Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

TIẾT 2 TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đoạc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, LấyTai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.

+ Hiểu nội dung truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa củ 4 anh em Cẩu khây.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ: Ghi các câu, đoạn văn cần HD HS LĐ.

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:	 Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2007 
 Tiết 1 Đạo đức 
 kính trọng và biết ơn người lao động (t1)
I Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động .
II Các hoạt động trên lớp:
1/ KTBC :(3’) Vì sao phải yêu lao động? Em đã thực hiện bài học này như thế nào ?
2/ Dạy bài mới: 
* GV nêu mục tiêu bài học. (1’)
HĐ1: Đọc truyện: (12’)
 Buổi học đầu tiên .
- GV KC. Y/C HS thảo luận:
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
+ Nếu em cùng lớp với Hà , em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ?
- KL: GV chốt lại câu nói của cô giáo 
HĐ2: Người lao động. (BT1) (7’)
- Y/C HS chia nhóm thảo luận y/c BT1: Theo em ,ai là người lao động trong những người sau đây:
+ GV đọc từng tên .
+ Y/C các nhóm trình bày .
- KL: Họ đều là những người lao động (lao động trí óc,hoặc tay chân).
HĐ3: Người lao động mang lại những lợi ích gì ?(BT2) (8’)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: mỗi nhóm thảo luận 1 tranh và ghi lại kết quả vào bảng sau:
TT Người lao động
- KL: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân ,gia đình và XH.
HĐ4: Thái độ đối với người lao động .(7’)
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động .
- Y/C HS đọc ghi nhớ .
3/. Củng cố, dặn dò: (2’) 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu miệng
- HS khác nghe, nhận xét.
 * Mở SGK và theo dõi bài .
- HS nghe,nắm nội dung câu chuyện .
+ 1HS đọc lại .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả về nội dung thảo luận của nhóm mình 
+ KL: Cần phải kính trọng mọi người lao động ,dù họ là những người lao động bình thường nhất .
- Phân nhóm theo cặp (Thảo luận bài tập1).Nêu được:
+ Đó là những nông dân, bác sĩ , người giúp việc trong gia đình .
+ HS khác nhận xét ,tranh luận.
- HS chia làm 6 nhóm : Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh
+ Thư kí ghi lại kết quả .
 Lợi ích mang lại cho xã hội
+ Đại diện các nhóm nêu kết quả . 
+ HS khác nhận xét .
- HS nắm được đề bài ,nêu được: Chào hỏi ,lễ phép ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng ,đồ chơi,..dùng 2 tay khi đưa hoặc nhận vật gì từ người lao động 
+ HS nhắc lại n/dung ghi nhớ.
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2 tập đọc
BốN ANH TàI
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đoạc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, LấyTai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
+ Hiểu nội dung truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa củ 4 anh em Cẩu khây. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ: Ghi các câu, đoạn văn cần HD HS LĐ.
II. Các hoạt động trên lớp :
1.Giơí thiệu bài: (3’)
- Giới thiệu 5 chủ điểm TV- Tập 2. 
+ CĐ: Ta là hoa đất 
- Giới thiệu truyện đọc “ Bốn anh tài” theo tranh SGK.
2/Dạy bài mới:
HĐ1: HD Luyện đọc(12’)
- Chia bài làm 5 đoạn:
+ GV kết hợp cho HS xem tranh MH để nhận ra từng n/vật , có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé.
+ Treo bảng phụ câu dài “ Đến một .......vào ruộng”
+ Y/c HS đọc chú giải
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
+ GVđọc diễn cảm toàn bài, giọng kể khá nhanh.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10’)
- Em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm những chi tiết nói lên SK và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.
+ Có chuyện gì xảy ra với quan hệ của Cẩu khây?
- Y/c HS đọc thầm phần còn lại.
+ Cẩu khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì?
* ND : Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì ?
HĐ3: HD HS luyện đọc diễn cảm (10’)
- Y/c 5 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn ,bài . 
+ GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu.
+ GV n/xét – cho điểm.
3/. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Y/C HS đọc và nêu lại ND bài học .
- Chốt lại nd và nhận xét giờ học.
- HS quan sát tranh MH CĐ và nêu được: những bạn nhỏ trong tranh tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa.
- 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
 ( từ 2 – 3 lượt)
+ HS nhận diện các nhân vật.
+ Luyện đọc liền mạch các tên riêng: 
Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước.
+ HS nắm được cách nghỉ hơi đúng trong câu này.
+ HS đọc chú giải các từ mới và khó trong bài.
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn, bài.
+ 1- 2 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện.
Nêu được:
+ Sức khoẻ: Cẩu khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết 9 chõ xôi
+ Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ 
+ Yêu tinh xuất hiện, bắt người, súc vật.
- Lớp đọc thầm
+Nêu được: Cùng với 3 người bạn
+ HS tự nêu.
- 2 -3 HS nêu: Ca ngợi S/K, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
- 5 HS đọc 1 lượt: Mỗi HS nêu cách đọc từng đoạn.
+ Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn 
+ Vài HS thi đọc trước lớp.
+ Lớp bình xét.
- 1-2HS đọc cả bài .
* VN: Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3 toán
 ki - lô - mét vuông
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2 , biết 
 1km2 = 1.000 000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo S : cm2,, dm2 , m2, km2. 
II. Các hoạt động trên lớp :
1/Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục tiêu bài dạy. 
2/Dạy bài mới:(35’)
HĐ1: Ki –lô mét vuông: (7’)
- Giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng , người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .
+ Ki –lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1km.
+ Giới thiệu:cách đọc,viết đơn vị S này.
+ Mối liên hệ giữa km2 và m2 :
HĐ2: Hướng dẫn thực hành . (30’)
* Y/C HS làm các BT: 1,2,3,4- SGK.
Bài1,2: Củng cố cho HS về đọc và viết đúng đơn vị đo diện tích .
- Giúp HS nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị km2 với m2, m2 với dm2
Bài3: Bài toán y/c làm gì ?
+ Y/C HS làm bài vào vở .
+ Y/C HS chữa bài ,GV nhận xét-cho điểm .
Bài4 : Giúp cho HS định hình rõ hơn về đơn vị đo diện tích km2
+ Đo diện tích phòng học ,thường sử dụng đơn vị nào ?
+ Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ?
HĐ2.Củng cố – dặn dò : (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- HS mở SGK ,theo dõi bài .
- HS theo dõi,nắm thêm 1 đơn vị đo diện tích mới .
+HS đọc : ki-lô-mét vuông 
+HS viết : km2
+Nắm được: 1 km2 = 1 000 000 m2
và ngược lại .
- HS luyện viết đơn vị km2 vào bảng con :
+ Đọc đồng thanh,đọc cá nhân đơn vị này .
- HS nhắc lại : Hai đơn vị đo diện tích bằng nhau hơn kém nhau 100 lần .
+ Nêu được thứ tự các đơn vị để đổi (vài HS lên đổi trên bảng lớp )
- 1HS nêu y/c đề bài : Tìm diện tích hình chữ nhật .
+ HS nhắc lại cách tìm diện tích HCN 
+ 1HS giải bảng lớp ,HS khác nhận xét .
 3 x 2 = 6 (km2)
- HS đọc đề toán và làm bài tập cá nhân :
+ Đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán .
 Đ/S : Diện tích phòng học : 40 m2 
Diện tích nước VN: 330 991 km2 
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
 Tiết4 : chính tả ( nghe – viết )
 kim tự tháp ai cập 
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Nghe cô giáo đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn : Kim tự tháp Ai Cập .
- Tìm và viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x đúng với nghĩa đã cho.
II.Chuẩn bị:
 - GV : 3tờ phiếu viết ND BT2 , 3băng giấy viết ND bài 3a.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ Mở đầu: (2’)
 + Nêu gương những HS viết chữ đẹp và có tư thế ngồi đúng ở HKI .
2/Dạy bài mới:
*GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’)
HĐ1: HD HS nghe viết.(25’)
- GVđọc bài chính tả: Kim tự tháp Ai Cập .
+ Y/C HS đọc thầm lại đoạn văn .
+ Đoạn văn nói điều gì ?
+ Nhắc HS : Chú ý những từ ngữ dễ viết sai,cách trình bày bài .
- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết .
+ GV đọc lại bài viết .
- GV chấm và nhận xét.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả.(8’)
Bài2: GV nêu y/c BT:
+ Gạch dưới những chữ viết sai chính tả ,Viết lại cho đúng .
 (Dán 3tờ phiếu lên bảng)
Bài3a: Nêu những từ ngữ viết đúng chính tả,viết sai chính tả . 
+ Dán tờ phiếu viết BT 3a lên bảng .
+ GV nhận xét chung . 
3/Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét chung giờ học.
- HS theo dõi .
- HS mở SGK .
- 1HS đọc to bài viết .
- HS đọc thầm lại đoạn văn .
+ HS tự nêu. 
+ HS luyện viết những từ ngữ đó vào nháp .
 Quan sát cách trình bày (tên bài, những đoạn xuống dòng).
- HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
+Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
+ HS soát lỗi .
- 1/3 số HS được chấm bài.
- HS đọc y/c bài tập .
+ HS làm bài cá nhân vào vở
+3HS làm vào phiếu trên bảng .
+ HS chữa bài và nhận xét .
- 3HS làm trên băng giấy :
+ Viết đúng : sáng sủa,sản sinh,sinh động.
+ Viết sai: sắp sếp ,tinh sảo ,bổ xung 
- HS nhận xét.
* VN: Luyện viết bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 5 + 6 : luyện tiếng việt
I.Mục tiêu:Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng :
 + Nhận biết và lấy được những VD về vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?
 + Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật .
II.Các hoạt động trên lớp:
1/ktbc :
 - Đọc ghi nhớ về bài : Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ? Cho VD minh hoạ .
2/Nội dung bài ôn luyện :
 * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?
1: Đọc đoạn văn :
 Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay lại, ngoảnh đầu về phía boong tàu, nhảy vung lên như để cảm ơn rồi tỏa ra biển rộng. Hôm sau, tàu nhổ neo. Đàn cá heo lại kéo đến. Chúng bơi trước mũi tàu như kẻ dẫn đường, quyến luyến không muốn chia tay . 
2: Viết lại các câu kể : Ai làm gì ? trong đoạn văn trên .Gạch chân vị ngữ trong những câu vừa tìm được .
....
3. Nối từ ngữ ở cột a với từ ngữ ở cột b để tao thành câu kể : Ai làm gì?
 CcC
HĐ2: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật .
 Hãy viết một đoan văn tả bên trong chiếc cặp của em,theo các gợi ý sau :
a) Chiếc cặp có mấy ngăn ? Vách ngăn được làm bằng gì ? Trông như thế nào ?
b) Em đựng gì ở mỗi ngăn ?
* GV bao quát, HD HS làm bài ,chữa bài. 
3.Củng cố – dặn dò ;
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2007
 Tiết 1 khoa học 
 tại sao có gió ?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết làm thí nghiệm chứng minh : Không khí chuyển động tạo thành gió .
- Giải thích tại sao có gió ?
- Giải thích tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Hộp đối lưu
 HS : chong chóng , nến , diêm , miếng giẻ hoặc vài nén hương .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/Giới thiệu bà ... a. Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, giương cung, lắp tên, bắn luôn ba phát đều trúng cả. Mọi người reo hò khen ngợi. Người tướng già cũng cười, nở nang mày mặt. Chiêu Thành Vương gật đầu .
 * HD HS : 
 + Dựa vào câu hỏi :Ai làm gì ? để xác định câu kể : Ai làm gì ?
 + Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ .
 + HS làm vào vở và nối tiếp nêu kết quả .
Bài2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :
a. Trên sân trường,..đang say sưa đá cầu .
b. Dưới gốc cây phượng vĩ, ..đang ríu tít trò chuyện sôi nổi.
c. Trước cửa phòng Hội đồng, ..cùng xem chung một tờ báo Thiếu niên, bàn tán sôi nổi về bài báo vừa đọc .
d. .hót líu lo như cũng muốn tham gia vào những cuộc vui của chúng em .
 * HD HS : 
 + Dựa vào hoạt động trong câu để xác định sự vật chính trong câu
 + HS trao đổi theo bàn .
Bài3. Viết đoạn văn ngắn kể lại một phần câu chuyện “Rùa và Thỏ” (Rùa và Thỏ chạy thi). Trong đoạn văn có sử dụng câu kể : Ai làm gì ? Gạch dưới các chủ ngữ của từng câu kể : Ai làm gì ? trong đoạn văn . 
 * HD HS : 
 + Y/C HS đọc đề bài và nêu trọng tâm của đề .
 + HS TB – yếu chỉ y/c viết từng câu kể về hoạt động chạy thi của Rùa và Thỏ . 
HĐ2: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật . 
 Đề bài : Hãy tả bộ đồng phục của em với cách mở bài trực tiếp 
* GV bao quát, HD HS làm bài ,chữa bài. 
3.Củng cố – dặn dò ;
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Tiết 7 Luyện Địa lí và Lịch sử
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Hệ thống hóa một số kiến thức tiêu biểu về:
 + Lịch sử dân tộc cuối thời Trần.
 + Đồn bằng Nam Bộ .
II. Các hoạt động trên lớp :
 1.Giới thiệu bài : 
 - GV nêu mục tiêu bài dạy.
 2.Nội dung bài ôn luyện :
 Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS thi trả lời nhanh .(ghi KQ ra nháp và trả lời).
 Câu1: Giữa thế kỉ XIV , tình hình nước ta như thế nào ?
 + Vua ,quan lại ?
 + Nhân dân ?
 (Tình hình đất nước ngày càng xấu đi,vua quan ăn chơi sa đoạ. Nhân dân bị bóc lột tàn tệ, cuộc sống ND khổ cực, )
 Câu2: Hồ Quý Ly lên ngôi vua năm nào ? Khi lên ngôi ,ông đã đổi tên nước là gì ?
 (Năm 1400, nước Đại Ngu)
Câu3: Vì sao triều đại nhà Hồ bị sụp đỗ khi quân Minh sang xâm lược ?
 ( Chỉ dựa vào quân đội để kháng chiến ,chưa biết dựa vào nhân dân )
Câu4: Thành nhà Hồ được xây dựng ở đâu? Có tên là gì ?
 ( Thành Tây Đô, xây dựng ở Vĩnh Lộc – Thanh Hoá )
Câu5: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?
a. Đồng bằng Bắc Bộ
b. Đồng bằng Nam Bộ
c. Đồng bằng Duyên hải miền Trung .
 Đ/S : b
Câu6: Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ không xây hệ thống đê chống lũ ? Sông Mê Kông khi chảy vào Việt Nam cia làm mấy nhánh sông ? Đó là những nhánh sông nào?
Câu7: Em hãy giới thiệu vài nét về hệ thống sông ngòi Nam Bộ .
 * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên ,khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2007 
 TIếT 1 TOÁN
 luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành .
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành ,giải các bài tập có liên quan .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC: (3’)
 Chữa bài tập 3: Củng cố vè kĩ năng tính diện tích hình bình hành .
2.Nội dung bài ôn luyện: (35’)
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Thực hành 
Bài1 
- Y/c HS nhận dạng các hình và nêu tên từng cặp cạnh đối diện trong từng hình .
Bài2: 
- Y/c HS nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành .
+ Y/c HS điền kết quả diện tích hình bình hành vào các ô trống trong bài .
Bài3: Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng : Cạnh a,b 
+ Giới thiệu : P HBH = (a + b) x 2
+ Y/c HS vận dụng công thức để làm câu 3a,b .
Bài4: Giúp HS biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải bài toán có lời văn .
HĐ2.Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
- 2 HS làm bảng lớp.
+ HS khác nhận xét.
- Mở SGK ,theo dõi bài .
- HS nhận dạng các hình chữ nhật,hình bình hành ,hình tứ giác .
+ Nối tiếp nhau nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình .
- HS nêu được: Lờy đường cao nhân cạnh đáy .
+ Điền kết quả diện tích hình bình hành khi biết độ cao và cạnh đáy .
+ HS nêu miệng kết quả ,HS khác nghe ,nhận xét .
- Y/C vài HS nhắc lại công thức tính chu vi hình bình hành và phát biểu thành quy tắc .
+ 2HS chữa bài lên bảng ,HS khác so sánh kết quả và nhận xét .
- HS nêu đề bài và làm được :
 Diện tích của mảnh đất :
 40 x 25 = 1 000 dm2
 Đáp số :1 000 dm2
+ HS khác so sánh kết quả ,nhận xét . 
 * VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 TIếT 2 TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP XÂY DựNG KếT BàI 
 TRONG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng )trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật .
II.Chuẩn bị:
 GV : Bút dạ,3 tờ giấy trắng .
III.Cáchoạt động trên lớp:
1. KTBC: (4’)
- Đọc các mở bài gián tiếp và trực tiếp (tiết trước) . 
2. Dạy bài mới: (34’)
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy:
HĐ1: HDHS luyện tập.(15’)
Bài1: 
- Y/C HS nhắc lại những kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học văn kể chuyện .
+ Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài .
+ Y/c HS xác định kết bài trong bài văn .
+ GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học bài văn kể chuyện .
Bài2: Y/C HS chọn đề miêu tả : Thước kẻ , bàn học, trống trường .
+ Y/C HS viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn.
- GV nhận xét ,cho điểm
HĐ2:Củng cố - dặn dò(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học . 
- 2HS đọc bài viết.
+ HS khác, nhận xét.
- 1HS đọc to đề bài.HS khác đọc thầm .
+ 1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu kết bài .
+ HS đọc thầm bài “cái nón” suy nghĩ và làm bài cá nhân .
KQ : Kết bài là đoạn cuối “ Má méo vành”
 Đây là kiểu kết bài mở rộng .
- 1HS đọc 4 đề bài.
+ HS suy nghĩ và chọn đề bài miêu tả theo ý của mình .
+ HS làm bài vào vở ,3HS làm vào phiếu .
+ HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 3HS dán bài lên bảng "trình bày bài của mình .
- Lớp nhận xét,bình chọn . 
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 TIếT 3 KHOA HỌC
 gió nhẹ, gió mạnh. phòng chống bão 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Phân biệt gió nhẹ,gió khá mạnh ,gió to, gió dữ .
- Nói về những thiệt hại do giông bão gây ra và cách phòng chống bão .
II.Chuẩn bị:
 GV: Phiếu học tập .Hình vẽ minh hoạ các cấp gió .
II. Cỏc hoạt động trờn lớp:
1. KTBC: (2’)
- Gió do đâu mà có ?
2. Dạy bài mới:
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: (1’)
HĐ1: Tìm hiều về một số cấp gió (12’)
- Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to và gió dữ . 
+ Y/c HS cho biết các tác động của cấp gió và điền vào phiếu học tập.
+ GV hệ thống lại các cấp gió nhờ tác động của cấp gió 
HĐ2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. (12’)
- Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do giông ,bão gây ra và cách phòng chống bão .
+ Y/c HS nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão .
+ Nêu tác hại do bão gây ra .
+ Y/C HS liên hệ thực tế địa phương .
 - GV chốt ý về thiệt hại do bão và cách phòng chống bão .
HĐ3:Trò chơi “ghép chữ vào hình”
(12’)
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió .
+ HD HS cách chơi ,luật chơi .
3. Củng cố - dặn dũ: (1’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2HS nêu miệng . 
- HS khác nhận xét .
- HS đọc SGK để biết được người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ .
+ HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76-SGK,hoàn thành bài tập trong phiếu .
+ Một số HS trình bày kết quả .
- 1HS nêu y/c .
+ HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục : Bạn cần biết .
+ HS trình bày .
+ Thiệt hại về nhà cửa , mùa màng (xem tranh)
+ HS liên hệ : Sức gió ,sự tàn phá của bão
- Dán 4 hình vẽ minh hoạ các cấp gió 
ghi lời chú vào các phiếu dời .
+ Các nhóm thi gắn chữ vào hình cho phù hợp .
* VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4 thể dục
 Tiết 5 +6 Luyện toán.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Ôn luyện về : Diện tích của một hình (chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài tập có liên quan ) .
 - Rèn cho HS kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo .
II Các hoạt động trên lớp
1.Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục tiêu bài day.
2. Nội dung bài ôn luyện
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 8 672 cm2 = dm2cm2 16 839 cm2 = .m2 dm2 .cm2
 9 036 dm2 = m2 dm 2 200 906 cm2 = m2 dm2 cm2
 8 000 dm2 = m2 9 m2 = .cm2
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C HS mối liên hệ giữa hai đơn vị diện tích liền nhau
 - HS làm bài ,GV bao quát để giúp đỡ HS yếu.
Bài2: Một cái vườn hình chữ nhật có chu vi 192 m.Tính diện tích cái vườn ,biết chiều dài gấp đôi chiều rộng .
 HD cho HS TB – yếu: 
 - Y/C HS đọc kĩ đề bài toán .
 - Đề bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ?
 - HD HS TB – yếu cách giải(nắm dạng toán: Tổng - tỉ) . 
Bài3: Một cái vườn hình vuông cạnh 66m . Người ta làm hai lối đi rộng 2m thẳng góc với nhau và chia phần đất còn lại của vườn thành 4 hình vuông có diện tích bằng nhau .Tính diện tích mỗi hình vuông nhỏ .
Bài 4: ở hai cạnh liền nhau của một miếng đất hình vuông ,người ta thêm vào một cạnh 10m và một cạnh 6m để được một HCN có diện tích lớn hơn diện tích hình vuông cũ là 380 m2 .Tính diện tích của miếng đất hình vuông .
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C HS đọc kĩ đề bài toán .
 - Đề bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ?
 - HD HS TB việc thực hiện từng bước giải .Chữa trên bảng lớp .
Bài5: Khoanh vào trước câu trả lời đúng :
 Một khu rừng hình vuông có cạnh bằng 5000m . Diện tích của khu rừng là :
a. 20 000 m2
b. 25 000 m2
c. 25 km2
d. 2 km2 5000 m2
 HD HS : + Tính diện tích hình vuông .
 + Chọn phương án đúng . 
 *** HS khá giỏi làm cả 5 bài , HS TB – Yếu làm bài 1,2,5 .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . 
 Quyền và bổn phận của trẻ em
 Bài5
I.Mục tiêu :
1. Mục đích :
 - Cung cấp những kiến thức cơ bản về các chủ trương , chính sách của nhà nước việt Nam trong công tác phòng , chống buôn bán phụ nữ ,trẻ em.
2.Yêu cầu:
 - Biết vận dụng những hiểu biết pháp luật để đấu tranh chống buôn bán PNTE.
 - Nhận thức được hành vi BBPNTE là vi phạm nhân quyền ,vi phạm pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế .
II.Các hoạt động trên lớp:
1.Giới thiệu bài: 
 + GV nêu nội dung bài học.
2.Nội dung bài học :
 - GV thuyết trình theo tài liệu “Quyền và bổn phận trẻ em” những nội dung đã nêu ở phần mục tiêu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_19_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc.doc