TIẾT3: Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
-Thực hiện thnh thạo php chia hai số cĩ tận cng bằng o
-Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học
Bảng con làm BT1
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 15 Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 200 9 TIẾT1 GIÁO DỤC TẬP THỂ I/ Yêu cầu -HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ . II / Nội dung ( 20’) -Nắm các công việc trong tuần -Những việc làm được và chưa làm được -Nghe tổng phụ trách tổng kết tần vừa qua - BGH triển khai kế hoạch tuần tới III –Nhắc nhở HS ( 15’) -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng . -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao - Cho HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy ************************************************ TIẾT2: TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu - BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng vui , hån nhiªn. Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n v¨n trong bµi -HiĨu néi dung bµi: NiỊm vui síng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu mang l¹i cho løa tuỉi nhá. ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK ) - HS đọc lưu loát toàn bài. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ mục đồng khi chơi thả diều. -Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 8 ’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm trabài cũ: GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Chú Đất Nung (tt)vàtrả lời câu hỏi GV nhận xét - Chấm điểm 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ và nêu những hình ảnh có trong tranh HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc mẫu GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Cho HS luyện đọc ( 2,3 lượt ) Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc. GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo -Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài -GV đọc diễn cảm cả bài HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? Qua các câu mở bài & kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ? HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi những vì sao sớm) GV đọc mẫu GV hs thi đọc - GV nhận xét – Ghi điểm 4-Củng cố - Dặn dò: Em hãy nêu nội dung bài văn? GV nhận xét tinh thần, Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài trả lời câu hỏi HS xem tranh minh hoạ bài đọc & nêu - 1 HS giỏi đọc . Lớp đọc thầm + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: phần còn lại + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS đọc thầm phần chú giải HS đọc bài theo nhóm đôi 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh diều có nhiều loại sáo, sáo đơn, Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ HS có thể nêu 3 ý nhưng ý đúng nhất là ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ 1 HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp -NiỊm vui síng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu mang l¹i cho løa tuỉi nhá TIẾT3: TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu - HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. -Thực hiện thành thạo phép chia hai số cĩ tận cùng bằng o -Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học Bảng con làm BT1 III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm trabài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài :GV nêu MT tiết học. HS sửa bài HS nhận xét 5’ 6’ 15’ 2’ HĐ 1: Giới thiệu phép chia cĩ số 0 ở tận cùng. - GV ghi bảng: 320 : 40 - Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc chia một số cho một tích - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 - Hướng dẫn HS đặt tính và tính + Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia. + Thực hiện phép chia: 32 : 4 HĐ 2: Giới thiệu số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. - GV ghi bảng: 32000 : 400 - Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 - Hướng dẫn HS đặt tính và tính + Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bị chia. + Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 Kết luận : SGK HĐ 3: Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - GV nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bài rồi trình bày - GV chấm chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS đọc kĩ bài rồi tự làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng làm - GV chấm chữa bài. 4-Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số HS tính. 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4= 32 : 4 = 8 HS nêu nhận xét. HS nhắc lại. HS tính. 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4= 80 HS nêu nhận xét. HS đặt tính. HS nhắc lại. - HS thực hiện yêu cầu GV HS làm bài vào bảng con - HS thực hiện yêu cầu GV HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm HS sửa bài - HS thực hiện yêu cầu GV HS làm bài vào vở Bài giải -Nếu mỗi toa xe cần 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9(toa) TIẾT4: ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết2) I.Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - C«ng lao cđa c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®ối với HS - Nêu nh÷ng viƯc cÇn lµm thĨ hiƯn sù biÕt ¬n ®èi víi thÇy c« gi¸o. - LƠ phÐp, v©ng lêi thÇy gi¸o, c« gi¸o. -HS hiểu phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo -Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II. Đồ dùng dạy học Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 16’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm trabài cũ: Yêu cầu HS nêu ghi nhớ. GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài :GV nêu MT tiết học . HĐ: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được - Gọi HS trình bày GV nhận xét HĐ 2: sắm vai xử lí tình huống GV đưa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm sắm vai xử lí Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì? Em và các bạn trên đường đi học về thì gặp con một cô giáo đang đi học về một mình. Nam liền nói: A, nó là con cô giáo Lan đấy. Hôm qua cô ấy mắng oan tớ . Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bỏ tức . Trước tình huống đó em sẽ xử lí thế nào? GV nhận xét 4-Củng cố - Dặn dò: Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. GV nhận xét tiết học HS nêu HS nhận xét HS trình bày, giới thiệu Lớp nhận xét, bình luận HS làm việc theo nhóm, sau đólên bảng đóng vai Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1 bạn xuống báo với cô y tế, 1 bạn báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cô cần. Khuyên bạn Nam không làm thế, vì như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé. Và khuyên các bạn cùng đưa em bé về nhà. Thứ ba, ngày 1 tháng 12 năm 2009 TIẾT1:TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu - HS biÕt đặt tinh và thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè ( chia hÕt, chia cã d ) - Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học Bảng con, phiếu . III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 7’ 7’ 18’ 2’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm trabài cũ: GV yêu cầu HS làm lại bài 1 GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài :GV nêu MT tiết học . HĐ1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết GV ghi bảng : 672 : 21 = ? Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang phải GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 67 : 21 được 3; có thể lấy 6 : 2 được 3 42 : 21 được 2; có thể lấy 4 : 2 được 2 HĐ2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư GV ghi bảng : 779 : 18 = ? Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang phải GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 77 : 18 = ? và 59 : 18 = ? Có thể làm tròn như sau: 80 : 20 = 4 60 : 20 = 3 Lưu ý HS: Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia HĐ 3: Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu tự làm và chữa bài GV theo dõi giúp đỡ 1 số em yếu Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài Yêu cầu HS tự đọc bài rồi làm bài vào vở. Gọi 1 em lên bảng làm GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV phát phiếu lớn cho 2 HS làm rồi trình bày - Gv chấm chữa bài 4-Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 câu HS đặt tính làm nháp theo sự hướng dẫn của GV 672 21 63 32 42 42 0 1 – 2 HS nhắc lại cách chia HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV 779 18 72 43 59 54 5 1 – 2 HS nhắc lại cách chia HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài vào bảng con 2 em làm bảng lớp HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số :16 (bộ) HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài vào PHT a) x x 34 = 714 x = 741 : 34 x = 21 TIẾT2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ... c nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm Gv yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta HĐ2:Thí ngh chứng minh không khí có trong những chỗrỗng của mọi vật Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm -GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích GV Kết luận Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí HĐ 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí -GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật GV kết luận :Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khi quyển cần thiết cho tất cả mọi sinh vật sống trên trái đất . 4-Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Không khí có những tính chất gì? HS trả lời HS nhận xét Nhóm trưởng báo cáo HS đọc HS làm thí nghiệm theo nhóm Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “xung quanh ta có không khí” Làm thí nghiệm chứng minh Hai bạn trong nhóm có thể đi ra sân để chạy sao cho túi ni lông căng phồng hoặc có thể sử dụng túi ni lông nhỏ và làm cho không khí vào đầy túi ni lông rồi buộc chun lại ngay tại lớp Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Cả nhóm cùng thảo luận làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK: Gọi là khí quyển 1 số HS nêu VD Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 TIẾT1: TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - HS biÕt quan s¸t ®å vËt theo mét tr×nh tù hỵp lÝ, b»ng nhiỊu c¸ch khác nhau; ph¸t hiƯn ®ỵc nh÷ng ®Ỉc ®iĨm ph©n biƯt ®å vËt này víi nh÷ng ®å vËt kh¸. - Dùa vµo kÕt qu¶ quan s¸t, biÕt lËp dµn ý ®Ĩ t¶ mét ®å ch¬i quen thuéc - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi mà em đã chọn. - Yêu thích tìm hiểu môn học II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK. Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 12’ 16’ 2’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm trabài cũ: GV kiểm tra 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi mà em thích. GV kiểm tra xem HS đã mang đồ chơi nào đến lớp. HĐ1 : Hình thành khái niệm - GV gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát. GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn những chi tiết quan sát chính xác, không lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. Bài 2 GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? GV nhận xét Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập GV nêu yêu cầu của bài GV gọi HS đọc bài viết GV nhận xét, bình chọn 3 / Củng cố - Dặn dò: - GV cùng HS chốt lại nội dung bài GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS làm bài,ø Chuẩn bị bài: 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. HS mang nhanh đồ chơi để GV kiểm tra 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài & các gợi ý a, b, c, d HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát HS quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. Cả lớp nhận xét + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS làm việc cá nhân vào vở. HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. TIẾT2: TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I.Mục tiêu: - HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè ( chia hÕt, chia cã d - Có ý thức vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: SGK, phiếu III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 6’ 6’ 17’ 2’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm trabài cũ: GV yêu cầu HS làm bài 1a GV nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài :GV nêu MT tiết học . HĐ1 : Hướng dẫn HS trường hợp chia hết GV ghi bảng phép tính 10105 : 43 = ? -Hướng dẫn HS đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 101:43=? có thể ước lượng10:4=2(dư2) 150:43=?có thể ước lượng15:4 = 3(dư3) 215 : 43 = ? có thể ước lượng 20 : 4 = 5 HĐ 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ? Tiến hành tương tự như trên HĐ 3: Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính GV theo dõi HS làm, giúp đỡ một số em yếu GV nhận xét chữa bài Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài rồi tự làm bài vào vở - Phát phiếu lớn cho 1 em làm rồi trình bày - GV theo dõi nhận xét chốt lại kết quả đúng 4-Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một câu HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV 10105 43 150 235 215 00 HS nêu lại cách nhân. HS làm bài vào bảng con Một số HS làm bảng lớp - HS thực hiện yêu cầu GV Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38400m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512m TIẾT 3:LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu: -Nªu ®ỵc mét vµi sù kiƯn vỊ sù quan t©m cđa nhµ TrÇn tíi s¶n xuÊt n«ngnghiƯp: -Nhµ TrÇn rÊt quan t©m tíi viƯc ®¾p dª phßng lơt: LËp Hµ ®ª sø - Cã ý thøc b¶o vƯ ®ª ®iỊu vµ phßng chèng lị lơt -Nêu được những lợi ích từ việc đắp đê của nhà Trần. -Có ý thức bảo vệ đê điều & phòng chống lũ lụt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần. III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 9’ 8’ 2’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm trabài cũ: Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? Dưới thời nhà Trần, nông nghiệp & quân đội đã được chú trọng như thế nào? GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài :GV nêu MT tiết học . HĐ1: Hoạt động cá nhân Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc xem qua các phương tiện thông tin đại chúng? GV kết luận HĐ2: Hoạt động nhóm Nhà Trần có chủ trương tích cực gì để phòng chống lũ lụt? Thời nhà Trần đã xây dựng được hệ thống đê như thế nào? Tác dụng của hệ thống đê đó đối với khối đại đoàn kết toàn dân? Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? GV nhận xét HĐ3: Hoạt động cả lớp Em hãy tìm trong bài các sự kiện nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? Ngày nay ngoài việc đắp đê chúng ta cần phải làm gì nữa để chống lũ lụt? 4- Củng cố - Dặn dò: Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? - Chuẩn bị bài ôn tập: Buổi đầu độc HS trả lời HS nhận xét Gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Một số học sinh tiếp nối nhau kể Cả lớp nhận xét HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; hằng năm, con trai 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước HS phát biểu TIẾT4: GIÁO DỤC TẬP THỂ I.Mơc tiªu : Giĩp hs : -Thùc hiƯn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé,cha tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ,líp. - BiÕt ®ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp,chuÈn bÞ. II.ChuÈn bÞ : -Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs III.Ho¹t ®éng d¹y-häc : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20’ 12’ A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua : -Chuyªn cÇn,®i häc ®ĩng giê - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp -VƯ sinh b¶n th©n,trùc nhËt líp , s©n trêng .Lao động vệ sinh sạch sẽ - Dụng cụ học tập đầy đủ,cĩ học bài và làm bài tập đầy đủ. - §ång phơc,kh¨n quµng ,b¶ng tªn - XÕp hµng ra vµo líp,thĨ dơc, -RÌn ch÷+ gi÷ vë - ¡n quµ vỈt B.Mét sè viƯc tuÇn tíi : -Nh¾c hs tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i .C¸c kho¶n tiỊn nép cđa hs -VƯ sinhlíp,s©n trêng. - Tiếp tục bồi dưỡng đội học sinh giỏi của lớp -Tăng cường kiểm tra bài, vở học sinh. - Hs ngåi theo tỉ -*Tỉ trëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt,®¸nh gi¸ m×nh( dùa vµo sên) -Tỉ trëng nh.xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn - Tỉ viªn cã ý kiÕn - C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp loai tỉ m×nh - LÇn lỵt Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua -Theo dâi tiÕp thu:
Tài liệu đính kèm: