I. MỤC TIÊU:
-Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm.
-Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.
-Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sách vở + đồ dùng học tập.
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 2011 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 37: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết) I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm. -Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này. -Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Giới thiệu phần mềm: Khám phá rừng nhiệt đới là phần mềm đơn giản nhưng hấp dẫn và thú vị. Em sẽ được làm quen với 1 khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và con vật đáng yêu. Nhiệm vụ của em là đưa các con vật trong rừng vào đúng chỗ trước khi trời sáng để chúng có thể ngủ yên qua đêm. Phần mềm còn giúp em luyện tập thao tác sử dụng chuột. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. * Khởi động phần mềm : Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động, màn hình khởi động giống như hình sau : -Nháy chuột vào dòng chữ Play game để bắt đầu lượt chơi. -Chờ 1 lát em sẽ thấy xuất hiện 2 mức chơi : Easy(dễ) và Hard(khó). *Cách chơi : -Giữa màn hình chính là khu rừng nhiệt đới với 3 tầng sinh thái, thấp nhất là mặt đất, tầng trung và tầng cao. Ban đầu em sẽ thấy khu rừng vắng vẻ, em phải đưa các con vật khác vào đúng vị trí trong rừng. -ở góc dưới bên phải sẽ xuất hiện lần lượt các con vật. Em cần giúp chúng tìm chỗ ngủ qua đêm an toàn trước khi trời sáng. -Có một ô nhỏ cho em biết thời gian. Ban đêm sẽ là một vầng Trăng Khuyết. Khi mặt trời lên cao tức là đêm qua đi và chời đã sáng. Thời gian không nhiều em phải nhanh chóng hoàn thành công việc. *Thao tác đưa con vật vào đúng chỗ của nó : + Nháy chuột lên hình con vật ở góc dưới bên phải màn hình. Nếu thao tác này chính xác thì sau khi nháy chuột, hình con vật sẽ được gắn dính với con trỏ chuột. + Di chuyển chuột lên vị trí đích và nháy chuột lần thứ hai. Nếu vị trí nào đúng, con vật sẽ được vào vị trí đúng, ngược lại nếu vị trí sai, hình con vật sẽ quay trở lại vị trí xuất phát và phải thao tác lại từ đầu. +Để thoát khỏi phần mềm em hãy nháy chuột vào chữ EXIT ở màn hình khởi động. _Ghi bài: -Quan sát IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Trong thời gian ngắn các em thi nhau chơi trò chơi này. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 38: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết) I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm. -Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này. -Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành tại phòng máy -Hướng dẫn : Các em mở máy tính và mở biểu tượng và vào chơi trò chơi này. Học sinh mở máy tính IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Trong thời gian ngắn các em thi nhau chơi trò chơi này. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 20 Thứ ngày tháng năm 2011 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 39: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết) I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm. -Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này. -Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành tại phòng máy -Hướng dẫn : Các em mở máy tính và mở biểu tượng và vào chơi trò chơi này. Học sinh mở máy tính IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Trong thời gian ngắn các em thi nhau chơi trò chơi này. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 40: tập thể thao với trò chơi golf (3 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo để chơi trò chơi này. - Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó việc rèn luyện tư duy logic và sáng tạo cũng nhữ sự khéo léo của đôi tay. - Thông qua phần mềm học sinh biết được khả năng mô phỏng các trò chơi thực tế trên máy tính. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng Màn hình khởi động giống như hình sau: Màn hình cho phép một người chơi hoặc nhiều người chơi. Trên hình em thấy tên 4 người chơi em có thể đổi tên 4 người chơi theo ý của em. Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tương ứng với số người chơi. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. * Cách chơi : Nhiệm vụ của người chơi là phải đánh bóng trúng vào các lỗ. Có tất cả chín lỗ, mỗi lỗ tương ứng với một địa hình khác nhau. Em cần đánh bóng trúng lỗ với số lần đánh bóng càng ít càng tốt. * Cách đánh bóng : Khi di chuyển chuột, em sẽ thấy 1 đoạn thẳng nối từ vị trí quả bóng đến vị trí con trỏ chuột. Nháy chuột để đánh bóng. Độ dài của đoạn thẳng cho em biết em đánh bóng mạnh hay nhẹ. Nếu đoạn thẳng ngắn tức là em đánh nhẹ. Ngược lại, em đánh bóng mạnh . Hướng đánh bóng chính là hướng đoạn thẳng nối quả bóng với con trỏ chuột. Quy tắc chơi :Em phải đánh bóng vào các lỗ được đánh số từ 1 đến 9. Sau khi đánh trúng 1 lỗ, phần mềm cho biết kết quả chơi và em nháy chuột để chuyển sang lỗ tiếp theo. Em cần chú ý đến các cảnh vật trên sân như hàng rào đá, hồ nước..... Bóng không thể đi qua hàng rào đá. Để bóng qua được hồ nước, em phải đánh mạnh. Nếu muốn chơi lại từ đầu của lượt chơi, em nháy chuột lên bảng chọn Game rồi chọn Re-Start Current Game. Nếu muốn chơi lượt mới bấm F2 hoặc nháy chuột chọn Game rồi New. Kết quả : Được đánh giá bằng số lần đánh bóng của em. Nếu em đánh bóng vào lỗ ít hơn số lần đánh bóng chứng tỏ em luyện môn thể thao này tốt. Để thoát khỏi phần mềm em bấm tổ hợp phím Alt+F4 hoặc nháy chuột vào nút -Ghi bài và quan sát. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Thi chơi trò chơi giữa các em với nhau. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 2011 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 41: tập thể thao với trò chơi golf (3 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo để chơi trò chơi này. - Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó việc rèn luyện tư duy logic và sáng tạo cũng nhữ sự khéo léo của đôi tay. - Thông qua phần mềm học sinh biết được khả năng mô phỏng các trò chơi thực tế trên máy tính. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành: Khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng Màn hình khởi động giống như hình sau: Màn hình cho phép một người chơi hoặc nhiều người chơi. Trên hình em thấy tên 4 người chơi em có thể đổi tên 4 người chơi theo ý của em. Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tương ứng với số người chơi. Mở máy tính để thực hành IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Thi chơi trò chơi giữa các em với nhau. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 42: tập thể thao với trò chơi golf (3 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo để chơi trò chơi này. - Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó việc rèn luyện tư duy logic và sáng tạo cũng nhữ sự khéo léo của đôi tay. - Thông qua phần mềm học sinh biết được khả năng mô phỏng các trò chơi thực tế trên máy tính. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành: Khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng Màn hình khởi động giống như hình sau: Màn hình cho phép một người chơi hoặc nhiều người chơi. Trên hình em thấy tên 4 người chơi em có thể đổi tên 4 người chơi theo ý của em. Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tương ứng với số người chơi. -Các em có thể chơi với nhiều người chơi. Mở máy tính để thực hành IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Thi chơi trò chơi giữa các em với nhau. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 22 Thứ ngày tháng năm 2011 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 43: những gì em biết (2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại những kiến thức đã học trong Cùng học tin học- quyển 1 về phần mềm soạn thảo Word và một số đối tượng trên cửa sổ của Word. - Ôn lại cách gõ chữ việt. - Rèn lại những kiến thức đã được học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Khởi động phần mềm soạn thảo: -Có mấy cách khởi động phần mềm Word ? b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Làm bài tập 1,2,3,4,5, Sách giáo khoa trang 67-68 Câu ... iên tục nhưng lại nhanh quá. Muốn rùa làm chậm để theo rõi em dùng lệnh WAIT. Ví dụ: WAIT 120 Rùa tạm dừng 120 tíc trước khi thực hiện 1 công việc tiếp theo. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành : áp dụng em hãy dùng lệnh Repeat để vẽ hình lục giác : và hình chữ nhật : Các em làm các bài tập 1,2,3 SGK trang 102,103. Thực hành với lệnh WAIT : Quan sát ghi bài Trong bài trước để vẽ được hình vuông em phải viết 7 lệnh sau: FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các nhóm thi thiết kế bước đi của Rùa 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 62 : ôn tập (1 tiết) I. Mục tiêu: -Ôn tập lại 14 lệnh đã được học - Trọng tâm là năm lệnh : tiến, lùi, quay trái, quay phải, xoá màn hình về vị trí xuất phát. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Ôn lại các câu lệnh đã đựơc học: b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành : Home CS FD n RT n BK n LT k PU PD HT ST Clean Bye Repeat Wait Rùa về vị trí xuất phát Rùa về vị trí xuất phát: xoá toàn bộ sân chơi. Rùa tiến lên phía trước n bước Rùa rẽ phải n độ Rùa lùi lại sau n bước Rùa quay sang trái K độ Nhấc bút Rùa ko vẽ nữa Hạ bút Rùa lại vẽ Rùa ẩn mình Rùa hiện hình Xoá màn hình Rùa ở vị trí hiện tại Thoát khỏi phần mềm Logo Lặp lại Làm chậm bước đi của Rùa kết quả: IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các nhóm thi thiết kế bước đi của Rùa 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 32 Thứ ngày tháng năm 2011 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 63: làm quen với pm encore (1 tiết) I. Mục tiêu: -Giới thiệu phần mềm Encore và nêu những khả năng của Encore hỗ trợ học nhạc như mở nhạc, nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát - Học sinh biết dùng Phần mềm Encore để mở và nghe các bản nhạc có sẵn trong máy. -Các em được học khả năng sử dụng máy tính và áp dụng để học môn nghệ thuật là môn hát nhạc. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. - Encore là phần mềm hỗ trợ cho việc học nhạc, với phần mềm Encore em có thể: +Mở bản nhạc và nghe nhạc. + Tập đọc nhạc +Tập hát +Tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ hình ảnh đàn óc gan hiện trên màn hình. -Để khởi động PM Encore em nháy vào biểu tượng trên màn hình nền. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. -Mở bản nhạc : Các bước thực hiện : +Nháy chuột lên mục file để mở bảng chọn +Nháy chuột vào Open +Tìm thư mục nhạc tiểu học +Nháy đúp chuột lên tệp mới mở -Chơi bản nhạc : Để chơi bản nhạc đang mở em bấm phím Cách. Em có thể đọc nhạc hay nghe và hát theo. Quan sát ghi bài IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 64: em học nhạc với Encore (2 tiết) I. Mục tiêu: Với sự hỗ trợ của phần mềm Encore rèn luyện cho học sinh nhận biết được một số khái niệm cơ bản của âm nhạc như cao độ, cường độ, trường độ, nhịp phách thông qua các kí hiệu âm nhạc trên màn hình và nghe nhạc từ loa máy tính. Các em được học khả năng sử dụng máy tính và áp dụng để học môn nghệ thuật là môn hát nhạc. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Khuông nhạc, khoá sol: Khuông nhạc: Năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc. Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ hoặc khe giữa hai dòng kẻ. Khoá sol: Khoá sol: được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc. Khoá sol xác định tên các nốt nhạc ghi ở dòng thứ hai từ dưới lên là nốt sol, từ đó xác định được 7 nốt nhạc cơ bản trên khuông nhạc. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Cao độ của nốt nhạc : Mức độ trầm bổng trên khuông nhạc gọi là cao độ của nốt nhạc. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các em tập chọn nốt nhạc 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 33 Thứ ngày tháng năm 2011 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 65: em học nhạc với Encore (2 tiết) I. Mục tiêu: Với sự hỗ trợ của phần mềm Encore rèn luyện cho học sinh nhận biết được một số khái niệm cơ bản của âm nhạc như cao độ, cường độ, trường độ, nhịp phách thông qua các kí hiệu âm nhạc trên màn hình và nghe nhạc từ loa máy tính. Các em được học khả năng sử dụng máy tính và áp dụng để học môn nghệ thuật là môn hát nhạc. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Ôn lại: Khuông nhạc: Năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc. Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ hoặc khe giữa hai dòng kẻ. Khoá sol: Khoá sol: được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành : -Chơi nhạc : - Tập đọc nhạc : Đồ, Rê, Mi, Pha,.... -Mở bản nhạc : ‘Trời đã sáng rồi’ chơi và tập đọc bản nhạc đó : IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các em tập chọn nốt nhạc 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 66 : em học nhạc với Encore _tiếp (1 tiết) I. Mục tiêu: -Dùng phần mềm Encore phát âm những nốt nhạc cho học sinh cảm nhận và phân biệt được thời gian ngân dài và độ to nhỏ của nốt nhạc. -Học sinh nhận biết và củng cố khái niệm trường độ và cường độ của nốt nhạc và nhịp phách. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Trường độ của nốt nhạc: Thời gian ngân dài của nốt nhạc trong bản nhạc gọi là trường độ của nốt nhạc đó. Lấy thời gian ngân dài của nốt tròn làm đơn vị đo cường độ. Ta có : -Nốt trắng có trường độ= nửa nốt tròn -Nốt đen có trường độ= nửa nốt trắng -Nốt móc đơn có trường độ= nửa nốt đen -Nốt móc kép có trường độ= nửa nốt móc đơn. - Khi hát hay đọc nhạc, em cần đọc đúng cao độ và trường độ của từng nốt nhạc. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Nhịp và phách : Những vạch đứng chia khuông nhạc thành nhiều ô nhịp được gọi là vạch nhịp. Số chỉ nhịp nằm ở đầu mỗi khuông nhạc : Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách Quan sát và ghi bài. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 34 Thứ ngày tháng năm 2011 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 67: sinh hoạt tập thể với encore (1 tiết) I. Mục tiêu: - Trong bài học trên học sinh ôn tập, củng cố và nẵm vững hơn những kiến thức âm nhạc đã được học trong sách giáo khoa âm nhạc. - Bài này giúp học sinh tự đánh đàn Óc gan bằng chuột hoặc bàn phím máy tính. - Hướng dẫn học sinh dùng Encore để hỗ trợ buổi sinh hoạt tập thể, tập hát và biểu diễn văn nghệ. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. -Đánh đàn với bàn phím máy tính: Bàn phím óc gan hiện trên màn hình giúp em tập đánh đàn và ghi nhạc qua bàn phím máy tính. Các bước thực hiện: -Khởi động phần mềm -Nháy chuột lên mục Windows rồi chọn KeyBoard -Em có thể dùng chuột hoặc bàn phím để chơi đàn b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành gõ bài ‘Lý cây xanh’ hoặc bài ‘Reo vang bình minh’ -Sinh hoạt tập thể: Cả lớp sinh hoạt hát nhạc với phần mềm Encore Quan sát ghi bài IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các nhóm tập chung thi đánh đàn. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 68: ôn tập (1 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS ôn lại những kiến thức đã học về phần mềm học nhạc Encore 1. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Ôn lại cách mở bản nhạc và chơi nhạc : b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành trên máy với phần mềm Encore : -Mở bản nhạc : Các bước thực hiện : +Nháy chuột lên mục file để mở bảng chọn +Nháy chuột vào Open +Tìm thư mục nhạc tiểu học +Nháy đúp chuột lên tệp mới mở -Chơi bản nhạc : Để chơi bản nhạc đang mở em bấm phím Cách. Em có thể đọc nhạc hay nghe và hát theo. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 35 Thứ ngày tháng năm 2011 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 69-70: kiểm tra cuối năm (2 tiết) I. Mục tiêu: -Các em sẽ luyện làm bài tập cả lí thuyết và thực hành, từ đó phân loại được học sinh tiếp thu bài ra sao. -làm nhanh bài tập với phần thi trắc nhiệm trên máy tinh và khả năng linh hoạt làm bài tập thực hành. -Nghiêm túc làm bài II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Phần thi trắc nghiệm : gồm các câu hỏi về lí thuyêt trong sách giáo khoa. -Phần thi thực hành : -Làm bài thi IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học
Tài liệu đính kèm: