Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức và kĩ năng :

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

2. Thái độ : GDHS can đảm, làm nhiều việc có ích.

*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.

II/ Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.

III/ Hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tập đọc Tiết 27
CHÚ ĐẤT NUNG 
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 
2. Thái độ : GDHS can đảm, làm nhiều việc có ích.
*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi SGK.
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Luyện đọc
- Cho 1 HS đọc bài
- Cho HS đọc nối tiếp các đoạn, GV kết hợp sửa sai.
- Cho HS đọc chú giải
- GVđọc mẫu. 
b/ HĐ2: Tìm hiểu bài
KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
- Cho HS đọc thầm, thảo luận và TLCH/ SGK.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
c/ HĐ3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối 
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc nhóm 3 em (phân vai)
3/Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Chú Đất Nung(tt).
- 3 HS đọc và trả lời
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp chia đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm, thảo luận và TLCH.
- Nêu và nhắc lại.
- 4 HS đọc phân vai
- HS luyện đọc theo nhóm 4 em
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
 Toán Tiết 66
 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
 I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
 2. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : SGK, VBT
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: Bài 2/75
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Chia một tổng cho 1 số 
GV ghi lên bảng :
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
-Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức đó.
- So sánh giá trị của hai biểu thức đó?
- Vậy ta có thể viết:
(35 + 21) : 7=35 : 7 +21 : 7
- Nhận xét từng số hạng của tổng, số chia ?
- Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể làm như thế nào ?
b/ HĐ2: Thực hành 
*Bài1 Tính bằng hai cách
- Gọi 1 HS lên bảng làm
*Bài2 Tính bằng hai cách
-GV viết lên bảng (35-21):7 và hướng dẫn mẫu như SGK.
- Biểu thức (35-21):7 thuộc dạng nào?
- GV hướng dẫn theo mẫu rồi gợi ý để HS phát biểu cách chia một hiệu cho một số dựa vào quy tắc chia một tổng cho một số.
3/ Củng cố - dặn dò : 
- Nêu quy tắc chia một tổng cho một số; chia một hiệu cho một số.
- Bài sau : Chia cho số có một chữ số 
- 2 HS thực hiện theo y/c
- Lắng nghe.
- Học sinh tính giá trị biểu thức.
(35 + 21) : 7= 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7=5+3 =8
- Giá trị hai biểu thức bằng nhau.
- Mỗi số hạng đều chia hết cho số chia .
- Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng dều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
- HS đọc y/c bài
- Lớp làm vào bảng con.
- Các câu còn lại học sinh làm tương tự.
- HS làm bài vào vở 
- Các câu còn lại học sinh làm tương tự.
Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
Chính tả Tiết 14
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. 
- Làm đúng bài tập 2b hoặc bài tập 3a.
2. Thái độ : GDHS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy-học :3,4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn trong BT2b.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: HS viết bảng con : tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo.
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn trang 135/SGK.
- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?.
- Tình cảm bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?.
- GV đọc bài cho học sinh viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 7-10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
b/ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài tập 2b:
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên bảng.
-Yêu cầu 4 dãy HS lên bảng làm tiếp sức, mỗi HS chỉ điền 1 từ.
- Kết luận lời giải đúng
*Bài tập 3a:
- GV nhắc HS chú ý tìm các tính từ đúng theo y/c của bài
- Kết luận lời giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà viết lại 10 tính từ âc/ ât đã tìm được vào sổ tay.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe.
-1 HS đọc.
- Cổ áo dựng cao, tà áo loe,
- Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.
- Luyện viết từ khó : phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu....
- HS viết bài.
- HS soát lại bài
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Thi tiếp sức làm bài.
- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS hội ý theo cặp và trình bày
- Tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x 
Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
. Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu Tiết 27
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2,3,4).
2. Thái độ : HS yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học : Giấy viết sẵn lời giải bài tập 1, bảng phụ chép sẵn bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi. 1 câu để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Bài 1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, để viết vở nháp
b/ HĐ2:Bài 2
- Đặt câu hỏi với mỗi từ ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
c/ HĐ3: Bài 3
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi tìm và viết từ nghi vấn vào giấy nháp.
- GV kết luận lời giải đúng.
d/ HĐ4: Bài 4
-Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3 và đặt câu vào vở, 1 em đặt 3 câu.
e / HĐ5: Bài tập 5:(NDĐC)
3/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà đặt 3 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
- 2 học sinh lên bảng đặt câu.
- Lắng nghe.
- 2 HS cùng bàn thảo luận. 
- Học sinh lần lượt đặt câu.
- Học sinh nêu.
- 1 HS đọc y/c bài tập
- HS thảo luận nhóm: Viết 7 câu hỏi ứng với 7 từ đã cho.
- Đại diện các nhóm trình bày 
 - HS tìm từ nghi vấn, ghi vở nháp.
- HS lên bảng phụ gạch dưới các từ nghi vấn.
 - 2 em lên bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh tiếp nối đọc câu của mình đặt.
Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... Kể chuyện Tiết 14
BÚP BÊ CỦA AI ?
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết giữu gìn, yêu quý đồ chơi. 
2. Thái độ :GDHS biết giữ gìn và yêu quý đồ chơi.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK, trang 138 phóng to. 
III.Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: KC em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì , vượt khó. 
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện 
- GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng. 
- GV kể chuyện lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. 
-Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. 
 - Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
- Gọi HS kể toàn truyện trước lớp. 
- Nhận xét HS kể chuyện. 
b/ HĐ2: Kể chuyện bằng lời của búp bê 
- Thế nào là kể chuyện bằng lời của búp bê ?
- Khi kể phải xưng hô như thế nào ? 
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp. 
c/ HĐ3: Kể phần kết truyện theo tình huống : (NDĐC) 
4. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, bổ sung. 
- 4 HS kể chuyện trong nhóm. Các em bổ sung , nhắc nhở , sửa cho nhau. 
- 3 HS tham gia kể (Mỗi HS kể nội dung 2 bức tranh) 2 lượt HS kể.
- Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện.
- Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ , mình , em. 
- 2 HS ngồi cùng bàn KC cho nhau nghe.
- 3 HS kể từng đoạn truyện.
- 3 HS thi kể toàn truyện.
 - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 
Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................... ... xét
*Bài 1
- Giáo viên gạch chân dưới các câu hỏi.
*Bài 2
- Câu a “Sao chú mày nhát thế ?” Có dùng để hỏi về điều chưa biết không ?
- Đã biết Cu Đất nhát sao còn phải hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm gì ?
- Câu “chứ sao?” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không ?
 -Vậy câu này có tác dụng gì ? 
- GVKL : Có những câu hỏi không dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện khen, chê hay khẳng định, phủ định một điều gì.
Bài 3 Câu : Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ? Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ? 
b/ HĐ2: Ghi nhớ
c/ HĐ3: Luyện tập :
 Bài 1 
- Tương tự GV đính từng câu b, c, d và gọi HS phát biểu. Cho HS nhận xét bổ sung.
Bài 2 Chia nhóm 4, cho nhóm trưởng bốc thăm tình huống .
KNS : Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp, lắng nghe tích cực.
 Nhận xét - kết luận đúng 
Bài 3 Yêu cầu HS làm bài. 
3/ Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài tập 5/137.
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn văn.Tìm câu hỏi trong đoạn văn, đọc câu hỏi.
- HS phân tích 3 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại.
- Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là Cu Đất nhát.
- Để chê Cu Đất.
- Không dùng để hỏi
- Câu này là câu khẳng định.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- HS đọc ghi nhớ 
- HS nối tiếp đọc nội dung BT.
- 2 học sinh cùng bàn trao đổi để nêu tác mục đích của các câu hỏi. 
- Học sinh bốc thăm tình huống thảo luận.
Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
Tập làm văn Tiết 28
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
2. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy-học :Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK.
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm câu d (B.T.I.1), một tờ giấy viết câu trả lời b, d (B.T.I.1).
III/Hoạt động dạy-học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ : 
- Gọi 2 HS nhắc lại: Thế nào là miêu tả? .
- 2 HS làm bài tập III. 
2/ Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Phần nhận xét
* Bài tập1
- Bài văn tả cái gì?
- Các phần mở bài và kết bài trong bài : Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?.
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?.
*Bài tập 2
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?.
b/ HĐ2: Phần ghi nhớ 
c/ HĐ3: Phần luyện tập 
a. Tìm câu văn tả bao quát cái trống.
b. Nêu tên các bộ phận của cái trống được miêu tả.
c. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
d. Viết thêm phần mở bài và kết bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài.
- 2 HS lên bảng 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài văn, đọc chú giải. 
+ Tả cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của con người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
-Ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
-HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời
a. Anh chàng trống này tròn như cái chumbảo vệ.
b. Các bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
c. Tròn như cái chum, tiếng trống ồm ồm giục giã,
- Học sinh viết bài vào VBT và trình bày miệng.
Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
TOÁN TIẾT 70
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
2. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
1. Bài cũ: Một số chia cho một tích.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: 
- Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia.
Theo quy trình SGK
Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: 
Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (7 x 15) : 3
 7 x (15: 3) 
Yêu cầu HS tính
Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia.
- Hướng dẫn tương tự như trên.
- Sau khi xét cả 3 trường hợp nêu trên, GV lưu ý HS là thông thường ta không viết các dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 x 15 : 3 và 9 : 3 x 15.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1: HS tính theo hai cách 
Bài tập 2: GV cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất. 
Bài tập 3: Hướng dẫn HS gồm các bước giải
- Cùng Gv hình thành bài mới
H- S tính
- HS nêu nhận xét.
Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài . HS sửa
- HS làm bài vào vở
- HS tính bằng hai cách.
- HS tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- HS làm bài
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Đạo đức : 	 BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (TIẾT 1) Tuần 14
I.Mục tiêu:
 - HS biết được công lao của thầy, cô giáo.
- Nêu được những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II/ Các KNS cơ bẩn được giáo dục :
KN xác định giá trị tình cảm của ông bà , cha mẹ dành cho con cháu.. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. KN thể hiện kính trọng, bết ơn với thầy cô.
III. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh phóng to/ Sgk 21, 4 tranh/22 SGK - 2 băng giấy (HĐ4)
IV.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : 
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1 : Đọc tình huống/20
-Theo em, là HS cùng lớp đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- GV kết luận SGV.
b/ HĐ2: Bài tập 1
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
 Qua 4 tranh, em thấy những bức tranh nào thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn thầy cô của các bạn?
- Vì sao tranh 3 việc làm của các bạn học sinh chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô?
- Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
c/ HĐ3 :Bài tập 2/22
- GV chia lớp thành 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 băng giấy có ghi 1 việc trong BT2
a. Những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo 
b.Những việc em đã làm mà cảm thấy chưa biết ơn thầy cô giáo
- GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo . Trong BT 2 các điều Lan thể hiện biết ơn thầy cô là: a, b, d, đ, e, g.
3. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 1HS đọc to-lớp đọc thầm theo
- Em cùng các bạn tranh thủ thời gian đến thăm cô Bình vì cô có công dạy dỗ em trong những năm học trước.
- HS trao đổi nhóm đôi tìm cách giải quyết 
-Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo .
-Tranh 3 biểu hiện không tôn trọng.
- Biết chào hỏi lễ phép; giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng cảm ơn các thầy cô khi cần thiết.
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào băng giấy 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét
-Vài HS đọc ghi nhớ 
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Đạo đức : 	 BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (TIẾT 1) Tuần 14
I.Mục tiêu:
 - HS biết được công lao của thầy, cô giáo.
- Nêu được những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh phóng to/ Sgk 21, 4 tranh/22 SGK - 2 băng giấy (HĐ4)
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : 
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1 : Đọc tình huống/20
-Theo em, là HS cùng lớp đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- GV kết luận SGV.
b/ HĐ2: Bài tập 1
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
 Qua 4 tranh, em thấy những bức tranh nào thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn thầy cô của các bạn?
- Vì sao tranh 3 việc làm của các bạn học sinh chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô?
- Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
c/ HĐ3 :Bài tập 2/22
- GV chia lớp thành 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 băng giấy có ghi 1 việc trong BT2
a. Những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo 
b.Những việc em đã làm mà cảm thấy chưa biết ơn thầy cô giáo
- GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo . Trong BT 2 các điều Lan thể hiện biết ơn thầy cô là: a, b, d, đ, e, g.
3. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 1HS đọc to-lớp đọc thầm theo
- Em cùng các bạn tranh thủ thời gian đến thăm cô Bình vì cô có công dạy dỗ em trong những năm học trước.
- HS trao đổi nhóm đôi tìm cách giải quyết 
-Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo .
-Tranh 3 biểu hiện không tôn trọng.
- Biết chào hỏi lễ phép; giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng cảm ơn các thầy cô khi cần thiết.
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào băng giấy 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét
-Vài HS đọc ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T14 Tich hop KNS NDDC.doc