I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
2. Phương pháp
- PP động não, quan sát, hỏi đáp, KT đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 17. Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Chào cờ ________________________________________ Thể dục ________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? KTHS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành -HS nắm được thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể . - HS nhận biết được câu kể trong đoạn văn. - HS biết cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - HS nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. - Viết được đoạn văn thể hiện việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? - Rèn kĩ năng sử dụng câu. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. VBT. 2. Phương pháp - PP động não, quan sát, hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5’) - Thế nào là câu kể? Cho ví dụ. - Nhận xét. - Giới thiệu bài - Trực tiếp. 2. Hoạt động 1(10’)HD tìm hiểu bài. *Mục tiêu: HS xác định được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? * Cách tiến hành: I. Phần nhận xét. - Đọc đoạn văn sgk. - Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động. - Hs nêu. - Hs đọc đoạn văn sgk. - Hs xác định số lượng câu trong đoạn văn. - Hs tìm từ chỉ hoạt động và từ chỉ người, vật hoạt động. Câu Từ chỉ hoạt động Từ chỉ người hoặc vật hoạt động. 1. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già 2. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé 3.Các bà mẹ tra ngô. tra ngô. Các bà mẹ 4.Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. ngủ khì trên lưng Các em bé 5. Lũ chó sủa om cả rừng. sủa om cả rừng Lũ chó - Đặt câu hỏi: + Cho từ ngữ chỉ hoạt động. + Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động. * Ghi nhớ: sgk. - Gv viết sơ đồ câu kể Ai làm gì? 3. Hoạt động 2 (20’) Luyện tập. *Mục tiêu: HS xác định được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm những câu kể ai làm gì? trong đoạn văn. - Nhận xét. Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải. Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì? - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp(5’) - Củng cố ND bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đặt câu hỏi theo yêu cầu. - Hs nối tiếp nêu câu hỏi của mình. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs quan sát sơ đồ câu kể Ai làm gì? - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. - Hs xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu tìm được ở bài 1. + Cha/làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét.... + Mẹ/đựng hạt giống đầy móm lá cọ..... + Chị tôi/đan nón lá cọ, đan cả mành cọ.... - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________________________ Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO KTHS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành - HS biết trình bày đúng bài văn đúng hình thức văn xuôi theo yêu cầu bài viết. - HS nghe - viết trình bày đúng bài văn đúng hình thức văn xuôi bài "Mùa đông trên rẻo cao". - HS viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; ât/ âc. I. Mục tiêu - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn đúng hình thức văn xuôi bài "Mùa đông trên rẻo cao". - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; ât/ âc. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập 2a, 3, VBT. 2. Phương pháp - PP động não, quan sát, hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, Thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5’) - Viết từ: long lanh, lung linh, la cà, nấu nướng, nồi niêu. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 (23’) HD nghe – viết *Mục tiêu: HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi. *Cách tiến hành: - Gv đọc bài viết. - Gv lưu ý hs một số chữ dễ viết sai: rẻo cao, ....(các từ HS tìm bổ sung) - Quan sát mẫu: vừa HD và cho quan sát. - Gv đọc chậm rõ để hs nghe-viết bài. - Soát bài. - Gv thu 1/3 bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. 3. Hoạt động 2 (7’) Hướng dẫn luyện tập *Mục tiêu: HS tìm viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; ât/ âc * Cách tiến hành: Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n. - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu, vở. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu sau: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Nhận xét giờ học. - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Hs chú ý nghe gv đọc đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn viết. - Hs luyện viết các từ dễ viết sai, viết lẫn - HS quan sát, phát hiện cách trình bày. - Hs viết bài. - Hs tự sửa lỗi trong bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Một vài hs làm bài vào phiếu. Các từ cần điền: loại, lễ, nổi. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, vài hs làm bài vào phiếu. - Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Thể dục Gv bộ môn dạy _____________________________________________ Tập đọc Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) KTHS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành -HS biết đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. - HS biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. I. Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cho bài. - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 2. Phương pháp - PP động não, quan sát, hỏi đáp, KT đặt câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5’) - Đọc nối tiếp truyện Rất nhiều mặt trăng. - Nội dung bài. - Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 (8’) Hướng dẫn luyện đọc *Mục tiêu: HS đọc đúng những tiếng từ khó trong bài. *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu. - Chia đoạn. - Đọc theo đoạn. + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ + Lần III: Hướng dẫn hs đọc câu văn dài. - Đọc bài theo nhóm + Gọi đại diện nhóm đọc. - Giáo viên HD đọc và HS đọc mẫu. 3. Hoạt động 2 (14’) Tìm hiểu bài *Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài tập đọc. *Cách tiến hành: - Y/c HS đọc lướt đoạn 1 trả lời. + Nhà vua lo lắng về điều gì? + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được vua? + Ý đoạn 1 .... ? - Y/c HS đọc lướt đoạn 2, 3 trả lời. + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời thế nào? + Cách giải thích đó của công chúa nói lên điều gì? + Ý đoạn 2, 3 ....? + Nội dung bài ....? 5. Hoạt động 3 (8’) đọc diễn cảm - Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. 6. Hoạt động nối tiếp (5’) - Y/c hs nhắc lại nội dung chính của bài - Củng cố nội dung bài. - Liên hệ GDHS giữ gìn yêu quý đồ chơi. - Hs đọc truyện. - HS theo dõi bài. - Hs chia đoạn: 3 đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn. - Hs đọc luyện đọc câu văn dài. - Hs đọc đoạn trong nhóm 3. - 1-2 hs đọc toàn bài . - Hs chú ý nghe HS đọc mẫu. + Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng sáng trên bầu trời, công chúa biết mặt trăng đeo trên cổ cô là giả, cô sẽ ốm trở lại. - Để nghĩ cách giúp vua làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. - Vì mặt trăng ở rất xa, toả sáng rất rộng... 1. Sự lo lắng của nhà vua. + Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang toả sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang đeo trên cổ cô. + Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng khác sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên,...Mặt trăng cũng vậy.... + Nói lên cái nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn. 2. Cô công chúa hiểu những suy nghĩ của mình thời còn nhỏ khác với người lớn. => Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. - Hs luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của gv. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hs nhắc lại. - HS theo dõi bài. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________________________ Toán Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 KTHS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng để tìm số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Thực hành làm bài tậ: 1,2 sgk. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. 2. Phương pháp - PP động não, quan sát, hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, thực hành. III. Hoạt động dạy học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài luyện tập chung giao về nhà trong VBT. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Yêu cầu 1 HS đọc bảng nhân 2 từ đó giới thiệu. 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 a/ Tự phát h ... u - Nhận biết được bài văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn. - Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp sách. - Rèn kỹ năng viết văn miêu tả. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết phần gợi ý - Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh. 2. Phương pháp - PP động não, quan sát, hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, thảo luận. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết ở tiết trước. - Nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2. - Nhận xét. Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. - Các gợi ý sgk. - Tổ chức cho hs viết bài cá nhân vào VBT. - Nhận xét. Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý. - Các gợi ý sgk. - Tổ chức cho hs viết bài cá nhân. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhắc nhở hs hoàn chỉnh đoạn văn bài tập 2, 3 trong VBT. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đoạn văn đã viết. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo nhóm 2 đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc các gợi ý sgk. - Hs viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc gợi ý. - Hs viết đoạn văn. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________________________ Khoa học Tiết 34: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY KTHS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành I. Mục tiêu - Làm thí nghiệm để chứng minh : + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - 2 cây nến. - 2 lọ thuỷ tinh. 2. Phương pháp - PP động não, quan sát, hỏi đáp, KT đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, đóng vai. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp. 2. Hoạt động 1: Vai trò của ô xy với sự cháy. * Mục tiêu: Biết làm thí nghiệp, biết ô xi cần cho sự cháy, ô xi duy trì sự cháy. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm 3 và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình. - Các nhóm làm thí nghiệm và báo cáo kết quả vào bảng sau: Kích thước lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thuỷ tinh to 2. Lọ thuỷ tinh nhỏ 3. Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống * Mục tiêu: Biết không khí phải được lưu thông thì mới duy trì được sự cháy. * Cách tiến hành: - GV: Chia nhóm 3 làm thí nghiệm + Giải thích: Nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau đó lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên để không kín? - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung 4. Hoạt động 3: Lấy ví dụ. * Mục tiêu: HS lấy được ví dụ chứng tỏ ô xi càn cho sự cháy. * Cách tiến hành - Lấy ví dụ về không khí cần cho sự cháy? - HS trình bày - Nhận xét bổ sung. 5. Củng cố - dặn dò - Nêu mục bạn cần biết? - VN: học thuộc lòng phần mục bạn cần biết. - Nhận xét giờ học. - Các em đọc mục thực hành trang 10. Kết luận: - Càng có nhiều không khí thì càng có ôxi để duy trì sự cháy. - Khí Ni tơ giúp cho không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh. - HS đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70 – SGK HS thực hành và báo cáo kết quả thí nghiệm Kết luận: - Để duy trì sự cháy, cần liên tục cấp ôxi. Hay nói cách khác không khí càn được lưu thông. - Đốt cây nến: Muốn duy trì sự cháy ta cần đặt chỗ có thể lưu thông không khí. - Đun bếp củi hoặc nung vôi. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________________________ Kỹ thuật Tiết 17: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1) KTHS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành I. Mục tiêu - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Rèn kĩ năng thêu một sản phẩm yêu thích. II.Chuẩn bị 1. Đồ dùng - GV: Vải, kim, chỉ, kéo , bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu, một số mẫu thêu đã học. - HS: Vải, kim, chỉ, kéo 2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 2. Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như: + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên + Cắt, khâu thêu túi rút dây. + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm - Yêu cầu thực hành. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nhắc lại. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. - HS nêu kiểu mình chọn để thêu. - HS thực hành cá nhân. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHỦ ĐIỂM: NƯỚC - NGUỒN NĂNG LƯỢNG QUÝ GIÁ I. Mục tiêu * Sinh hoạt: - Đánh giá tình hình hoạt động, học tập trong tuần 17. - Nhận xét về các hoạt động thể dục, vệ sinh trong tuần. * HĐNG: - Biết được tầm quan trọng của nước trong đời sống của con người, động vật, thực vật. - Biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch, bảo vệ môi trường không làm ô nhiễm nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - 3 thìa, 3chai nhựa, 3 ca nước. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể bài: Em yêu trường em. B. Nhận xét 1. Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. 2. GV nhận xét đánh giá: - Một số bạn rất có ý thức xây dựng bài như Yến, Hạnh, Ly, Quân, Uyên, Khánh. - Lười học: Nghĩa, Nhân, Cú, Mó, Thuý. - Quyên đồ dùng: Nhân, Sơn, Nghĩa. - Thể dục và hát đầu giờ nghiêm túc, khăn quàng đầy đủ. 3. Công việc tuần tới. - Ổn định nề nếp học tập. - Nghiêm túc trong việc tập thể dục, hát đầu giờ, truy bài đầu giờ, vệ sinh cá nhân và lớp học. - Rèn chữ và bồi dưỡng HS 15 phút đầu giờ. - Phát động phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. C. Chủ điểm: Nước - Nguồn năng lượng quý giá 1. Thảo luận (7 phút) + Nước có từ đâu? + Con người dùng nước để làm gì? + Để bảo vệ nguồn nước em cần phải làm gì? Kể môt số việc làm cụ thể? + Kể một số việc làm tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày ? => GV củng cố. 2. Trò chơi: Đổ nước vào chai. - GV hướng dẫn trò chơi, luật chơi. - Tổ chức chia đội chơi. (3 đội) - Đánh giá trò chơi. - Giáo dục tiết kiệm nước thông qua trò chơi. 4. Củng cố - Gv củng cố nội dung chủ điểm - Tiếp tục phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12 - Cả lớp - Lớp trưởng. - HS theo dõi và có ý kiến. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS nghe HD. - 3 độitham gia chơi. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. . .................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: