Cĩ dạng một tích chia cho một số 
-Tính giá trị của biểu thức .
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết qủa tìm được nhân với 9 ( lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết qủa vừa tìm được nhân 15 )
-Vì 7 khơng chia hết cho 3 
-Tính giá trị của biểu thức 
-1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài 
Cách 1 	Cách 2 
a/( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 	( 8 x 23 ) : 4 = ( 8 : 4 ) x 23 
	 = 2 x 23 = 46
b/( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60	( 15 x 24 ) : 6 = 15 x ( 24 : 6 )
	 = 15 x 4 = 60
 -GV nhận xét và ghi điểm 
Bài 2 : 
- Bài tập yêu cầu HS làm gì ? 
-GV viết bảng biểu thức 
 ( 25 x 36 ) : 9 
-GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện , sau đĩ gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS tính theo cách thơng thường ( trong ngoặc trước , ngồi ngoặc sau ), HS 2 tính theo cách em cho là thuận tiện nhất . 
- Vì sao cách làm 2 thuận tiện hơn cách làm thứ nhất 
-GV nhắc HS khi thực hiện tính giá trị của biểu thức , các em nên quan sát kĩ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính tốn cho thuận tiện 
Bài 3 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS tĩm tắt bài tốn và tự giải bài tốn 
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất 
-2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài 
 +(25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
 +(25 x 36 ) : 9 = 25 x (36 : 9)
 = 25 x 4 = 100
-HS suy nghĩ và nêu : 
60 : 15 = 60 : (3 x 5 ) 
-Vì ở cách làm thứ hất ta phải thựchiện nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ hai chữ số ( 25 x36 ) rất mất thời gian ; cịn ở cách làm thứ hai ta được thực hiện một phép chia trong bảng ( 36 : 9 ) đơn giản , sau đĩ 25 x 4 là phép tính nhân nhẩm được . 
-1 HS tĩm tắt trước lớp 
-1 HS lên bảng làm bài .HS cả lớp làm bài 
Cách 1 	Cách 2 
Số mét vải cửa hàng cĩ là 	 Số tấm vải cửa hàng bán được là 
	30 x 5 = 150 ( m ) 	 5 : 5 = 1 (tấm ) 
Số mét vải cửa hàng đã bán là 	 Số mét vải cửa hàng bán được là 
	150 : 5 = 30 ( m ) 	 30 x 1 = 30 ( m ) 
	Đáp số : 30 m 	 Đáp số : 30 m
-GV nhận xét va ghiđiểm 
4/Củng cố - Dặn dị:
-GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm .Chuẩn bị bài sau 
-GV nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU- TIẾT 28
BÀI: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Bước đầu biết dùng để hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
-HS vận dụng vào giao tiếp.
II PHƯƠNG TIỆN: 
Bảng phụ viết BT 1.
Giấy khổ to.SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1.Khởi động :
2 Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về Câu hỏi
-GV kiểm tra VBT ở nhà của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
b.Phần nhận xét:
Bài tập 1:
-GV nêu yêu cầu bài tập 1.
-GV gọi HS trả lời.
+ Em hãy tìm câu hỏi trong đoạn văn trên?
Bài tập 2:
-GV yêu cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? Chứ sao?
Bài tập 3:
-GV gọi HS đọc đề bài .
- GV nhận xét và chốt:
+ Câu hỏi khơng dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nĩi nhỏ hơn
c. Phần ghi nhớ
d.Luyện tập
 Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh từng câu.
-Ở câu a câu hỏi dùng để làm gì ?
-Ở câu b câu hỏi dùng để làm gì ?
-Ở câu c câu hỏi dùng để làm gì ?
-Ở câu d câu hỏi dùng để làm gì ?
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm đưa ra câu hỏi thích hợp.
-GV nhận xét 
Bài tập 3:Nêu một vài tình huống cĩ thể dùng câu hỏi để khen, chê. 
GV lưu ý: Mỗi em cĩ thể nêu 1 tình huống.
4. Củng cố – Dặn dị:
-GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi, trị chơi
- Nhận xét tiết học.
-HS mang vở lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS đọc đoạn đối thoại giữa ơng Hịn Rấm với Cu Đất trong truyện “Chú Đất Nung”
- Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi trong đoạn văn
Sao chú mày nhát thế?
Nung ấy ạ? Chứ sao?
- HS đọc yêu cầu bài.
a) Câu hỏi 1: Đây khơng phải câu dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ơng Hịn Rấm đã biết cu Đất nhát.
- Câu: ........ sao cịn phải hỏi -> để chê cu Đất
b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này khơng dùng để hỏi. Tác dụng là để khẳng định: đất cĩ thể nung trong lửa.
-HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi .
- Các cháu cĩ thể nĩi nhỏ hơn khơng? Câu hỏi khơng dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nĩi nhỏ hơn.
-2 HS nêu phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Câu a: Cĩ nín đi khơng? -> thể hiện yêu cầu.
-Câu b: Vì sao cậu lại làm phiền lịng cơ như vậy? -> ý chê trách.
-Câu c: Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? -> Chê.
- Câu d: Chú ........ miền Đơng khơng? ->Dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhĩm viết vào giấy.
+ Bạn cĩ thể chờ hết tiết sinh hoạt mình nĩi chuyện được khơng ?
+Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế ?
+ Bài tốn khơng khĩ mà mình lại làm sai ,sao mà mình lại lú lẫn thế nhỉ ?
+ Chơi diều cũng thích chứ ?
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhĩm nhỏ rồi viết ra giấy.
- Đại diện nhĩm đọc kết quả.
+ Chiều hơm qua đi học về em bé khoe với mẹ cĩ phiếu bé ngoan .Mẹ nĩi “ Sao con ngoan thế “?...
TẬP LÀM VĂN-TIẾT 28
BÀI: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài học 1 bài văn miêu tả đồ vật.
-HS chăm chỉ ,tích cực học tập 
II.PHƯƠNG TIỆN :
- Tranh minh hoạ cái cối xay.
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào miêu tả?
-GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài hơm trước đã giúp các em biết thế nào là văn miêu tả. Tiết học hơm nay các em sẽ biết cách làm một bài văn miêu tả cụ thể một đồ vật. Ví dụ: tả áo búp bê, trống trường, bảng lớp
b. Nhận xét:
Bài 1: 
-GV gọi HS đọc bài văn.
-GV yêu cầu HS đọc những từ ngữ được chú thích .
-GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài và kết bài ?
- Mỗi phần ấy nĩi lên điều gì ?
- Các phần mở bài và kết bài đĩ giống với những cách mở bài, kết bài nào em đã học ?
Bài 2: Gọi1HS đọc yêu cầu bài tập
-Khi tả đồ vật chúng ta cần tả những gì ?
- Bài văn miêu tả đồ vật cĩ mấy phần ? 
* Ghi nhớ : 
-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Luyện tập
Bài tập 1:
-GV treo bảng phụ thân bài tả cái trống.
-Tìm câu văn tả bao quát cái trống ?
- Em hãy nêu tên các bộ phận cái trống được miêu tả ? 
- GV chốt:
+ Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ”
+ Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống.
- Yêu cầu HS làm câu d vào VBT.
- Lưu ý: Cĩ thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Kết bài khơng mở rộng hoặc mở rộng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – dặn dị:
-GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét giờ học.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe .
-HS nhắc lại đề bài trên bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc cái cối tân.
- Đọc những từ ngữ được chú thích.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như 1 giấc mộng, ngồi chễm chê giữa gian nhà trống.
- Phần kết bài: Cái cối xay như những đồ dùng đã sống cùng tơi theo dõi từng bước anh đi.
- Mở bài theo kiểu trực tiếp.
- Kết bài theo kiểu mở rộng.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Tả bao quát tồn bộ đồ vật sau đĩ đi vào tả tồn bộ đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
+ Cĩ 3 phần : MB ,TB ,KB
- 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ”
- Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống.
-HS làm bài và đọc bài mình làm.
I .Đánh giá tuần 14:
1 / Ưu điểm :
- Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ.
-Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài 
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : Cẩm Ly ,Vy . 
 2/ Tồn tại : 
- Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập : Mỹ ,Ngân.
- Chuẩn bị ĐDHT chưa tốt : Tây
- Chưa làm bài tập khi đến lớp : Nam , Tây .
- Viết chữ xấu, lỗi chính tả nhiều, trình bày vở viết chưa sạch đẹp : Tây , Hiếu , Lộc , Nam 
 II / Phương hướng tuần 15:
- GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ .Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11 .
- Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập.
- Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Phúc , Lộc , Hiếu ,Mỹ .Thủy, ...
Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét .
Duy trì đơi bạn cùng tiến.
 III/Cơng tác khác :
- Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ .
- Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định .
* Sinh hoạt văn nghệ. 
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_14_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_th.doc