Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Kể chuyện

KỂ CHUYÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.Mục tiêu

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.

 - GDKNS: HS có ý thức vươn lên, biết trọng người có tài.

II.Đồ dùng dạy học.

 - Sưu tầm một số câu chuyện về người có tài năng, giấy khổ to viết dàn ý KC.

III.Các hoạt động dạy học.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc
BỐN ANH TÀI (TT)
 I.Mục tiêu
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - GDKNS: HS biết giúp đỡ người khác, sống vì mọi người. 
II. §å dïng d¹y häc.
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
 Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña häc sinh.
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi sgk trang 9.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
1.HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc
-Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn của truyện.
-Chú ý theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS ở các từ ngữ: bản làng, núc nác, khoét mángngắt nghỉ đúng chỗ.Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ mới: núc nác, núng thế
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1HS đọc cả bài tập đọc.
-Đọc diễn cảm toàn bài,giọng hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau, nhấn giọng ở các từ ngữ: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, lè lưỡi, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, tối sầm, quy hàng
2. HĐ 2: HS tìm ầm từng đoạn và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi sgk trang 14. 
-Yêu cầu HS đọc 
-Nêu thêm một số câu hỏi gợi ý cho hs:
+Đến nơi, anh em Cẩu Khây gặp ai, được giúp đỡ ntn?
+Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+Ý nghĩa câu chyện là gì?
-Theo dõi các nhóm hs thảo luận.
-Gọi đại diện từng nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu.
-Lắng nghe các nhóm trình bày. Nêu kết luận.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm trả lời đầy đủ câu hỏi nhất.
3. HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm
-Gọi hs đọc nối tiếp lại từng đoạn văn, thể hiện giọng đọc diễn cảm.
-Treo bảng phụ viết chiến đấu với yêu tinh cho hs luyện đọc diễn cảm.
-Đọc mẫu cho hs nghe qua một lần, nhấn giọng ở từ ngữ:hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, xanh lè, liền đuổi theo nó, quật túi bụi
-Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và nêu nhận xét.
-Xem tranh sgk trang 13.
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn truyện ( 3 lượt).
- Chú ý phát âm đúng và ngắt nghỉ đúng chỗ sau mỗi câu.
- Xem từ khó phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp, gọi 2 cặp đứng lên đọc.
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe.
-Lắng nghe gv đọc bài.
-Đọc thầm từng đoạn truyện và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sgk.
 -Tham gia và trình bày trước lớp:
+Gặp một bà cụ chăn bò, bà nấu cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ.
 +Thuật lại trận chiến với yêu tinh.
+Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ, tài năng, đồng tâm, hiệp lực
+Yêu tinh phun nước như mưa, làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc
+Ý nghĩa của câu chuyện :Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chống yêu tinh cứu dân làng của anh em Cẩu Khây.
-Cả lớp nhận xét .
-Lắng nghe nhận xét của gv.
- Tiếp nối nhau đọc.
-Nghe gv đọc mẫu, hs luyện đọc diễn cảm.
-Từng hs thể hiện giọng đọc của mình.
-Thi đọc diễn cảm .
-Lắng nghe và nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.
-Lắng nghe nhận xét của gv
Toán
PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số .
- Bài tập cần làm: Bài 1 ; bài 2 
II. §å dïng d¹y häc. 
 - Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán phần phân số.
 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ:
+Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
1.HĐ : Giới thiệu phân số
-Đưa ra hình tròn có chia làm 6 phần bằng nhau và nêu câu hỏi cho HS nhận xét.
+Đã tô màu mấy phần?
-Tô màu năm phần sáu hình tròn nên viết là , đọc là 5 phần sáu.Gọi là phân số. Có tử số là 5, mẫu số là 6.
-Chỉ vào phân số giới thiệu cách đọc cho HS, tử số là số TN viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số TN viết dưới dấu gạch ngang.
-Tương tự đưa ra một số mô hình khác cho HS nêu được các phân số: 
-Gọi HS đọc phần nhận xét, kết luận sgk.
2. HĐ 2: Thực hành chữa BT
-Tổ chức cho HS thực hành các BT.
+BT1: Cho HS quan sát hình và đọc lên các phân số.
+BT2: Cho HS chữa BT trên bảng phụ.
+BT3: Đọc cho HS viết vào bảng con các phân số.
+BT4: Gọi HS đọc nối tiếp các phân số.
-Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò
-Hỏi lại đặc điểm của phân số.
-Nhận xét tiết học .
-Neâu laïi coâng thöùc tính chu vi
 vaø diện tích cuûa hình bình haønh.
-Caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt.
-Xem sgk trang 106.
-Lấy ra những hình tròn như của
GV, nhận xét.
- Đã tô màu 5 phần của hình tròn.
-Đọc phân sốø . Tử số là 5, mẫu số là 6.
-Viết vào bảng con ø .
-Lắng nghe GV giới thiệu.
-Tiếp tục lấy ra các mô hình về các phân số khác.-Đọc lần lượt: : .
-Đọc nhận xét sgk.
-Quan sát các hình vẽ và đọc lên phân số:
-Nêu ra mẫu cho biết số phần chia ra, tử số cho biết phần đã tô màu.
-Chữa nhanh trên bảng phụ BT2 và nêu nhận xét.
-Nghe GV đọc, viết ra bảng con:
-Đọc lần lượt các phân số: 
-Năm phần chín; tám phần mười bảy; ba phần hai mươi bảy; mười chín phần ba mươi ba; tám mươi phần một trăm.
-Lắng nghe nhận xét của GV.
- HS nêu đặc điểm của phân số.
Kể chuyện
KỂ CHUYÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
 - GDKNS: HS có ý thức vươn lên, biết trọng người có tài.
II.Đồ dùng dạy học.
 - Sưu tầm một số câu chuyện về người có tài năng, giấy khổ to viết dàn ý KC.
III.Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và nêu mục tiêu.
1.HĐ 1: Hướng dẫn hs kể chuyện
-Viết đề bài lên bảng.Gọi hs đọc đề bài và đọc lần lượt từng hướng dẫn gợi ý trong sgk tr 25.
-Giải thích rõ cho hs hiểu thế nào là người có tài năng đặc biệt.
- Hướng dẫn hs lựa chọn người có tài năng đặc biệt ở đâu:
+Trong những câu chuyện em đã nghe, đã học; các bạn xung quanh; ở nơi em sinh sống; những nhân vật lịch sử.
 -Gọi lần lượt từng hs giới thiệu về câu chuyện và nhân vật sẽ kể.
 2. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện.
- Treo dàn ý hướng dẫn cách kể chuyện lên bảng.
-Cho hs kể chuyện theo từng cặp và trao đổi nêu lên được ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét,tuyên dương những hs kể hay. có kết hợp nét mặt, điệu bộ.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-1 Hs kể chuyện, cả lớp theo dõi và nêu nhân xét.
-Xem tranh sgk trang 25.
-1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Đọc nối tiếp lần lượt các gợi ý trong sgk.
-Hiểu thế nào là người có tài năng đặc biệt
-Suy nghĩ và chọn nhân vật có tài năng, sức khoẻ đặc biệt để kể.
-Tìm và lần lượt giới thiệu nhân vật và câu chuyện của mình.
-2 hs đọc nối tiếp dàn ý.
-Thực hành kể chuyện theo từng cặp, mỗi hs kể một câu chuyện và trao đổi với bạn để nêu lên ý nghĩa câu chuyện.
-Tham gia thi kể chuyện trước lớp.
-Cả lớp nhận xét và bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
-Lắng nghe nhận xét của gv.
Buổi chiều GĐ- Toán
ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc các phân số, nêu tử số và mẫu số trong các phân số sau: 
 ; ; ; ; 
 - Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Thực hành:
Bài 1: Cho HS quan sát hình và đọc lên các phân số.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi một số HS TB đọc phân số, nêu tử số, mẫu số.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi 2 lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc nối tiếp các phân số.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc các phân số.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình, 3 HS đọc các phân số.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm vào vở.
- 5 HS TB đọc phân số và nêu tử số, mẫu số.
- 2 HS khá lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS tiếp nối nhau đọc các phân số có mẫu số bằng 5.
Đạo đức
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( T2)
I.Mục tiêu
 - Biết ơn đối với những người lao động. Tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết kính trọng người lao động . 
 - Không đồng tình với những người không biết tôn trọng người khác.
 - GDKNS: Sống phải biết lao động lấy lao động làm niềm vui. Biết kính trọng và yêu quý người lao động. 
II.Đồ dùng dạy học.
 -Ba tấm bìa xanh , đỏ, vàng. Sách Đạo Đức lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của hgiáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả lời các câu hỏi: Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : 
- Nêu mục tiêu và yêu cầu giờ học.
1. Hoạt động 1: Đóng vai
-Gọi HS đọc yêu cầu của BT4.
-Cho các nhóm thảo luận các tình huống và đóng vai theo các tình huống đã nêu.
-Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
+Cách cư xử với người lao động trong các tình huống như thế có phù hợp chưa? Vì sao?
+Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
-Theo dõi và nêu kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 
 2. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT 5, 6)
 -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình đã chuẩn bị.
-Theo dõi và yêu cầu HS giải thích về câu ca dao, tục ngữ hoặc tranh vẽ của mình.
-Cho HS đọc ghi nhớ sgk.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Lịch sự với mọi người .
- HS trả lời câu hỏi của GV. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-Xem sgk trang 29, 30
- 1 HS đọc thành tiếng.
-Các nhóm thảo luận các tình huống và chuẩn bị đóng vai, thực hành theo 3 nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác theo dõi và đặt câu hỏi phỏng vấn nhóm vừa đóng vai.
-Dựa vào tình huống các nhóm vừa thực hiện để trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe nhận xét của GV.
-Đọc lên những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được nói về người lao động.
+Đi cấy
+Một nắn ... ình.
-Thöïc haønh Bt trong nhoùm.
-Thi giôùi thieäu tröôùc lôùp.
-Caû lôùp bình choïn baøi giôùi thieäu hay nhaát.
-Xem moät soá tranh aûnh veà ñoåi môùi cuûa quê hương.
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.Mục tiêu
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau .
- Bài tập cần làm: Bài 1
II. Đồ dùng dạy học.
 -Các băng giấy biểu diễn hai phân số bằng nhau như sgk.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : Tìm hiểu về phân số bằng nhau và tính chất của phân số bằng nhau.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhận biết ,tính chất cơ bản của phân số.
-Đưa ra 2 băng giấy và nêu câu hỏi cho hs nhận xét. 
-Đưa ra kết luận: , đây là 2 phân số bằng nhau.
-Cho hs nhận xét tiếp tục:3 nhân mấy được 6 và 4 nhân mấy được 8. Hoặc ngược lại 6 chia..
-Yêu cầu hs nêu lên kl về tính chất cơ bản của phân số.
2. Hoạt động 2:Thực hành BT.
 -Yêu cầu Hs làm lần lượt các BT trong sgk trang 112.
Bài tập 1: Cho hs tự làm và đọc lên kết quả dòng thứ nhất và dòng thứ 2.
-Dòng thứ ba: làm vào bảng con.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Rút gọn phân số 
-Mở sgk trang 110.
-Quan sát hai băng giấy và nhận xét:
+Hai băng giấy bằng nhau.
+Băng giấy thứ 1 tô màu băng giấy.
+Băng giấy thứ 2 tô màu băng giấy.
+ băng giấy bằng băng giấy.
- Nhân cả tử số và mẫu số cho 2; chia cả tử số và mẫu số cho 2.
-Tự nêu lên kết luận trong sgk. Cả lớp theo dõi và nhắc lại nhiều lần.
-Mở sgk trang 112, đọc lần lượt các yêu cầu và thực hành các bài tập.
-Tự làm vào vở và đọc lên kết quả.
-Nhận xét và tổng kết thi đua.
-Lắng nghe nhận xét của Gv.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I.Mục tiêu: 
 - Thuật lại chiến thắng Chi Lăng
 - ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
 - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng
II.ĐDDH 
 - Tranh sgk phóng to. Phiếu thảo luận.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs trả lời các câu hỏi: trình bày những biểu hiện suy yếu của nước ta cuối thời Trần. Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh?
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : Chiến thắng Chi Lăng.
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Giới thiệu sơ lược về bối cảnh của đất nước dẫn đến trận Chi Lăng.
-Nêu câu hỏi cho hs tìm hiểu:
+Chiến thắng Chi Lăng do ai khởi xướng?
+Lê Lợi xuất thân như thế nào?
+Ông đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn chống quân minh ra sao?
-Theo dõi và nhận xét.
2.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-Cho hs đọc nội dung sgk trang 45 và quan sát sơ đồ trình bày khung cảnh của ải Chi Lăng.
-Cho các hs trình bày và trao đổi ý kiến.
-Nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm .
-Yêu cầu các nhóm tự nghiên cứu và trình bày ngắn gọn diễn biến trận Chi Lăng.
-Cho các nhóm nêu ý kiến.
-Chiến thắng ấy mang lại ý nghĩa gì?
-Nhận xét và nêu kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Nhà Hậu Lê &việc tổ chức, quản lí đất nước. 
-2 Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-Xem sgk trang 44, 45.
-Lắng nghe giáo viên trình bày, trả lời các câu hỏi.
+Do Lê Lợi tập hợp binh sĩ, xây dựng lực lượng
+Là 1 hào trưởng có uy tín ở LS.
+Kéo quân từ Thanh Hoá ra bao vây Đông Quan.
-Các Hs khác theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe nhận xét của gv.
-Tự đọc nội dung , quan sát sơ đồ nêu: Là vùng núi đá hiểm trở , đường nhỏ hẹp, cây cối um tùm, hai bên là sườn núi.
-Hs đọc thầm nội dung trong sgk.
-Thảo luận nhóm và nêu lên ý kiến.
 -Lắng nghe và bổ sung.
-Thể hiện sự thông minh và tài nghệ của quân đánh giặc của quân dân ta.
-Đọc ghi nhớ sgk.
-Lắng nghe nhận xét.
Buổi chiều
 THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1
- Gọi 2 HS lên bảng lớp làm ở vở in
- Giáo viên tổ chức chữa bài.
Bài 2 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên kết luận đúng sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Giáo viên giới thiệu biểu đồ hình cột.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài.
Bài 4 Cho học sinh hoạt động nhóm đôi nêu kết quả
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học bài ở nhà.
- 1 học sinh nêu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
 -2 học sinh đọc.
 -2 HS lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS nêu.
HS quan sát trả lơi
- 1HS nêu.
- Học sinh làm vở
- Nhận xét bài bạn
- Học sinh hoạt động và nêu kết quả.
- Học sinh lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 
I. Mục tiêu
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 20.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 21.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 20
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài.
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản.
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 21 
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- Dặn dò học sinh về nghỉ tết .
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
Buổi chiều GĐ-BD Toán
LUYỆN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
 - Giúp HS nhận biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số.
 - Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
+Gọi HS lên bảng viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1:
 5 = ...:; 7 = ...; 4 = ...; 15 = ....
 - Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1HS TB lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS TB lên giải.
- Nhận xét.
 Bài giải
 Mỗi áo trẻ em hết số mét vải là:
 5 : 6 = (mét)
 Đáp số: (mét)
Bài 3: 
- Gọi 3 lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Yêu cầu HS nêu cách so sánh.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên viết thành phân số.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Nhận xét bài làm của bạn.
 Bài giải
 Mỗi chai có số lít nước mắm là:
 9 : 12 = (lít)
 Đáp số: (lít)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
- 3 HS khá lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS khá lên bảng, HS khác nhận xét.
Ôn luyện nghệ thuật
Ôn bài hát: Chúc mừng. 
 I.Mục tiêu 
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài chúc mừng . Thể hiện đúng những chỗ luyến láy, đảo phách và nốt chấm dôi
HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp
HS thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu.
II.Chuẩn bị của giáo viên 
Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
Tờ tranh minh hoạ bài chúc mừng.
III,Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập hát chúc mừng 
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp
Hoạt động 2: 
Tập biểu diễn bài hát 
GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát 
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
Hoạt động 3: Bài tập cao độ và tiết tấu
Vị trí các nốt nhạc Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc:
GV cho HS chỉ từng nốt nhạc em khác đứng nói tên nốt nhạc 
Luyện tập tiết tấu
Luyện tập cao độ và tiết tấu 
GV đàn giai điệu từng chuổi âm thanh
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS thực hiện theo .
HS nghe và đọc theo tiếng đàn
HS nghe và ghi nhớ.
BD Tiếng Việt
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU CH / TR
LUYỆN VIẾT BÀI: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu
 - Tìm từ có chứa tiếng có các âm đầu là ch / tr.
 - Nghe - viết đúng 4 khổ thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Tìm các từ chỉ sự vật có chứa âm ch hoặc tr:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng thi đua xem ai tìm được nhiều từ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải .
* Lời giải: chong chóng, con trâu, châu chấu, trân châu, bức tranh, sao chổi, .....
3. Hướng dẫn viết chính tả
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung 
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.
+Khi trẻ con sinh ra cần phải có những ai, vì sao lại như vậy?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được.
- Nhận xét.
HĐ 3: Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết .
HĐ 4: Thu chấm và nhận xét
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày.
C. Củng cố, dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, nêu thêm từ.
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp: trụi trần, sáng lắm, cho trẻ, lời ru...
- HS viết vào vở.
- Về nhà viết lại những từ còn sai.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20 Lop 4 Gui Phuoc.doc