Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Tiết 5:

Khoa học:(Tiết 33)

ÔN TẬP HỌC KÌ I( Tiết 1)

I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố các KT về :

- Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .

- T/c của nớc, nước cần cho sự sống , nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước.

- HS có khả năng vẽ tranh cổ động về bảo vệ nguồn nước.

II) Đồ dùng:

 - Tranh ảnh sử dụng nước trong sinh hoạt, LĐSX, vui chơi.

 - Giấy khổ to , bút màu cho các nhóm.

III) Các HĐ dạy- học:

1. KT bài cũ: ? Nêu thành phần của không khí?

 ? Nêu thành phần chính của không khí?

2. Bài mới:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 01/03/2022 Lượt xem 105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Ngày soạn: 24 / 12 / 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2009.
Tiết 1: 
Chàocờ:
Tiết 2 
tập đọc(Tiết 33):
 Rất nhiều mặt trăng
I) Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - Giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hê, nàng công chúa nhỏ.
	- Hiểu nghĩa các TN trong bài:
	- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ về TE về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn.
II. Đồ dùng: 
	-Tranh minh họa SGK
III. Các HĐ dạy - học
A. KT bài cũ: 4 HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống"
	? em thấy những h/ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú?
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, luyện đọc :
? Bài được chia làm ? đọan?
- Đọc nối tiếp: GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài :
? Chuyện gì đã xảu ra với cô công chúa?
? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 
? trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
? Các vị đại thần các nhà KH nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
? ND chính của đọan 1 là gì?
? Nhà vua than phiền với ai?
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
? Sau khi biết rõ công chúa muốn có " mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
? Thái độ của công chúa ntn khi nhận đợc món quà đó?
? Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì?
? Nêu ND chính của bài?
c.HDHS đọc diễn cảm:
? Nhận xét giọng đọc của 3 bạn?
- HDHS đọc diễn cảm đọc đúng các câu hỏi, nghỉ đúnhtự nhiên giữa câu dài- HDHS đọc diễn cảm đoạn"Thế là chú hề...Tất nhiên là vàng rồi."
3 đọan
Đ1: Từ đầu... Của nhà vua.
Đ2: Tiếp bằng vàng rồi
Đ3: Phần còn lại.
- 9 em đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc đọan 1.
- Lớp ĐTvà TLCH
* ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm đợc mặt trăng cho công chúa.
- HS đọc đoạn 2.
ý 2: ý nghĩ về mặt trăng của nàng công chúa.
- 1 HS đọc đoạn 3
ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một" mặt trăng" nhỏ cô mong muốn . 
*ND: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
- 3HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa)
- HS nêu
- Đọc phân vai 
- Đọc theo cặp 
- Thi dọc diễn cảm
- NX bình chọn bạn đọc hay 
3. Củng cố - dặn dò:
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- NX giờ học. BTVN: Luyện đọc bài. CB bài : Rất nhiều mặt trăng ( tiếp)
 Tiết3 :
Toán(Tiết 81)
Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS :
	- Thực hiện phép chia cho số có 2, 3 chữ số.
	- HS làm được BT1(a); 3(a).
II) Các HĐ dậy - học:
1. KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì?
	 - HS làm nháp, 2 HS lên bảng.
65 880 :216 = 30 ; 88 498 : 425 = 208 ( d 98)
2.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài
b. ND bài:
Bài1(T89) :? Nêu y/c? 
 - Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Chấm 1 số bài
Bài 3(T89) :
Tóm tắt:
Diện tích HCN: 7 140m2
Chiều dài: 105m
a, Chiều rộng: .....m
b, Chiều dài: .....m
54 322 346 25 275 108 86 679 214
 1972 157 0367 234 01079 405
 2422 0435 009
 000 003 
 - Làm vào vở,1 HS lên bảng. 
 Bài giải:
a, Chiều rộng của cái sân bóng là:
 7 140 : 105 = 68(m)
b, Chu vi của sân bóng là:
 ( 105 + 68) :2 =346(m)
 Đ/s: a, 68m
 3.Củng cố - dặn dò: 
- NX giờ học. 
- Về học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
Đạo đức:(Tiết 17)
Yêu lao động(Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs có khả năng:
- Bước đầu biết được giá trị của LĐ
- Tích cực tham gia các công việc LĐ ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lời LĐ.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- SGK đạo đức 4 CB các BT 3- 6 (T26)
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Giờ trớc học bài gì? Nêu ghi nhớ? 
2. Bài mới: GT bài:
* HĐ1: Làm việc nhóm đôi.
- GV nhận xét: Nhắc hs cần phải cố gắng, HT, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
* HĐ2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, vẽ tranh.
- Trình bày, GT bài viết,tranh các đã vẽ về 1 công việc mà các em yêu thích 
- 1 HS nêu y/c của BT 3
- 1 HS nêu y/c của BT 4
* GVKL : LĐ là vinh quang mọi người đều phải LĐ vì bản thân, GĐ và XH.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trờng và ngoài xã hội phù hợp với khả năng.
- Trao đổi về nội dung.
- Trình bày trớc lớp.
- HS giới thiệu.
- Lớp NX. 
- HS kể chuyện mà mình sưu tầm được.
- Hs nêu.
 Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
* HĐ nối tiếp: 
Thực hiện ND mục " Thực hành" trong SGK.
Tiết 5: 
Khoa học:(Tiết 33)
Ôn tập học kì I( Tiết 1)
I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố các KT về :
- Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
- T/c của nớc, nước cần cho sự sống , nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước.
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động về bảo vệ nguồn nước.
II) Đồ dùng:
 - Tranh ảnh sử dụng nước trong sinh hoạt, LĐSX, vui chơi.
 - Giấy khổ to , bút màu cho các nhóm.
III) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: ? Nêu thành phần của không khí?
 ? Nêu thành phần chính của không khí?
2. Bài mới: 
a. GT bài.
b.Nội dung:
a/HĐ1: làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi
? Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu 
hóa?
? Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường 
tiêu hóa?
 ? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường 
tiêu hóa?
? Nước có t/c gì?
? Nêu ứng dụng t/c của nước vào cuộc
 sống?
 ? Nước có vai trò gì đối với đời sống 
Của con người, đv, tv?
? Nêu vai trò của nớc trong sx nông nghiệp
 và công nghiệp?
? Thi kể về vai trò của nước và không khí 
đối với sự sống và hoạt động vui chơi, giải 
trí của con người?
? Nêu ng/ nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
? Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm?
? Nêu cách bảo vệ nguồn nước?
- HS trả lời, NX bổ sung.
- ...tả, lị, tiêu chảy...
- ăn uống không hợp VS, vệ sinh cá 	
nhân và VS môi trường kém.
- Giữ VS ăn uống,VS cá nhân, VS môi 
Trường.
- HS nêu.
- Chay máy phát điện, lọc rượu,hòa mực,
 phẩm...
- Nước chiếm phần lớn trọng lợng cơ thể ngời,
 đv, tv... sẽ chết.
- Nước giúp cơ thể cơ thể thải ra chất thừa,
 chất độc hại.
- Nước còn là môi trờng sống của nhiều loài
 đv và tv.
- Ngành cn và n2 cần nhiều nước để sx 
ra sp.
- ngành nông nghiệp cần nhiều nhiều nước để
 tới, ngành nông nghiệp cần nhiều nước
 nhất( lớn hơn từ 5-6 lần lợng nước 
trong cn và sinh hoạt)
- HS nêu.
- Có nhiều ng/ nhân.
- Xả rác, phân, nớc thải bừa bãi, vỡ ống nớc, 
lũ lụt...
- Sử dụng phân hóa học...
- Khói , bụi khí thải ...
- Vỡ đờng ống dẫn dầu...
- Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sinh 
sống , pt và lan truyền các bệnh dịch nh tả, lị, 
thương hàn, tiêu
hảy,bại liệt, viêm gan, mắt hột...có tới 80% các
bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước 
giếng nước,hồ nước, đường ống nước. Không 
đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào
 nguồn nước. XD nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn....
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải 
sinh hoạt và công nghiệp. Xử lí nước thải sinh hoạt 
và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống 
thoát nước chung.
3. Tổng kết - dặn dò: 
- NX giờ học: Ôn bài chuẩn bị giấy kiểm tra đến thứ tư KTHKI
Tiết 6:
Toán: Ôn tập tiết 81
I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố :
	- Phép chia cho số có 2, 3 chữ số.
	- HS làm được trong vở BT.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: 
- HS nêu lại cách chia cho số có 2, 3 chữ số.
2. Bài ôn:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung ôn tập
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
109408 : 526 = 208 ; 810866 : 238 = 3407
 656565 : 319 = 2058 ( dư 163).
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 2: Tìm x
517 x X = 151481 ; b) 195906 : x = 634
 X = 151481 : 517 x = 195906 : 634 
 X = 293 x = 309
- GV nhận xét 
* Bài 3:
Bài giải
Phân xưởng A ( hay B) dệt được số áo là:
144 x 84 = 12096 ( cái áo)
TB mỗi người của PX B dệt được số áo là:
12096 : 112 = 108 ( cái áo)
 Đáp số: 108 cái áo
- Gv chấm và nhận xét 
* Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
D. 13660 130 = 105 ( dư 10)
- HS đọc yêu cầu và lên bảng giải.
- Hs nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bảng phụ chữa bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu và giảI BT vào vở .
- HS nêu yêu cầu và khoanh trước ý đúng.
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về ôn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 7:
Tiếng anh:
Giáo viên chuyên soạn giảng
***************************************************************
 Ngày soạn: 28 / 12 /2009
 Ngày giảng: Thư tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: 
Thể dục:(Tiết 34)
Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phơng tiện.
- Sân trường, 1 cái còi, 2 sợi dây.
III. ND và phơng pháp lên lớp:
 Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND
- Chạy chậm 1 hàng theo địa hình tự nhiên.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Tập bài TDPTC
2. Phần cơ bản
a) Giảm tải.
b) Bài tập RLTTCB
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy (mỗi h/s cách nhau 2-3m)
c) Trò chơi vận động
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài. NX: Ôn bài TDPTC và ĐTRL TTCB.
6'
2'
2'
1'
1'
1 lần
10'
6'
6'
 GV
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * 
- Hs thực hành.
- Thực hành.
- Thực hành 
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
- Từng tổ trình diễn đi đều 1 hàng dọc di chuyển theo hướng phải (trái).
- Chơi thi đua giữa các tổ.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
Tiết 2: 
Tập đọc:(Tiết 34)
Rất nhiều mặt trăng (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Đọc lu loát trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng kể linh hoạt( căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2. Hiểu nghĩa các TN trong bài.
 ...  dân gặt lúa.
Bài 3 (T172): ? Nêu yêu cầu?
? Trong tranh những ai đang làm gì?
- Khuyến khích h/s viết thành đoạn văn. 
- NX, sửa sai
- Suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu.
- HS đọc ghi nhớ. Nêu VD câu kể Ai làm gì?
- HS nêu theo ý hiểu.
- 3 HS đọc lớp đọc thầm.
Bà em đang quét sân.
Cả lớp em đang làm bài tập toán. con mèo đang nằm dài sởi nắng.
- Câu 3, 4, 5, 6 ,7.
- 3 h/s làm phiếu. NX
Thanh niên/đeo gùi vào rừng.
Phụ nữ/giặt giũ bên các giếng nước.
Em nhỏ/đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già/chụm đầu bên những chén rượu cần.
Các bà, các chị/sửa soạn khung cửi.
- Viết vào vở, đọc BT
- NX.
- Các bạn nam đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây,mấy bạn nam đang đọc báo.
- HS tự làm bài, dọc bài.
C. Củng cố - dặn dò:
 - Trong câu kể Ai làm gì? VN do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
 - NX. Viết lại đoạn văn trong BT 3 . CB bài sau
Tiết 4: 
Địa lí:(Tiết 17)
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về.
- Dãy HLS, hoạt động sản xuất của ngời dân HLS, Thành phố Đà Lạt, HĐSX của ngơời dân đồng bằng Bắc Bộ.
- HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung của bài.
II. Chuẩn bị: HS ôn bài
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: 	KT 15'
? Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nớc ta?
2. Bài mới:
a) GT bài: 
b) Ôn bài:
? Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ?
?Đỉnh núi Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào? độ cao?m so với mực nước biển?
? Nêu đặc điểm của dãy HLS?
? Những nơi cao ở HLS có khí hậu NTN?
? Sa Pa có điều kiện gì để trở thành khu du lịch nghỉ mát?
? Ngời dân HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
? Nêu 1 số cây trồng ở HLS?
? Nêu 1 số nghề thủ công ở HLS?
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? ở độ cao bao nhiêu mét?
? Đà lạt có khí hậu NTN?
? Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
? Kể tên 1 số loại rau, hoa, quả ở Đà Lạt?
? Tại sao Đà Lạt có nhiều loại rau quả xứ lạnh?
? Người dân ở ĐBBB làm nghề gì?
? Kể tên 1 số cây trồng và vật nuôi chính ở ĐBBB?
? Vì sao lúa được trồng nhiều ở Bắc Bộ?
? Nêu các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo?
? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
? Kể tên 1 số rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB?
? Kể tên làng nghề thủ công nổi tiếng ở ĐBBB?
? Kể tên 1 số nghề thủ công ở ĐBBB?
? Nêu quy trình SX ra 1 sản phẩm gốm?
? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì?
* Chỉ bản đồ vị trí của dãy HLS, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của từng vùng?
- Dãy HLS
- Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Đỉnh Phan-xipăng nằm trên dãy HLS. Độ cao 3143m
- HLS là 1 trong những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta chạy dài khoàng 180 km, trải rộng gần 30 km. Là dãy núi cao, độ sâu, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. Có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nước ta.
- ......lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Từ độ cao 2000 đến 2500m thường mưa nhiều. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh, gió thổi mạnh. Trên các đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm.
- Ngời dân HLS làm nghề trồng trọt, nghề thủ công, nghề khai thác khoáng sản.
- Nghề chính là nghề trồng trọt.
- Lúa, ngô, chè, lanh, bông, mận, đào, 
lê,.......
- Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,.........
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ở độ cao trên 1000m.
- Mát mẻ.
- Hồ Xuân Hương.....vờn hoa, rừng thông.... thác Cam-Li, Pơ-ren........
- Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát du lịch từ hơn 100 năm nay.
- Có nhiều loại rau quả xứ lạnh. Rau đợc trồng với diện tích lớn. Quanh năm rau ở Đà Lạt được chở đi cung cấp cho nhiều nơi........
- Rau su hào, bắp cải.........
- Hoa hồng, lan, cúc, lay ơn..........
- Quả dâu tây,..........
- Khí hậu mát mẻ.
- Trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công.
- Cây lúa
- Lợn, gà, vịt.
Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên ĐBBB ........... cả nớc.
- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, CS lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.
- Khó khăn: Nếu rét quá lúa và một số cây trồng khác sẽ bị chết.
- Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông.....
- Su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua....
- Làng Vạn Phú (Hà Tây) chuyên dệt lụa. Gốm sứ Bát Tràng.....
- Dệt lụa, gốm sứ.....
- Nhào đất và tạo dáng cho gốm.
- Phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, các sản phẩm gốm.
- Là nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập. Hàng hóa ở chợ chủ là các sản phảm xuất tại địa phương và một số mặt hàng đa từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất và đời sống.
3. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học 
- Ôn bài cho tốt. CB giấy KT để giờ sau làm bài KT cuối kì I.
Tiết 5: 
Tập làm văn:(Tiết 34)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
 - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, đồ vật ND miêt tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
 - Biết viết các đoạn văn trong một bài vănmiêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng: 
- 1 số kiểu bài mẫu cặp sách của học sinh
III. Các HĐ dạy học:
A. KT bài cũ: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả đồ vật 
 B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới:
2. HDHS luyện tập:
 Bài 1(T172):
* GV chốt
a) Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và quai đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp.
c) ND miêu tả được báo hiệu bằng câu mở đoạn:
Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tơi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.....
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn.
Bài 2(T173)
- GV nhắc:
Đề bài y/c các em viết một đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong). Em nên viết dựa theo gợi ý a, b, c.
- GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe.
Bài 3(T173): ? Nêu y/c?
- Viết 1 đoạn văn tả bên trong không tả bên ngoài chiếc cặp của mình.
- NX, đọc đoạn văn viết hay
- 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài.
- TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- Nghe.
- Đặt cặp trước mặt, tập viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp theo gợi ý a, b, c.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- NX.
- Q/s bên trong cặp dựa vào gợi ý viết bài.
- Đọc bài, NX bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
- NX tiết học : Viết lại 2 đoạn văn trong BT 2,3 (T173).
Tiết 6: 
Toán:(Tiết 85)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là số 0.
II. Các HĐ dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu VD số chia hết cho 2? Số không chia hết cho 2?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu VD số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1(T96): ? Nêu y/c? 
a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. 
b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355.
? Tại sao em chọn số đó?
Bài 2(96): ? Nêu y/c?
a) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2: 452, 346, 850.
b) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5: 155, 645, 940.
Bài 3(T96): ? Nêu y/c? 
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010.
b) Số chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5: 296, 324.
c) Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2: 345, 3995.
- GV chấm
- HS nêu miệng
- HS làm vào vở.
- 2 h/s lên bảng
- HS làm vào vở.
3. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học
- Về ôn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 7:
Mĩ thuật:
Giáo viên chuyên soạn giảng
 Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010
Nghỉ tết dương lịch
Tiết 4: 
 Luyện từ và câu:
 $33: Câu kể Ai làm gì? 
I) Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kểAi làm gì? , từ đó biết vận dụng kiểu
 câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
II) Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn BT I. 1
 - 3 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT I. 2 và 3.
 - 3 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì?
III) Các HĐ dậy và học:
1. KT bài cũ: ? Câu kể dùng để làm gì?
2. Bài mới:
* Phần nhận xét:
Bài tập 1, 2: - 2 HS nối tiếp đọc y/c của bài tập 1, 2
 - GV và HS phân tích , làm mẫu câu 2
 Câu 
2. Nời lớn đánh trâu ra cày.
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5. Các bà mẹ tra ngô.
6.Các em bé ngủ khì trên lng mẹ.
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
 TN chỉ HĐ
đánh trâu ra cày
bắc bếp thổi cơm
nhặt cỏ đốt lá
tra ngô
ngủ khì trên...
sủa om cả rừng
TN chỉ ngời ...vật HĐ
 ngời lớn
 mấy chú bé
 các cụ già
 các bà mẹ
 các em bé
 lũ chó
* Lu ý: Không PT câu 1 vì không có - TL cặp, 3 HS làm phiếu.
 từ chỉ HĐ. - Trình bày
Bài3(T166):
 Câu
2.Ngời lớn...cày.
3.Các cụ già...lá.
4. Mấy chú bé...cơm.
5. Các bà mẹ...ngô.
6.Các em bé ngủ...mẹ.
7. Lũ chó...rừng.
CH cho TN chỉ HĐ
Ngời lớn làm gì?
Các cụ già làm gì?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm gì?
Lũ chó làm gì?
 CH cho TN chỉ ngời hoặc HĐ
Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
Ai bắc bếp thổi cơm? 
Ai tra ngô?
Ai ngủ khì trên lng mẹ?
Con gì sủa om cả rừng?
- GV tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? thờng có 2
 bộ phận . BP thứ nhất trả lời câu hỏi ( cái gì, con gì) gọi là CN. Bộ phận trả lời câu
 hỏi làm gì ? gọi là VN. 
- ? câu kể Ai làm gì ? thờng gồm những bộ phận nào?
* Ghi nhớ:
Đặt câu kể theo kiểu câu Ai làm gì?
3. Luyện tập :
Bài1(T167) : ? Nêu y/c?
Câu 1: Cha tôi...quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng ...mùa sau.
Câu 3: Chị tôi... xuất khẩu.
- BP thứ nhất trả lời câu hỏi Ai? cái gì? 
con gì?
- BP thứ hai trả lời câu hỏi: Làm gì?
- 3 HS dọc ghi nhớ lớp đọc thầm.
Con mèo nhà em đang rình chuột.
Cô giáo em đang giảng bài .
Lá cây đung da ngoài cửa sổ.
- 1 HS nêu 
- Làm vào SGK gạch bút chì. 1 HS lên
 Bảng.
- NX, sửa sai.
Bài2(T167) : ? Nêu y/c? - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng.
Câu1: Cha tôi/ Làm cho chúng tôichiếc chổi cọ...sân.
 CN VN
Câu2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy vụ sau.
 CN VN
Câu3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. 
 CN VN
Bài3(T167) : ? Nêu y/c? - Làm vào vở, gạch chân bằng bút chì dới những 
 câu kể Ai làm gì?
 - HS đổi vở chữa bài
 - 5 HS đọc bài. NX
4. Tổng kết- dặn dò:
- NX giờ học. Làm lại BT3 . CB bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_17_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc