Tiết 2 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (t.t)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS biết cách sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.
2.Kĩ năng : Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản ; Nhận biết vị trí địa lý, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào ký hiệu màu sắc phân biệt được độ cao, nhận biết núi, cao n guyên, đồng bằng, vùng biển.
3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II.Chuẩn bị : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 02 Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011 Đạo đức Tiết 2 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 2) I - Mục tiêu : 1/ Kiến thức - Kỹ năng : HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. HS hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. 2/ Thái độ : GD HS có thái độ và hành vi trung thục trong học tập. II - Đồ dùng học tập GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. III – Hoạt động dạy học ; 1/ Kiểm tra bài cũ : Trung thực trong học tập - Thế nào là trung thực trong học tập ? - Vì sao cần trung thực trong học tập ? 2/ Dạy bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm bài tập 3 - Chia nhóm và giao việc -> Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống : a) Chịu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng. c) Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực. * Hoạt động 3 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm được ( bài tập 4 SGK ) - Yêu cầu một vài HS trình bày , giới thiệu . - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó ? => Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó . * Hoạt động 4 : Tiểu phẩm Cho HS thảo luận lớp : - Em có suy nghĩ gì về tiểu phâûm vừa xem ? - Nếùu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ? -> Nhận xét chung 3/ Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK - Chuẩn bị : Vượt khó trong học tập. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày -> lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét. - HS thảo luận , trình bày. - HS nhận xét. - Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học. - HS nhận xét. Toán Tiết 6 : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : 1/ KT: HS biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề. 2/ KN : Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. Làm đúng các BT : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ( a , b ). Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. 3/ TĐ : GDHS biết say mê học toán. II/ Chuẩn bị: Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8) III/ Hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : Luyện tập GV nhận xét 2/ Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : * Hoạt động 2 : Số có sáu chữ số a/ Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. GV treo tranh phóng to trang 8 Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề b/ Giới thiệu hàng trăm nghìn GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 & sau đó là 5 số 0) c/ Viết & đọc các số có 6 chữ số GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, . 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,. Bao nhiêu đơn vị? GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432516 Số này gồm có mấy chữ số? GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị GV hướng dẫn HS viết số & đọc số. Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ số 0. GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, ., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng * Hoạt động 2 : Thực hành . - Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT 1 ; 2 ; 3 ; 4 / SGK vào vở va bảng lớp. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. 3/ Củng cố dặn dò: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả toán” Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở. - Nhận xét tiết học, dặn hS về ôn bài và chuẩn bị bài sau : Luyện tập. HS sửa bài HS nhận xét HS nêu + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm + 10 trăm = 1 nghìn + 10 nghìn = 1 chục nghìn HS nhận xét: HS nhắc lại HS xác định và trả lời. - HS viết và đọc số - HS dựa vào SGK và kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp. - HS nhận xét, chữa bài. - HS tham gia trò chơi Lich sử Tiết 2 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (t.t) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS biết cách sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ. 2.Kĩ năng : Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản ; Nhận biết vị trí địa lý, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào ký hiệu màu sắc phân biệt được độ cao, nhận biết núi, cao n guyên, đồng bằng, vùng biển. 3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn Địa lí. II.Chuẩn bị : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : Bản đồ là gì? Kể một số yếu tố của bản đồ? Bản đồ thể hiện những đối tượng nào? GV nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Các hoạt động : * Hoạt động1: Làm việc cá. Tên bản đồ cho ta biết điều gì? Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí. Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia. GV giúp HS nêu các bước sử dụng bản đồ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn. 3/ Củng cố dặn dò : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. HS trả lời HS nhận xét - HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi - Đại diện một số HS trả lời và chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường Các bước sử dụng bản đồ: + Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm + Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b, c Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm. HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác. Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình. Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2011 Tập đọc Tiết 03 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo) Tô Hoài I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối.( HSKG chọn đúng danh hiệu Hiệp sĩ và giải thích được vì sao lựa chịn). 2/ Kĩ năng : Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn. 3/ Giáo dục : HS có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa II / Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ nội dung bài học. III / Hoạt động dạy – học: 1 / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS. 2/ Dạy bài mới * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc : - Chia bài đọc thành 2 đoạn để hướng dẫn hS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và hiểu nghĩa các từ mới. - GV đọc toàn bài. b/ Tìm hiểu bài : - Gợi ý HS đọc thầm từng đoạn vè trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. * Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Mời HS đọc nối tiếp tìm giọng đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm cả bài. - GV nhận xét, khen HS đọc hay nhất. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Gợi ý HS nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Dặn hS về ôn bài và chuẩn bị tiết sau : Truyện cổ nước mình. - HS đọc toàn bài, chia đoạn. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc thầm phần chú giải. - HS đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài. - Hs lắng nghe. - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Chính tả Tiết 2 : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu: 1/ KT : Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp sạch sẽ bài CT. 2/ KN : Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh. Làm đúng bài tập 2 ; 3 (a,b ). 3/ TĐ : HS có ý thức rèn chữ, yêu thích môn học. II / Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III/ Hoạt động dạy – học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc. - Nhận xét về chữ viết của HS. 2/ Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động2: Hướng dẫn nghe – viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu c ... oạt động 3 : Thực hành - Hướng dẫn hS lần lượt làm các BT 1 ; 2 ; 3 ; 4 / SGK vào vở và bảng lớp. Bài tập 1: GV hướng dẫn HS rút ra kinh nghiệm khi so sánh hai .. bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái của hai số đó. Yêu cầu HS tự làm bài & giải thích lại tại sao lại chọn dấu đó. Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài, giải thích tại sao lại chọn số đó. - GV nhận xét, chốt bải giải đúng. 3/ Củng cố dặn dò : - GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các số để so sánh. - Chia lớp thành hai đội nam & nữ, thi đua so sánh số - GV nhận xét tiết học dặn HS về chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu - HS điền dấu & tự nêu - HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại - HS dựa vào SGK và kiên thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp. - HS nhận xét, chữa bài. Khoa học. Tiết 4 : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. Mục tiêu: 1/ KT: Nêu được vai trò và nguồn gốc của các thức ăn chứa chất bột đường đối với cơ thể ; cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể. 2/ KN : Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn ; kể tên những thuwccs ăn chứa nhiều chất bột đường. Rèn KNS : giao tiếp và hợp tác ; gia quyết định và làm chủ bản thân. Đồ dùng dạy học: Sử dụng các hình ảnh trong SGK. Phiếu học tập. Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. b/ Các hoạt động : Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tả lời 3 câu hỏi / 10 / SGK. - GV nhận xét, kết luận Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: + Theo nguồn gốc. + Theo lượng chất dd có trong thức ăn: nhóm chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng. * Hoạt động 2: Làm việc theo lớp. *Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình ở trang 11. + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày. + Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - GV nhận xét, kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất b.đường có nhiều ở gạo, ngô, b.mì * Hoạt động 3: *Cách tiến hành - GV phát phiếu học tập - GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố: - Kể tên những thức ăn mà em thích và phân nhóm thức ăn đó? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS dựa và SGK trao đổi rồi trình bày trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS nói với nhau tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở tr11 - HS trả lời . – HS khác nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào vốna hiểu biết và kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập rồi trình bày trước lớp. - HS nhận xét. Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 4 : DẤU HAI CHẤM I.Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu, báo hiệu bbộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trướùc. 2/ Kỹ năng : Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn, thơ ( BT1 ; 2 ). Rèn KNS : Giao tiếp và hợp tác. 3/ Thái độ : Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt, tự hào và thích sử dụng Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ . III.Hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tiếng GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét 2/ Bài mới: * Hoạ động 1 : Giới thiệu bài . - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động1: Giới thiệu tác dụng của dấu hai chấm. a/ Phần nhận xét. - Hướng dẫn HS lầnlượt thực hiện các yêu cầu a ; b ; c phần nhận xét/ SGK. b/ Phần ghi nhớ : - Gợi ý HS nêu nội dung ghi nhớ. - Mời HS đọc lại. * Hoạt động 3: Luyện tập . - Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT 1 ; 2 / SGK vào VBT và bảng lớp. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. 3/ Củng cố - Dặn dò: Dấu hai chấm khác với dấu chấm chỗ nào Về nhà tìm trong các bài tập đọc đã học các trường hợp dùng dấu hai chấm . GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài: Từ đơn, từ phức HS sửa bài HS nhận xét - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài. - HS thực hiện và nhận xét. - HS nêu nội dung ghi nhớ. - HS đọc. - HS dưak vào SGK và kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp. - HS nhận xét. Tập làm văn Tiết 4 : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : HS hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật, nhất là các nhân vật chính, là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (nội dung ghi nhớ). 2/ Kỹ năng : Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật BT1 mục II, kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên BT2. Rèn KNS : Tư duy sáng tạo ; giao tiếp và hợp tác. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài 1 (phần nhận xét); đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập) III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong bài? Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những phương diện nào? GV nhận xét 2/ Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm. - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn và lần lượt trả lời các câu hỏi phần nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. b/ Phần ghi nhớ : - Gợi ý HS nêu nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét, kếta luận rồi cho HS đọc lại * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. - Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT 1 ; 2 3 / SGK vào VBT và bảng lớp. Trong đó : Bài tập 1: - Những từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc ï: gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch. Bài tập 2: GV chốt: Khi kể lại truyện Nàng tiên Ốc bằng văn xuôi, .. tả ngoại hình của bà lão để làm nổi bật sự vất vả, rất phúc hậu, nhân từ của bà. Bài tập 3: - Mời HS kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc . câu chuyện. GV nhận xét, chốt bài giải đúng. 3/ Củng cố – Dặn dò: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung đã học và chuẩn bị bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. - 2 HS nhắc lại HS trả lời HS nhận xét - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết làm bài rồi trình bày trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu. Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. - HS dựa vào SGK trao đổi với bạn rồi trình bày trước lớp. HS trao đổi, nêu những từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc. - HS nhận xét, bổ sung. Toán Tiết 10 : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.Mục tiêu : 1/ KT : Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu thuộc lớp triệu. 2/ KN : Biết viết các số đến lớp triệu nhanh & chính xác. Làm BT 1 ; 2 ; 3 cột 2 ( HSKG làm thêm BT3 cột một ). 3/ TĐ : GDHS tính cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu). III. Hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2/ Bài mới: *- Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000 ; .. GV giới thiệu với cả lớp: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là (GV đóng khung số 1 000 000 đang có sẵn trên bảng) Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào nháp số mười triệu. GV nêu tiếp : mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào nháp số một trăm triệu. GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp đó? GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. * Hoạt động 2: Thực hành. - Hướng dẫn HS lần lượt làm các b 1 ; 2 ; 3 ; 4 / SGK vào vở và bảng lớp. Bài tập 3: GV yêu cầu HS phân tích mẫu: trong số 3 250 000 thì chữ số 3 thuộc hàng triệu, lớp triệu nên giá trị của chữ số 3 là ba triệu, viết là 3 000 000. GV nhận xét, chốt bài giải đúng. 3/ Củng cố - Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng & lớp của các chữ số đó. - Hướng dẫn BT 4: - GV nói rõ: cần vẽ thêm nửa bên trái của ngôi nhà sao cho đối xứng với nửa đã có. Như vậy là cần chú ý đến các đầu mút của các đoạn thẳng cần vẽ thêm (lợi dụng các ô vuông để xác định các điểm ở đầu mút). - Nhận xét tiết học. HS sửa bài HS nhận xét - HS viết - HS đọc: một triệu - Có 7 chữ số trong đó có 6 chữ số 0 - HS viết nháp nối nhau đọc số. - HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. Vài HS nhắc lại - HS dựa vào SGK và kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp. - HS nhậân xét.
Tài liệu đính kèm: