1- Ổn định lớp:
2 - Kiểm tra bài cũ : Tuồi Ngựa
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi .
3 - Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV vào bài gián tiếp.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp lượt 1,GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm
- HS đọc nối tiếp lượt 2 kết hợp luyện đọc câu dài “Hội làng Hữu Trấp bên nữ thắng.”
- HS đọc nối tiếp lượt 3 giải nghĩa thêm từ khó.
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét lẫn nhau
- GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc thành tiếng,cả lớp đọc thầm đoạn 1để TLCH: Qua phần đầu bài văn , em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
GV giải nghĩa tư ø “keo”
Ý 1: Giới thiệu trò chơi kéo co.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 để: Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
Ý 2: Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp.
Đọc lướt đoạn3 để TLCH: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
GV giải nghĩa từ “giáp”
Ý 3: Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn.
- So sánh cách choi kéo co của hai làng có gì khác nhau?
-Trong bức tranh này thể hiện cách chơi kéo co của làng nào? Vì sao em biết ?
- Trò chơi kéo co thể hiện tinh thần gì của nhân ta?
GV giải nghĩa từ “Tinh thần thượng võ”
Qua bài này em hiểu như thế nào về tục kéo co trên đất nước ta ?
- GV tiến hành cho HS xung phong lần lượt nêu tên các trò chơi dân gian mà em biết.
Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- Trong 3 đoạn này em thích đoạn nào nhất ? Vì sao?
Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc KÉO CO Theo Toan Ánh I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 - Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đầt nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. 2 - Kĩ năng : - Đọc trơn toàn bài. - Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng. 3 - Giáo dục : - HS yêu thích các trò chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương dân tộc. II - CHUẨN BỊ - GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động của học sinh 1’-2’ 5-6’ 1-2’ 5-6’ 10-12’ 7-8’ 2-3’ 1’ 1- Ổn định lớp: 2 - Kiểm tra bài cũ : Tuồi Ngựa - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi . 3 - Dạy bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV vào bài gián tiếp. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp lượt 1,GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm - HS đọc nối tiếp lượt 2 kết hợp luyện đọc câu dài “Hội làng Hữu Trấp bên nữ thắng.” - HS đọc nối tiếp lượt 3 giải nghĩa thêm từ khó. - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét lẫn nhau - GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - 1 HS đọc thành tiếng,cả lớp đọc thầm đoạn 1để TLCH: Qua phần đầu bài văn , em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? GV giải nghĩa tư ø “keo” Ý 1: Giới thiệu trò chơi kéo co. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 để: Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? Ý 2: Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp. Đọc lướt đoạn3 để TLCH: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? GV giải nghĩa từ “giáp” Ý 3: Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn. - So sánh cách choi kéo co của hai làng có gì khác nhau? -Trong bức tranh này thể hiện cách chơi kéo co của làng nào? Vì sao em biết ? - Trò chơi kéo co thể hiện tinh thần gì của nhân ta? GV giải nghĩa từ “Tinh thần thượng võ” Qua bài này em hiểu như thế nào về tục kéo co trên đất nước ta ? - GV tiến hành cho HS xung phong lần lượt nêu tên các trò chơi dân gian mà em biết. Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - Trong 3 đoạn này em thích đoạn nào nhất ? Vì sao? - Đối với đoạn này cần thể hiện giọng đọc như thế nào? - Để thể hiện không khí sôi nổi của trò chơi ta cần nhấn mạnh những từ nào? - Cho HS thi đọc. 4 - Củng cố: - Trò chơi kéo co có ích lợi gì? -> Giáo viên giới thiệu cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện-Học sinh tích cực” và việc đưa các trò chơi dân gian vào hoạt động ngoài giờ lên lớp ở nhà trường. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá bống “. Bảng phụ Treo tranh Bảng phụ - HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS theo dõi - Cả lớp theo dõi HS đọc lượt 1, luyện phát âm - HS luyện đọc ,kết hợp với luyện nghỉ hơi câu dài - HS luyện đọc lượt 3 - HS luyện đọc nhóm đôi - 2 nhóm nhận xét - HS theo dõi - HS theo dõi HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội . Đội nào kéo tuột đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng . - Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng . Số lượng người mỗi bên không hạn chế . Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn , thế là chuyển bại thành thắng . - Tích Sơn: Kéo giữa trai tráng hai giáp trong làng - Hữu Trấp :Kéo co giữa nam và nữ - Làng Hữu Trấp vì có bên nam và bên nữ - Tinh thần thượng võ Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. - HS lần lượt nêu, sau đó GV chốt lại’: đá cầu, đấu vật, đu bay, múa võ , thổi cơm thi. . . - HS nối tiếp nhau đọc. - HS nêu - Phấn khởi hào hứng - HS nêu - 3 HS thi đọc - HS nêu Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. II Chuẩn bị VBT III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐD.ĐT HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 3-5' 1' 8-10' 5-7' 5-7' 3-5' 2-3' 1' 1.Ổn định : 2.Bai cũ: Chia cho số cĩ hai chữ số (tt) 2 HS lên bảng làm 75485: 45 12678:36 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Luyện tâp Bài tập 1/84: Yêu cầu HS làm bài -Cả lớp nhận xét sửa chữa Bài tập 2/84:GV hưỡng dãn HS tóm tắt 25 viên: 1m2 1050 viên : ? m2 Bài tập 3/84: - 1 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở - Cả lớp nhận xét -Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ? Bài tập 4/84: HS làm bài Cả lớp nhận xét . 4.Củng cố : Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số 5.Dặn dò : Chuẩn bị Bài Thương có chữ số 0 Cả lớp TB K K HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính rồi tính Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 1 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở 1 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở - HS nêu HS làm bài Rút kinh nghiệm: Chính tả ( Nghe - viết) KÉO CO 1/ Mục đích yêu cầu: Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Kéo co’ Làm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu r/d/gi ; hay âm cuối âc/ât. 2/ Đồ dùng dạy học: Băng phụ. Bảng con. Giấy dính. 3/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên ĐDDH Hoạt động của học sinh 3' 5' 2' 15' 10' 2' A/ Khởi động: B/ Bài cũ: - ‘Cánh diều tuổi thơ’ - HS nhớ viết, chú ý: hò hét, mềm mại, phát dại, sáo lông ngỗngsáo kép, sao sớm. - GV nhận xét C/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu. - GV ghi bảng Hoạt động 2: Giảng bài. 1. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: tinh thần thượng võ, ganh đua, khuyến khích, trai tráng. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở 2. Bài tập chính tả: Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - GV nhận xét. D/ Củng cố dặn dò: - Biểu dương HS viết đúng. - Chuẩn bị bài 17. Bảng con SGK - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - Lớp tự tìm một từ có vần tr/ch. - HS đọc đoạn văn cần viết - HS phân tích từ và ghi - HS nghe và viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK. - HS làm việc cá nhân tìm các từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng r, d hay gi - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. Rút kinh nghiệm: Khoa học. KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? Mục tiêu: HS có khả năng: -Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: + Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí. + Làm thí nghiệm chứng minh không khí có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. Hoạt động giảng dạy: TG Hoạt động của giáo viên ĐDDH Hoạt động của học sinh 2-3' 4-5' 9-10' 9-10' 9-10' 2' 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -Phát biểu định nghĩa về khí quyển. - Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. *Mục tiêu: - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. *Cách tiến hành: - GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm: Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao? Không khí có mùi gì? Vị gì? Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ? - GV kết luận. Hoạt động 2: ‘ Chơi thổi bóng’ phát hiện hình dạng của không khí *Mục tiêu: - Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. *Cách tiến hành: Bước 1: Chơi thổi bóng - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng. - GV phổ biến luật chơi:Các nhóm có cùng số bóng như nhau , cùng bắt đầu thổi bong bóng vào một thời điểm Đột nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng Bước 2: Thảo luận - GV yêu cầu HS mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi - GV lần lượt đưa ra các câu hỏi: + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? + Vậy không khí có hình dạng nhất định không? + Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định. - GV chốt ý. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí *Mục tiêu: -Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm - GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc mục quan sát trang 65/SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm 4/ Củng cố và dặn dò: -Chứng minh không khí không mùi không màu không vị. - Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí? -Chuẩn bị bài 32: Không khí có những thành phần nào. SGK bong bóng Đồ dùng thí nghiệm SGK Đồ thí nghiệm 2, 3 HS trả lời - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra. - Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. - HS trả lời câu hỏi mà GV đặt ra. - HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao. Hs chia nhóm HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này - Hs trả lời tiếp 2 câu hỏi trong SGK Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2009 Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II Chuẩn bị VBT III Caác hoạt động dạy – học chủ yếu TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐD.ĐT HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 3-5' 1' 3-5' 3-5' 7-9' 3-5' 3-5' 2-3' 1' 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu 2 HS làm baøi nhà 78942:76 ; 34561: 85 3. Bài mới: a.Giới thiệu: b. Noäi dung baøi môi Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị -GV vieát leân baûng pheùp chia 9450 ... h đã chọn -GV theo dõi giúp dỡ những HS còn lúng túng 4. Củng cố : Gv nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Tiết sau đem sản phẩm chưa hoàn thành tới làm tiếp Cả lớp Mẫu Cả lớp -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm -Lắng nghe. -HS có thể cắt, khâu , thêu những sản phẩm đơn giản như : +Cắt , khâu , thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép, khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột thưa. Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản. +Cắt khâu , thêu túi rút dây để đựng bút : cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thước 20 cm x 10cm.Gấp mép và khâu đường viền đường làm miệng túi trước . Sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích hoặc thêu 1 đường mắc xích gần đường gấp mép. +Cắt , khâu, thêu sản phẩm khác như váy, áo cho búp bê, gối ôm . -HS thực hành cá nhân Rút kinh nghiệm: Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1) I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - HS biết được giá trị của lao động. 2 - Kĩ năng : - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. .3 - Thái độ : - HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . II - Đồ dùng học tập - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III – Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên ĐD/ĐT Hoạt động của học sinh 1' 3-5' 1' 6-8' 6-8 6-8' 2-3' 1' 1.Ổn định:: 2.Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ? 3.Dạy bài mới : a .Giới thiệu bài . b.Nội dung bài mới Hoạt động 1 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a - GV kể chuyện. => Kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn . - GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong SGK - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận : về các biểu hiện của yêu lao động , của lười lao động . Hoạt động 3 : Đóng vai (bài tập 2 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. - Thảo luận : + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? + Ai có cách ứng xử khác ? - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống . 4.Củng cố: Nêu một số việc làm thể hiện yêu lao động? 5.Dặn dò - Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5,6 trong SGK . Cả lớp Cả lớp Cả lớp Trang phục - HS kể lại. - HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi trong SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - HS đọc ghi nhớ . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai . - Một số nhóm đóng vai . -HS nêu Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần cưa biết,giải toán có lời văn . II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐD/ÑT HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 3-5' 1' 5-7' 6-8' 3-5' 3-5' 3-5' 2' 1' 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Luyện tập 2 HS lên bảng tính : 4578:421 ; 9785: 205 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung bài mới Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 41535 : 195 = ? a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. -GV hướng dẫn HS cách ước lượng 400:200= 2 253:195có thể làm tròn 250:200=1 dư 50 585: 195 có thể làm tròn số 600:200=3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1/88: HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm Lưu ý giúp HS tập ước lượng. Bài tập 2/88: 1 HS nêu yêu cầu 2 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? -Muốn tìm số chia ta làm thế nào ?. Bài tập 3/88: 3 HS đọc đề -Cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng giải 4.Củng cố : Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số ? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Cả lớp Cả lớp Tbình Cả lớp Khá-Giỏi HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS làm bài HS sửa 2HS lên bảng làm bài HS sửa bài Tích : thừa số Số bị chia : thương 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở HS sửa bài -HS nêu Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu CÂU KỂ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. Kỹ năng: Nhận biết dấu hiệu của câu kể. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT1 và BT3. III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của GV ĐD/ĐT Hoạt động của HS 1’ 3-5' 1’ 10-13’ 6-8' 6-8' 2-3' 1' 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Để giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi ta cần chú ý điều gì? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Câu kể b.Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu BT 1 -1 HS nêu yêu cầu BT 2 -Câu văn nào tả chú người gỗ Bu-ra-ti-nô? - Câu văn nào kể lại sự việc diễn ra với chú bé người gỗ ? -1 HS đọc yêu cầu bài 3. -Vậy câu kể được dùng để làm gì? -Khi viết cuối câu kể có dấu gì? Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1/161: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm, gạch dưới các câu kể và ghi vào phiếu, nêu tác dụng của mỗi câu. - GV nhận xét. Bài tập 2/161: - Gv cho HS làm bài theo từng tình huống -Gv tuyên dương những cá nhân làm tốt - GV nhận xét. 4.Củng cố : -Câu kể là gì? - Cuối câu kể có đặc điểm gì? - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Câu kể Ai làm gì? Cả lớp Bảng phụ Tbình K-G - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến. -HS nêu -HS nêu 2 câu đầu Câu thứ 3 - HS phát biểu ý kiến. - Câu kể là kể ,tả,hoặc giới thiệu về sự vật,sự việc -Nói lên ý kiến hoạc tâm sựtình cảm của mỗi người -Khi viết cuối câu kể có dấu chấm - HS yêu cầu bài - Đại diện nhóm trình bày + Câu 1: Kể sự việc. + Câu 2: Tả cánh diều. + Câu 3: Nêu tâm trạng của bọn trẻ. Câu 4: Tả tiếng sáo. Câu 5: Nêu ý kiến nhận định - HS đọc yêu cầu bài - HS tự đặt câu hỏi. -HS nêu Rút kinh nghiệm: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Dựa vào dàn ý đã lập trong tiết TLV kết thúc tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn một dàn ý bất kì. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy của GV ĐD/ĐT Hoạt động học của HS 1' 3-5' 1' 4-6' 20-23' 2-3' 1' 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập giới thiệu địa phương Giới thiệu về một trò chơi hay một lễ hội ở quê em? 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài GV hướng dẫn HS trình bày kết cấu 3 phần của một bài văn. + Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp: Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn,thân bài, kết bài): Chọn cách kết bài Hoạt động 2: HS viết bài - GV tạo không khí nghiêm túc, yên tĩnh cho HS viết. 4. Củng cố : - GV thu bài. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đô vật Cả lớp Bảng phụ Bảng phụ Cả lớp - 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em (em đã viết vào vở ở nhà). - 2 HS đọc đề bài. - Cả lớp mở vở, đọc thầm dàn ý em đã chẩn bị tuần trước. - Cả lớp đọc phần gợi ý trong SGK (các mục 2, 3, 4). * 1 HS đọc a và b trong SGK. * 1 HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình – cách trực tiếp (VD: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông). * 1 HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình – cách gián tiếp 1 HS đọc M trong SGK. 1 HS trình bày mẫu thân bài của mình (VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó không to lắm đâu. Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng. Bộ lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác. Hai mắt gấu đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. Mũi gấu màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm. Trên cổ gấu thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó trông rất bảnh. Em đặt một bông hoa giấy màu trắng trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu hơn). * 1 HS trình bày mấu cách kết bài kiểu tự nhiên. (VD: ôm chú gấu như một cụ bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu). * 1 HS trình bày mẫu cách kết bài kiểu mở rộng (VD: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi yêu thích. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi). - HS viết bài. Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 16 I. Đạo đức tác phong: - Đa số chấp hành tốt nội quy, quy định của nhà trường,ngoan ngoãn biết vâng lời thày cô. - Thực hiện quy định đồng phục gọn gàng sạch sẽ Tồn tại : Một số em đi học sớm, chơi trò chơi nghịch dẫn đến quần áo bị bẩn, ảnh hưởng đến giờ học II. Học tập : - Tình hình học tập bình thường chưa có gì nổi trội so với tuần học trước. - Một số em tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nỗi như: Dương, Thuý, Nhung .... - Một số em yếu có chiều hướng tiến bộ hơn trong môn Toán III. Công tác khác : Tổ 1 trực nhật tốt Đội bóng đá tham gia luyện tập đều đặn IV. Kế hoạch tuần đến: - Tăng cường công tác truy bài 15' đầu giờ, nhất là việc học lại bản nhân, rèn kĩ năng thực hiện phép chia,... - Củng cố lại nề nếp, tác phong, nhất là một số em hay vi phạm như Cường, Duy, Sự, Long Vĩ, ... - Ôn luyện các kiến thức và kĩ năng đã học, chuẩn bị kiểm tra cuối HK1. - Tiến hành thu các khoản tiền do Hội cha mẹ HS quy định: Bê tông sân trường, bù điện, vệ sinh, .. - Đội bóng đá tiếp tục tham gia luyện tập đều đặn.
Tài liệu đính kèm: