Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

 I.MỤC TIÊU:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu: + Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS.

 + HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.

 - Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -SGK Đạo đức 4.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
MÔN:TẬP ĐỌC
BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
TIẾT 29
I. MỤC TIÊU: 
 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
 Hiểu nghĩa các từ ngữ có trong bài.Hiểu nội dung bài. Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
40’
3’
. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài 
" Chú Đất Nung tt " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
‚ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
+Toàn bài đọc viết giọng tha thiết vui hồn nhiên của đám trẻ khi chơi thả diều .
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc các đoạn trong SGK và trả lời các câu hỏi của GV.
* Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
ƒ. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-2HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Tuổi thơ  đến sao sớm.
+ Đoạn 2: Ban đêm... của tôi .
 -1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc toàn bài .
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-1 HS nhắc lại ý chính .
-2 em tiếp nối nhau đọc (như đã hướng dẫn).
-HS luyện đọc theo cặp .
-3 - 5 HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .
..
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
TIẾT 15
 I.MỤC TIÊU: 
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 -Hiểu: 	 + Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS.
 	 + HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
 - Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -SGK Đạo đức 4.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
25’
5’
 Kiểm tra bài củ
 -vì sao chúng ta vần phải biết ơn thầy giáo cô giáo?
‚Bài mới
*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23)
 -GV mời một số HS trình bày, giới thiệu.
.*Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
 -GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
 -GV theo dõi và hướng dẫn HS.
 -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
 -GV kết luận chung:
 +Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
 +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
ƒ.Củng cố - Dặn dò:
 -Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
 -Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS trình bày, giới thiệu.
-Cả lớp nhận xét, bình luận.
-HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- HS tự kể theo ý cá nhân.
-Cả lớp thực hiện.
.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
TIẾT 29
I. MỤC TIÊU :
 -Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng 
 -Trò chơi: “Thỏ nhảy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TL
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
8’
25’
7’
 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay.
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
 +Trò chơi : “Chim về tổ”.
‚. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập 
 +Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp.
 +Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập 
* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. Lần lượt các tổ lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
b) Trò chơi : “Thỏ nhảy ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử. 
 -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và kết thúc trò chơi, đội nào thắng cuộc được biểu dương, có hình thức phạt với đội thua cuộc nhưng phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát. 
 -GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
ƒ. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung chuẩn bị kiểm tra. 
 -GV hô giải tán.
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 Gv
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
” ”
 5GV
 ” ”
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
-HS hô “khỏe”.
..
MÔN: TOÁN
BÀI: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
TIẾT 71
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh
 -Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
 -Áp dụng để tính nhẩm 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
37’
3’
.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết trước
‚.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng )
 -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS suy nghĩ và thực hiện phép chia trên. 
 * GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. 
 c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). 
 -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS thực hiện.
 -GV cho HS nhắc lại cách thực hiện và Kết luận.. 
d ) Luyện tập thực hành
 Bài 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 Bài 3
 -Cho HS đọc đề bài. 
 -GV yêu vầu HS tự làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
ƒ. Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài. 
-HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 
-HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình. 
-HS đọc.
-1 HS đọc đề bài. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở. 
-HS nhận xét. 
-Tìm X. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở .
 -1 HS đọc trước lớp. 
-1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở. 
-HS cả lớp.
Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010
MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
TIẾT 15
I. MỤC TIÊU: 
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn từ " Tuổi thơ của tôi ... đến những vì sao sớm " trong bài cánh diều tuổi thơ .
Tìm đúng , nhiều trò chơi , đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr / ch hoặc có chứa thanh hỏi / thanh ngã .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Học sinh chuẩn bị mỗi em một đồ chơi .
Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
32’
3’
. KTBC:
-Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
‚. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: +Cánh diều đẹp như thế nào ? 
+ Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ? 
* Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ Gọi HS  ... ắng nghe.
-HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS quan sát lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS cả lớp.
.
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
TIẾT 74
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 -Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
37’
3’
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV cho HS tự làm bài. 
 -Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Khi thực tính giá trị của các biểu thức chúng ta làm theo thứ tự nào ? 
 -GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề toán. 
 -GV cho HS trình bày lời giải bài toán.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài. 
-Đặt tính rồi tính. 
-4 HS lên bàng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính ,cả lớp làm bài vào vở. 
-4 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
- HS suy nghĩ trả lời.
-4 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức , cả lớp làm bài vào vở 
-HS đọc đề bài toán. 
- 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào vở 
-HS cả lớp.
.
MÔN: KĨ THUẬT 
BÀI: ÔN TẬP CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 1 )
TIẾT 15
I/ MỤC TIÊU:
 -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
30’
2’
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 -GV cho nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích .
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.
-HS lên bảng thực hành.
-HS thực hành sản phẩm.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm.
-HS cả lớp.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
TIẾT 30
I. MỤC TIÊU: 
Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí bằng nhiều cách ( mắt nhìn , tai nghe , tay sờ ...)
Phát hiện được những đặc điểm riêng , độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại .
Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị đồ chơi 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
32’
3’
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em .
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn , bài văn miêu tả cái áo của em .
.2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS 
b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý .
- Yêu cầu học sinh giới thiệu đồ chơi của mình . Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV, nhận xét , sửa lỗi dùng từ ,diễn đạt cho HS ( nếu có )
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Theo em khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì ?
- GV chốt ý. 
2.3 Ghi nhớ : 
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
2.4 Luyện tập :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài . GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn .
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh (nếu có )
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS đọc dàn ý .
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên .
-HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- HS tự gới thiệu.
- Tự làm bài .
- 3 HS trình bày kết quả quan sát .
- 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi .
- HS suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Tự làm bài vào vở .
- 3 - 5 HS trình bày dàn ý .
- Theo dõi , lắng nghe.
..
MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO)
TIẾT 15
I.MỤC TIÊU : 
 -Học xong bài này HS biết: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở ĐB Bắc Bộ .
 -Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm 
II.CHUẨN BỊ :
 -Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm).
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
32’
3’
2.KTBC :
 -Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 3/.Nơi có hàng trăm nghề thủ công :
 *Hoạt động nhóm :
 -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:
 +Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công )...
 *Hoạt động cá nhân :
 -GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi :
 +Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết .
 + Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm .
 4/.Chợ phiên:
 * Hoạt động theo nhóm:
 -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi :
 +Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? .
 +Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ?
 -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
4.Củng cố - Dặn dò:
 -GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
 -Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS thảo luận nhóm .
-HS đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày kết quả quan sát .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận .
 -HS trình bày kết quả trước lớp.
-HS khác nhận xét.
-3 HS đọc .
-HS trả lơì câu hỏi .
-HS cả lớp .
..
MÔN: TOÁN
BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
TIẾT 75
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
37’
3’
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số .
 b ) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 10 105 : 43 
 -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính .
 -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 * Phép chia 26 345 : 35 
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 c ) Luyện tập thực hành 
 Bài 1 
 -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 -GV gọi HS đọc đề bài toán
 -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài. 
 -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
- HS thực hiện theo hưỡng đẫn của GV.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét. 
-HS đọc đề toán. 
- HS suy nghĩ trả lời.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở . 
-HS cả lớp.
KÝ DUYỆT
BGH
KHỐI TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 15(5).doc