Tiết 2: TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI
A) Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,nhẫn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
+Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật.
+Đọc đúng các từ ngữ : Cẩy Khây, mười lăm, sống sót, sót sắng.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cốu Khây, tinh thông, yêu tinh, vạm vỡ, chí hướng.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
B) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ, truyện cổ dân gian.
- HS: SGK, vở ghi
C) Các hoạt động dạy – học :
TUẦN 19 Soạn ngày 12/1/2008 Ngày dạy: Thứ 2/14/1/2008 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI A) Mục tiêu : -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,nhẫn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. +Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật. +Đọc đúng các từ ngữ : Cẩy Khây, mười lăm, sống sót, sót sắng. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cốu Khây, tinh thông, yêu tinh, vạm vỡ, chí hướng. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ, truyện cổ dân gian. - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : - Lớp hát đầu giờ. II - KTBC: Kiểm tra SGK học kì II III - Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung bài a. Luyện đọc : - Bài chia làm 5 đoạn: - HS nối tiếp nhau đọc( 2 lần)- kết hợp sửa lỗi phát âm - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. - HD đọc câu dài" đến mộtvào ruộng" - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc theo cặp - HS đọc chú giải - HS đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu nội dung : - Gọi H đọc đoạn 1 +Những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây - Đoạn 1 cho biết gì? - Đọc thầm đoạn 2 : + Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩy Khây ? + Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì ? -Nêu ý chính đoạn 2. - Đọc đoạn các đoạn còn lại : + Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng với những ai ? - Em hiểu từ "vạm vỡ", "chí hướng" là gì? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Có nhận xét gì về tên của các nhân vật ? - ND chính đoạn 3,4,5 là gì? - ND chính của bài nói lên điề gì? .C. Luyện đọc diễn cảm : - Gọi H đọc nối tiếp lần 3 - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2 - GV đọc mẫu - HS tìm từ thể hiện giọng đọc - YC đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài - Nhận xét ghi điểm IV) Củng cố- dặn dò - Truyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì? - Về nhà đọc bài và chuản bị bài sau - Nhận xét giờ học Ghi đầu bài. - HS đọc nối tiếp- lớp đọc thầm Đoạn 1 : từ đầu đến tinh thông võ nghệ Đoạn 2 : tiếp đến diệt trừ yêu tinh. Đoạn 3 : tiếp đến diệt trừ yê tinh. Đoạn 4 : tiếp đến lên đường. Đoạn 5 : còn lại. - 2 em đọc - Đọc từ khó. - Đọc theo cặp - 2 em đọc - 1 em đọc - HS lắng nghe - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Các chi tiết nói lên sức mạnh và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây : nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín nắm xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18tuổi đã tinh thông võ nghệ. - Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây - 1 em đọc - Quê hương của Cẩu khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang. Nhiều nơi không còn ai sống sót. - Cẩu Khây quyết chí lên đường đi diệt trừ yêu tinh. - ý 2 : ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây - 1 em đọc - Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng tay Đục Máng. vạm vỡ: to lớn nở nang, rắn chắc toát lên vẻ khoẻ mạnh + chí hướng: ý muốn bề bỉ quyết đạt tới mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống - Nắm Tay Đóng Cọc : dùng tay làm vồ đóng cọc, mỗi quả đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Lấy Tai Tát Nước : lấy vành tai tát nước lên ruộng cao bằng mái nhà. Móng Tay Đục Máng : lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng. - Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người. - Tài năng của ba người bạn Cẩu Khây - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. - Mỗi em đọc 1 đoạn - HS tìm giọng đọc của bài HS tìm từ và đọc - HS đọc - Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm. - HS trả lời Tiết 3: TOÁN: KI- LÔ- MÉT VUÔNG A ) Mục tiêu Giúp học sinh : - Hình thành biểu tượng về đợn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông. - Biết đọc, viết đunggs các đơn vị đo diện tích theo đơn vị Ki-lômét vuông. Biết 1Km2 = 1 000 000m2 và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : Cm2 ; dm2 ; m2 và km2. B) Đồ dùng dạy – học - GV: ảnh chụp cánh đồng, mặt hồ, khu rừng. -HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung bài * Giới thiệu Ki-lô-mét vuông - Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, cánh đồng, ao, hồ, khu rừng... người ta dùng đơn vị Km2: - Hướng dẫn HS quan sát tranh. - Giới thiệu : Ki-lô-mét vuông. - Cách đọc. - Viết tắt - 1 km bằng bao nhiêu mét? - Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m - 1 km2 = 1 000 000m2 3. ) Luyện tập : Bài 1 : Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống : - Nhận xét, chữa bài. - Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : Rộng : 2 km Dài : 3 km Diện tích : ? km2 Bài 4 : Trong các số dưới đây, chọn ra số thíc hợp chỉ : a. Diện tích phòng học : 81 cm2 ; 900 dm2 ; 40 m2 b.Diện tích nước Việt nam là 330 991 km2 5 000 000 m2 ; 324 000 dm2 - Nhận xét, chữa bài. IV) Củng cố - dặn dò: + Nhận xét giờ học. + Về học kĩ mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - CBBS: luyện tập Hát tập thể - 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ. - HS nhắc lại đầu bài. * Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km. + Ki-lô-mét vuông. + Km2 - 1 km= 1000m - 1000 1000 = 1000000 ( m2 ) - Nhiều HS đọc : 1 km2 = 1 000 000 m2 Đọc số Viết số Chín trăm hai mươi mốt ki- lô- mét vuông 921km2 Hai nghìn ki- lô- mét vuông 2000 km2 Năm trăm linh chín ki-lô- mét vuông 909 km2 Ba trăm hai mươi nghìn ki- lô- mét vuông 320000km2 * Nhận xét, bổ sung. 1 km2 = 1 000 000 m2 ; 1 m2 = 100 dm2 1 000 000m2 = 1 km2 ; 5 km2 = 500 000 m2 32 m2 49 dm2 = 3 249 dm2. 2 000 000m2 = 2 km2 Bài giải : Diện tich khu rừng đó có số km2 là : x 2 = 6 (km2) Đáp số : 6 km2 - Diện tích phòng học là 40 m2. -Diện tích nước Việt nam là 330 991 km2 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1) A) Mục tiêu: học xong bài này H biết - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động B) Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK,giáo án - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy- học I - Ổn định tổ chức: Nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. III - Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:G ghi đầu bài lên bảng 2. Nội dung bài *Hoạt động 1:H thảo luận truyện:Buổi học đầu tiên -Mục tiêu: Để thấy được những người lao động trong xã hội dù là nghề nào cũng đáng trân trọng -G kể truyện -Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? -Nếu là bạn cùng lớp với Hà ,em sẽ làm gì trong tình huống đó ?vì sao? . -KL:tất cả người lao động kể cả những người lao động bình thường nhất ,cũng cần được tôn trọng. *Hoạt động 2:kể tên nghề nghiệp( BT 1- SGK) *Mục tiêu:H biết kể tên các nghề nghiệp của người lao động trong xã hội -YC lớp chia thành hai dẫy +Trong 2 phút ,mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp) -G ghi nhanh các ý kiến lên bảng -Trò chơi tôi làm nghề gì? -Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy cử một bạn lên diễn tả nghề của mình –y/c nhóm kia trả lời -Trong một thời gian dãy nào đoán đúng nhiều nghề nghiệp (công việc hơn )nhóm đó thắng -KL: trong xã hội chúng ta bắt gặp h/a những người LĐở khắp mọi nơi ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau nhưng đều mang lại lợi ích cho bản thân và XH *Hoạt động 3( BT 3) * Mục tiêu: HS nêu được những viêc làm thể hiện kính trọng và biết ơn người lao động - Những viêc làm nào thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động? -Bài 3: * Ghi nhớ IV- Củng cố -dặn dò - Chúng ta cần phải kính trọng , biết ơn người lao động - Về nhà sưu tầm những câu ca dao, câu thơ, tục ngữ viết về ND ca ngợi người lao động -Nhận xét tiết học -H lắng nghe -1 HS đọc lại cả lớp đọc thầm thảo luận các câu hỏi sau: -Vì các bạn đó nghĩ rằng :bố mẹ Hà làm nghề quét rác ,không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm -Nếu là bạn cùng lớp với Hà ,trước hết em sẽ không cười hà vì bố mẹ bạn ấy là những nghề chân chính ,cần được tôn trọng sau đó em sẽ đứng lên nói điều trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi Hà -H nhận xét và bổ sung - Thảo luận nhóm - trả lời câu hỏi -Tiến hành chia thành hai dãy Giáo viên,diễn viên múa ,nhà khoa học -Kĩ sư,đạp xích lô,quét rác -Nông dân,bác sĩ,thợ điện -H nhận xét và loại bỏ những ngành nghề không phải là chân chính(buôn bán ma tuý,mị dâm,người ăn xin) -2dãy thực hành trong 2 phút -VD:tay cầm sách,phấn viết bảng -Nhóm kia phải đoán -Nghề giáo viên -H nhận xét -H thảo luận cặp đôi nêu ra những hành vi tôn trọng người lao động -Các việc làm :a,c,d,đ,e,g là thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động -Các việc :biểu hiện là thiếu kính trọng người lao động -1-2 H đọc ghi nhớ Tiết 5: KHOA HỌC: TẠI SAO CÓ GIÓ A ) Mục tiêu: Sau bài, học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh: Không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió. - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió lại từ đất liền thổi ra biển. - GD HS có ý thức nghiên cứu tìm hiểu khoa học. B ) Đồ dùng dạy học: -GV: Đồ dùng thí nghiệm.; họp đối lưu, nến, diêm, hương - HS: mỗi em 1 cái chong chóng C) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: - Nêu những ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống ? III – Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. Nhờ đâu mà lá cây lay động hay diều bay lên. Bài hôm nay ác em sẽ tìm hiểu . Tại sao có gió? 2. Nội dung bài Hoạt động 1: Chơi chong chóng * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh : Không khí chuyển động tạo thành gió. + Cách tiến hành: - Chia lớp thành 6 nhóm - Làm việc cả lớp. - Tiến hành chơi và tìm hiểu: + Khi nào thì chong chóng quay ? + Khi nào thì chong chóng không quay? + Tại sao chong chóng quay? +Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn lại quay nhanh? + Nếu trời không có gió ? làm thế nào để chong chóng quay nhanh? + Khi nào chong chóng quay nhanh ? quay chậm ? * KL: Khi gió thổi làm chong chóng quay, không có gió tác động thì chong chóng không quay *Hoạt ... đặc điểm gì tiêu biểu(diện tích,đất đai,địa hình)? -Tìm trên bản đồ địa lý TN VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, ,đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau và một số kênh rạch *G chốt lại -Chuyển ý b)Mạng lưới sông ngòi,kênh rạch chằng chịt *Hoạt động cá nhân -Tìm và kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ -Nêu nhận xét về sông ngòi kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ? -G giải thích kênh rạch -Kênh rạch là do con người đào để dẫn nước tưới tiêu.Kênh lớn hơn rạch -Nêu đặc điểm của sông Mê Công giải thích tại sao sông ở nước ta có tên là Cửu Long? *Hoạt động 3: làm việc cá nhân -Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông? -Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? -GV: mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa,tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô? -Cho H so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng NB về mặt địa hình,khí hậu,sông ngòi,đất đai IV) Củng cố- dặn dò - HS đọc bài học -Nhận xét tiết học-CB bài sau -Y/c H dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau: -Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của nước ta.Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp -Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước,có diện tích lớn nhất gấp khoảng 3 lần đồng bằng BB.Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo -H QS và tìm trên bản đồ vị trí đồng bằng Nam Bộ -H nhận xét -H QS hình 2 và trả lời các câu hỏi ở mục 2: -Một H đọc y/c -H trả lời -Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, kênh Phục Hiệp, kênh Vĩnh Tế, kênh Rạch Sồi -Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở NB chằng chịt(là nơi có nhiều sông và kênh rạch) -Sông Mê Công là con sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy qua VN dài 200km và chia thành hai nhánh. SôngTiền, sông Hậu.Do hai nhánh sông đổ ra bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long(chín con rồng) -H chỉ vị trí sông Mê Công,sông Tiền ,sông Hậu,sông Đồng Nai,kênh vĩnh Tế trên bản đồ TNVN -H dựa vào vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi -Ở ĐB NB,hàng năm vào mùa lũ nước sông dâng cao từ từ làm ngập một diện tích lớn.Người dân ở đây không đắp đê ven sông để ngăn lũ như ở đồng bằng BB.Qua mùa lũ đồng bằng được đắp thêm một lớp đất màu mỡ -Bồi đắp phù sa cho đồng bằng thêm màu mỡ +Là mạng lưới giao thông -Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đây đã xây nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng,hồ Trị An.ở Tây NB người dân đã đào rất nhiều kênh rạch nối các sông lớn với nhau -ĐBBB có hình dạng tam giác có đỉnh là Việt Trì cạnh là đường bờ biển,địa hình tương đối bằng phẳng có đê ngăn lũ -ĐBNB ngoài đất đai màu mỡ,còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo không có đê ngăn lũ Soạn ngày 16/1/2008 Ngày dạy: Thứ 6/18/1/2008 Tiết 1: MĨ THUẬT( GV chuyên ) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY XỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A) Mục tiêu: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài: mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật - Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật. - HS có ý thức viết bài và dùng từ đúng. B) Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết sẵn ND kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng + Giấy khổ to và bút dạ - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC: - Gọi HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học( BT 2- tiết TLV trước) - Nhận xét ghi điểm III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài 2. Nội dung bài a) Bài 1( 11,12) - Gọi HS đọc YC và ND bài - Bài văn miêu tả đồ vật nào? - Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón? - Theo em đó là kết bài theo cách nào? vì sao? * GV: kết luận : Ở bài văn miêu tả cái nón, sau khi tả cái nón xong, bạn nhỏ lại nêu lời dặn của mẹ, và ý thức giữ gìn cái nón của mình,. Từ đó ta thấy được tình cảm của bạn nhỏ đối với chiếc nón, đó là cách kết bài mở rộng b) Bài 2( 12) - Gọi HS đọc YC bài tập GV phát phiếu khổ to cho 4 HS và cứ 2 em làm 1 đề - Những em viết khổ to xong nên bảng dán bài -Gọi 1 số HS dưới lớp đọc bài của mình - Nhận xét ghi điểm IV) Củng cố - dặn dò - Về nhà viết lại bài - CBBS: Kiểm tra viết - Nhận xét giờ học - Hát - 2 em thực hiện YC - Lớp theo dõi nhận xét - 2 em đọc - lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi - Bài văn miêu tả cái nón - Đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Từ má bảobị méo vành - đó là kiểu kết bài mở rộng, vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ - Nghe - 2 em đọc - lớp đọc thầm - HS làm bài , mỗi em viết 1 đoạn kết bài mở rộng cho 1 trong các đề trong SGK - Dán bài lên bảng - HS đọc bài của mình- lớp theo dõi - nhận xét - Ghi nhớ Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP A) Mục tiêu Giúp HS : -Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành . -Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. B) Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng thống kê như bài tập 2 ,vẽ sẵn trên bảng phụ . - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức: 1 II - Kiểm tra bài cũ :(5’) - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành có số đo các cạnh như sau : Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3cm - GVnhận và cho điểm HS. III - Dạy học bài - mới(30’) 1. Giới thiệu bài - Trong giờ học này các em sẽ cùng lập công thức tính chu vi hình bình hành, sử dụng công thức tính diện tích, chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. 2. Nội dung bài *Hướng dẫn luyện tập Bài 1 ( 104) - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật A B D C N E G M K H Q P - Giáo viên nhận xét sau đó hỏi thêm : những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Giáo viên : có bạn HS nói hình chữ nhật cũng là hình bình hành , theo em bạn đó nói dúng hay sai ? Vì sao ? Bài 2 - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tài và hỏi: Em hãy nêu cách làm bài tập 2. - Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành. - Y/c HS làm bài. - Hai học sinh thực hiện y/c.Học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét. S =70 3 = 210cm - HS khác nhận xét - Nghe GV giới thiệu bài. - Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình. - 3 HS lên bảng : + HS 1 : Trong hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện với CD, cạnh AD đối diện với BC. + HS 2 : Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, EK đối diện với GH. + HS 3 : Trong tứ giác MNPQ có MN đối diện với PQ, MQ đối diện với NP. - Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. - Bạn nói đúng vì hình chữ nhật có 2 cặp cạnh // và bằng nhau. - Tính diện tích hình bình hành và điền vào ô tương ứng trong bảng. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Độ dài đáy 7 cm 14 dm 23 m Chiều cao 16 cm 3 dm 16 m Diện tích hình bình hành 7 16 = 112 (cm²) 1413 = 182(dm²) 23 16 = 368(m²) - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 - Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ? - Dựa vào cánh tính chung đó ta sẽ đi tìm công thức tính chu vi của hình bình hành. - Giáo viên vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như bài tập 3 và giới thiệu : Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b. - Em hãy tính chu vi hình bình hành ABCD. - Vì hình hành có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2. - Gọi chu vi hình bình hành là P, bạn nào có thể đọc được công thức tính chu vi của hình bình hành ? - Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành ? - Y/c học sinh áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành a, b. - GV nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Y/c học sinh tự làm bài. - NX và cho điểm HS. IV) Củng cố, dặn dò (5’) Nêu công thức tính P hbh - GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - HS quan sát. - HS tính : a + b + a + b ( a + b ) 2 - HS nêu : P = ( a + b ) 2 - HS nêu như SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. a) P =( 8 + 3 ) 2 = 22 ( cm² ) b) P = ( 10 + 5 ) 2 = 30 ( dm² ) - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Diện tích mảnh đất đó là : 40 25 =1000 ( dm² ) Đáp số :1000 dm² P = (a +b) x2 Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2,Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc, còn 1 số em nói chuyện trong khi truy bài ( như em : Quang, điệp, dương, Thành ) + Chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập kì II - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều - Tuần này bươc sang học kì II nhìn chung các em làm bài nghiêm túc , có ý thức trong học tập +1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- + 1 số em còn chốn học như em Thành, Tươi, Hà, sơn 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch - Lớp có 2 em tham gia thi viết chữ đẹp do phòng tổ chức - Các khoản thu nộp chậm - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ - Có đủ ghế ngồi chào cờ - Thể dục ăn mặc trang phục chưa đúng, II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào năm mới - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy)
Tài liệu đính kèm: