Giáo án Khối 4 - Tuần 19+20 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 - Tuần 19+20 - Năm học 2011-2012

TOÁN: (T91) KI – LƠ – MT VUƠNG

I. Mục tiêu: (Diện tích thủ đô Hà Nội năm 2009: 3 324,92ki-lô-mét vuông).

- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. Biết 1 km2 = 1 000 000 m2.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

- Giáo dục HS tính khoa học chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng vào thực tế. BT1, 2, 4b.

II. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 54 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19+20 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 09 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC: (T37) 
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khâm phục sức khỏe và tài năng của bốn anh tài, yêu thích học tập. 
-GD KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2.
2. Bài mới:	* Giới thiệu bài
* HĐ1: Luyện đọc: 
- Chia bài tập đọc ra thành 5 đoạn . Hướng dẫn hs luyện đọc. Kết hợp giúp học sinh hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài.
- Tổ chức luyện đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi cuối bài.
* HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối .
- Chọn đoạn 1 và đoạn 2 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dị
- Nội dung chính của truyện là gì? 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. 
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- Lắng nghe
- HS thực hiện.
- HS đọc lướt toàn truyện và trả lời.
- 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- Nhắc lại, nghe dặn dò.
------------------------------------------------------
TOÁN: (T91) KI – LƠ – MÉT VUƠNG
I. Mục tiêu: (Diện tích thủ đơ Hà Nội năm 2009: 3 324,92ki-lơ-mét vuơng).
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. Biết 1 km2 = 1 000 000 m2.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Giáo dục HS tính khoa học chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng vào thực tế. BT1, 2, 4b.
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Kiểm tra bài cũ:
 Sửa bài thi CKI
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông.
- GV giới thiệu : 1 km x 1 km = 1 km2. Ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh là 1km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2.
- 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000 m.
- Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000 m, hãy cho biết 1km2 = ? m2. 
 HĐ2: Luyện tập - Thực hành
Bài1: 
- HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
Gv thu phiếu chấm nhận xét
Bài2: 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- H: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? 
Bài 4(b): 
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài sau đó báo cáo kết quả trước lớp
3. Củng cố - dặn dị
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Chuẩn bị: Luyện tập -Tổng kết tiết học. 
- HS nghe và có biểu tượng. 
- HS đọc.
- HS tính.
- HS trả lời.
1 km2 = 1 000 000 m2.
- HS làm bài vào phiếu 
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
- HS thảo luận cặp đôi và báo cáo kết quả 
- HS nêu lại 
------------------------------------------------------
CHIỀU
TỐN: ¤n : Ki- l«- mÐt vu«ng
I. MỤC TIÊU : Biết ki- lơ- mét- vuơng là đơn vị đo diện tích.
 -đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lơ- mét- vuơng.
 -Biết 1km2 = 1000000m2 .
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. kiểm tra 
2. Bài mới:
a.GV yêu cầu HS đọc, viết ki- lơ- mét vuơng.
-Ki-lơ-mét vuơng viết tắt là km2, đọc là ki-lơ-mét vuơng
- Em hãy tính diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1000m ?
- Dựa vào diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1km và hình vuơng cĩ cạnh dài 1000m, bạn nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2 ?
- HS tính 1000m x 1000m = 1 000 000 m2
- 1km2 = 1 000 000 m2
2. Luyện tập thực hành 
* Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách đoc diện tích ki-lơ-mét cho HS kia viết các số đo này.
- GV cĩ thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác.
- Lớp làm bài vào vở BT.
* Bài 2
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, sau đĩ hỏi : Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
* Bài 3
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ báo cáo kết quả trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Diện tích của khu cả khu vườn là:
5 x 2 = 10 (km2)
ĐS :10km2
3. Củng cố- dặn dị:
- Yêu cầu HS về nhà
- Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP
 I.Mơc ®Ých,yªu cÇu:
HS ®äc diƠn c¶m mét ®oan v¨n mµ em thÝch ë trong Bốn anh tài 
HiĨu ®­ỵc néi dung chÝnh cđa c¸c bµi tËp ®äc
II. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho hs luyện đọc diễn cảm bài tập đọc Bốn anh tài.
 - Cho hs luyện viết chữ đẹp trong vở rèn chữ viết.
 - Gv nhận xét, đánh giá
2. Hoạt độnh 2: Củng cố, dặn dị
- Tổng kết giờ học.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs luyện viết chữ đẹp
 	---------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
TOÁN: (T92)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các số đo diện tích; đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Giáo dục HS tính khoa học chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng vào thực tế. BT1, 3b, 5.
II . Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Kiểm tra bài cũ: Ki-lô-mét vuông.
- Mời 2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi bài 2,3 /100.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài. HS làm bài 
Bài 3b:
- Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: 
-1 HS đọc biểu đồ.
- HS báo cáo kết quả bài làm của mình.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Chuẩn bị: Hình bình hành.
* Tổng kết giờ học.
-2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi bài 2,3 /100.
- 2 HS đọc đề 
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
- HS đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi
- Hs nêu lại 
----------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T37)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1( phần luyện tập)
- Vở bài tập TV 4, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 Sửa bài thi CKI
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? 
1/ Phần nhận xét:
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- HS lên bảng trình bày kết quả
* GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
2/ Phần ghi nhớ:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ
- GV mời 1 HS lên phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả lên bảng
* GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc
- HS làm bài
- HS trình bày
* GV nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS khá, giỏi làm mẫu
- HS trình bày kết quả
* GV nhận xét 
3. Hoạt động nối tiếp:
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (bài tập 3), viết lại vào vở
- Theo dõi
- Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đại diện lên trình bày- Lớp nhận xét 
- 3-4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS làm vào vở
- 2 HS lên trình bày- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc to, cả lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt. Lớp nhận xét
- HS đọc to, lớp lắng nghe
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân 
- HS tiếp nối đọc kết quả- Lớp nhận xét
---------------------------------------------------
 CHÍNH TẢ: (T19) 
(Nghe - viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP
 I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
 II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 4, tập 2
- Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3a và 3b.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở HK1, khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HK2.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài chính tả
- Yêu cầu HS luyện viết nháp.
- Hỏi: Đoạn văn nói điều gì?
- Nhắc nhở HS cách trình bà ... người lao động?
- Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất?
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài.
2/ Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
a - Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. 
b - Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c - Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
d - Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
e - Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động.
 3/ Hoạt động 2:Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’ 
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến 1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ...
Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Cho học sinh chơi chính thức. 
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên kết luận. 
* Hoạt động 3: Kể, viết, vẽ về người lao động. 
- Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ về 1 người lao động mà em kính phục nhất.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét:
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu mỗi nhóm về tự chọn và đóng vai 1 cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.
- Vì họ làm ra mọi của cải khác trong XH
- Nhờ người lao động.
- Lớp nhận xét bổ sung. 
- Học sinh lắng nghe, thảo luận
- Trình bày kết quả.
- Đúng:... 
- Đúng:... 
- Sai:...
- Đúng:...
- Đúng:...
- HS lắng nghe.
- 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán 1 ô chữ.
- Học sinh thực hiện YC.
- HS chơi thử 2 em.
- HS chơi chính thức (tổ khác làm trọng tài)
- Học sinh làm việc cá nhân (5phút) 
- 3- 4 HS trình bày kết quả.
- 1-2 học sinh đọc.
- Nghe, ghi nhớ.
----------------------------------------------------
	 Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012
TOÁN : (T100) PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
I/ Mục tiêu :
 - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. (BT1) 
II/ Đồ dùng dạy học :
- Băng giấy, hình vẽ SGK.	
III/ Các hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 
 6 ; 12 ; 36
- GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: 
 2/ Hướng dẫn HS nhận biết: ; 
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy như hình vẽ SGK:
+ Hai băng giấy này như thế nào?
+ Băng giấy T1 chia làm mấy phần?
+ Băng giấy T2 chia làm mấy phần?
+ Tô màu 3 phần là tô màu ba phần mấy của băng giấy?
+ Tô màu 6 phần là tô màu sáu phần mấy băng giấy?
Vậy băng giấy như thế nào với băng giấy?
- Giải thích và là 2 phân số bằng nhau.
- Hướng dẫn HS viết được: 
- GV nêu:Đó là tính chất cơ bản của phân số.
3/Thực hành
Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS viết số thích hợp.
- Cho HS đứng tại chỗ nêu số.
- GV nhận xét chung.
Bài 2: (HS khá giỏi)
- Gọi 2em lên bảng tính cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chung.
C/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp làm bảng con.
 ; ; 
- HS quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, so sánh, nhận xét
- Hai băng giấy bằng nhau.
- Chia làm bố phần bằng nhau.
- Chia làm tám phần bằng nhau.
- Tô màu băng giấy.
- Tô màu băng giấy.
- Băng giấy = băng giấy 
- = 
- HS tự nêu kết luận như SGK.
- HS nhắc lại tính chất như SGK. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. HS nêu số.
a) 6 8 4 12 3 5 6
 15 14 32 3 5 7 8 2
b) 4 7 12
 10
- HS nhận xét bài của bạn.
	TẬP LÀM VĂN : (T40) LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I/ Mục tiêu: 
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống (BT2)
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
- Thu thập, xử lí thơng tin(về địa phương cần giới thiệu); thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về bài giới thiệu của bạn).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
II/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
B/ Dạy bài mới: 
Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu.
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Viết sẵn bảng phụ dàn ý, gọi HS đọc 
Bài tập 2: 
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- Nhắc HS chú ý những điểm sau.
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường 
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình.
C/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
- 2 HS đọc bài làm của bài tiết trước, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài: “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Của xã Vĩnh Sơn,một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh quanh năm.
- Đã biết trồng lúa nước, nghề nuôi cá.... đời sống người dân được cải thiện.
- HS nhìn bảng đọc.
- HS đọc nối tiếp nhau nội dung các em chọn giới thiệu.
- Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương.
- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất 
ĐỊA LÝ (T20) ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được một số dặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng nam Bộ:
 + Đồng bằng nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đấp.
 + Đồng bằng nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh gạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mở, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 - Quan sát hình, tìm,chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng Bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ: Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
 - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
II/ Các hoạt động dạy 
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vị trí TPHP?
- TP Hải Phòng có những đặc điểm gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
B/ Dạy bài mới: 
1/Giới thiệu bài: 
2/Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
- Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch.
 GV nhận xét, kết luận.
3/Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi,kênh rạch chằng chịt
- GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
- Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
- Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
- GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Kông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ.
4/Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
C/ Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
 - Nhận xét tiết học.
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài.
- Gọi HS trả ghi nhớ và câu hỏi.
- Ven biển, bên bờ sông Cấm.
- Thành phố cảng,trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS xem SGK và trả lời câu hỏi.
- 2HS lên bảng chỉ bản đồ, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS quan sát tranh, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. 
- Sông Mê Kông, Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp
- Hệ thống sông ngòi chằng chịt, nhiều.
- HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.
- HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh để trả lời câu hỏi:
- HS so sánh - HS khác nhận xét, bổ sung.
CHIỀU
LUYỆN TỐN: ƠN TẬP
I. Mục tiêu
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Hoạt động 1: Ơn tập
- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT ( kèm cặp HS yếu kém, phụ đạo Hs khá, giỏi).
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị
- Tổng kết giờ học.
- Hs làm bài trong VBT ( HS khá, giỏi làm bài tập nâng cao.
---------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP
I. Mục tiêu
- Thực hành viết đoạn văn giới thiệu nơi em sinh sống.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Thực hành
- Dựa vào dàn ý đã lập, yêu cầu HS viết các đoạn văn giới thiệu nơi em đang sống.
 Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị
- Tổng kết giờ học.
- HS thực hành viết bài.
- Đọc kết quả.
- Nhận xét kếtquả của bạn.
------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP: (T20)
- Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần qua.
- Nêu kế hoạch tuần tới
-------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CA NGAY T1920ngan gon.doc