Giáo án Khối 4 - Tuần 21 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 21 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Khoa học (tiết 42)

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH

I. MỤC TIÊU :

 - Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai .

 - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn . Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng .

 - Yêu thích tìm hiểu khoa học .

II.HOAT DỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : Hát .

 2. Bài cũ : Am thanh .

 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

 3. Bài mới : Sự lan truyền âm thanh .

 a) Giới thiệu bài :

- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .

 b) Các hoạt động :

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc (tiết 41)
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động , tiện nghi , cương vị , Cục Quân giới , cống hiến . Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước ta .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian , từ phiên âm tiếng nước ngoài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước .
	3. Thái độ: Giáo dục HS yêu lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động Hát .
 2. Bài cũ : Trống đồng Đông Sơn .
	- Kiểm tra 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn , trả lời các câu hỏi SGK .
 3. Bài mới : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
 a) Giới thiệu bài :
	- Đất nước VN đã sinh ra nhiều anh hùng có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Tên tuổi của họ được nhớ mãi . Một trong những anh hùng ấy là giáo sư Trần Đại Nghĩa . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về sự nghiệp của người con tài năng này .
	- Cho HS xem ảnh chân dung nhà khoa học , năm sinh , năm mất .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Có thể xem mỗi lần xuống hàng là một đoạn .
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước .
- Em hiểu Nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc nghĩa là gì ?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc .
- Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
- Nhờ đâu , ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn như vậy ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc đoạn 1 .
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ , quê ở Vĩnh Long , học trung học ở Sài Gòn . Năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời cả 3 ngành : kĩ sư cầu cống – điện – hàng không . Ngoài ra , ông còn miệt mài ngiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí . Ngay từ khi đi học , ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc .
- Đọc đoạn 2 .
- Là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước .
- Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới , ông đã cùng anh em nghiên cứu , chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dô-ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc  
- Oâng có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uûy ban Khoa học và Kĩ thuật nhà nước .
- Đọc đoạn 3 .
- Năm 1948 , ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 , ông được tuyên dương Anh hùng Lao động . Oâng còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý .
- Nhờ ông yêu nước , tận tụy , hết lòng vì nước ; ông lại là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Năm 1946  lô cốt của giặc . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
 4. Củng cố :
	- Nêu lại ý nghĩa của bài . ( Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước .
	- Giáo dục HS yêu lao động .
 5. Dặn dò :
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài .
Khoa học (tiết 42)
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai .
	- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn . Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng .
	- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II.HOAT DỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Aâm thanh .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Sự lan truyền âm thanh .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh .
MT : Giúp HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Hỏi : Tại sao khi gõ trống , tai ta nghe được tiếng trống ?
- Đặt vấn đề : Để tìm hiểu , chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK .
Hoạt động lớp .
- Suy nghĩ , đưa ra lí giải của mình .
- Quan sát hình 1 SGK , dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống .
- Tiến hành thí nghiệm , gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy .
- Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni-lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào .
- Nhận xét : Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động . Rung động này được truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong không khí . Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni-lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động . Tương tự như vậy , khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động , nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng , chất rắn .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng , chất rắn .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 SGK . Khi tiến hành thí nghiệm , cần chú ý chọn chậu có thành mỏng , cũng như vị trí đặt tai nên gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh .
Hoạt động lớp .
- Từ thí nghiệm , nhận thấy âm thanh có thể truyền qua nước , thành chậu . Như vậy , âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng , chất rắn .
- Liên hệ với kinh nghiệm , hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn , chất lỏng .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp .
Hoạt động lớp .
- Một số em trình bày qua kinh nghiệm về âm thanh khi lan truyền của mình .
- Hai em lên làm thí nghiệm để thấy càng ra xa nguồn âm , âm thanh càng yếu đi .
Hoạt động 4 : Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại .
MT : Giúp HS củng cố , vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy .
- Hỏi : Khi dùng điện thoại ống như trên , âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào ? 
Hoạt động nhóm .
- Từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây : Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu bên kia . Phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát đứng cạnh bạn đó không nghe được . Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu .
- Aâm thanh có thể truyền qua sợi dây .
 4. Củng cố :
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò :
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Chính tả (tiết 21)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU : 
	- Hiểu nội dung bài Chuyện cổ tích về loài người .
- Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 4 khổ thơ bài Chuyện cổ tích về loài người . Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu , dấu thanh dễ lẫn .
	- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- 3 ,4 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2a , 3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
	- Mời 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT2,3 tiết trước .
 3. Bài mới : Chuyện cổ tích về loài người .
 a) Giới thiệu bài :
	- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết 
MT : Giúp HS nhớ để viết đúng chính tả 
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành .
- Nêu yêu cầu của bài .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 5 chữ , những chữ cần viết hoa , những chữ dễ viết sai  
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tích về loài người .
- Cả lớp nhìn SGK , đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ .
- Gấp SGK , nhớ lại 4 khổ thơ , tự viết bài 
 ...  được những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân , cho biết :
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
+ Lúa gạo , trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu ?
Hoạt động 2 : Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta (tt) .
MT : Giúp HS nắm được những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ .
- Nói : Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước . Nhờ đồng bằng này , nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới .
Hoạt động nhóm .
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi của mục I .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Hoạt động 3 : Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước .
MT : Giúp HS nắm việc nuôi và đánh bắt thủy sản của người dân đồng bằng Nam Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Mô tả thêm về việc nuôi cá , tôm ở đồng bằng này .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Các nhóm dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý :
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản ?
+ Kể tên một số loài thủy sản được nuôi nhiều ở đây ?
+ Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu ?
- Trao đổi kết quả trước lớp .
 4. Củng cố : 
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người :
	Đồng bằng lớn nhất 	*
	Đất đai màu mỡ 	*	*	Vựa lúa , vựa trái cây 
	Khí hậu nóng ẩm , 	 lớn nhất cả nước
 nguồn nước dồi dào 	*
Người dân cần cù lao động	*
	- Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ .
 5. Dặn dò :
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
MÔN : HÁT
Tiết: 21
BÀI: HÁT BÀN TAY MẸ
I/. MỤC TIÊU :
HS hát đúng giai điệu và lời ca . 
Tập cách hát có luyến xuống , mỗi tiếng là hai móc đơn ( 1 phách ) 
Giáo dục H S thêm biết ơn và kính yêu mẹ .
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Chép lời bài hát ra bảng phụ .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
Nội dung : Dạy hát bài Bàn tay mẹ. 
Hoạt động 1: 
GV cho HS xem tranh ảnh nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, nghe bài hát. 
GV chia bài hát thành năm câu. 
Khi dạy hát, GV nên dịch giọng cho phù hợp giọng hát của HS. 
GV lưu ý bốn chỗ luyến xuống bằng hai nốt nhạc của một phách, hai chỗ cuối câu ngân dài ba phách 
Hoạt động 2: 
HS hát kết hợp gõ theo phách.
HS hát kết hợp gõ theo nhịp. 
HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng. 
Hoạt động 3: 
GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi : Kể tên những bài viết về me (Lời ru của mẹ, Chỉ có một trên đời)ï. 
3. Phần kết thúc:
HS hát lại bài hát. 
HS hát và kết hợp gõ phách. 
 Mơn: Thể dục. 
 Bài 41 : *Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 *Trị chơi : Lăn bĩng bằng tay
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
 -Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối 
 chính xác.
 -Trị chơi:Lăn bĩng bằng tay.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Cịi , Bĩng , Mỗi HS 1 dây nhảy
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Đi đều.bước . Đứng lại..đứng
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản
*Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân
Khở động
Giáo viên mơ phỏng lại động tác:
So dây , trao dây , quay dây
-Hướng dẫn HS bật nhảy khơng cĩ dây
-Hướng dẫn HS nhảy cĩ dây
b.Trị chơi : Lăn bĩng bằng tay
Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi
HS vừa đi vừa thả lỏng.
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện nhảy dây
5p
 25p
17 p 
 2-3lần
 8p
 5p
Đội Hình 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * *
 GV 
 Mơn: Thể dục. 
 Bài 42 : *Nhảy dây 
 *Trị chơi : Lăn bĩng bằng tay
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
 -Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối 
 chính xác.
 -Trị chơi:Lăn bĩng bằng tay.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Cịi , Bĩng , Mỗi HS 1 dây nhảy
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản
*Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân
-Hướng dẫn và tổ chức HS nhảy dây
Giáo viên theo dõi sửa sai cho HS
Nhận xét
*Thi nhảy dây cá nhân
Nhận xét - Tuyên dương
b.Trị chơi : Lăn bĩng bằng tay
Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Giậm chân.giậm 
 Đứng lại..dứng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện nhảy dây
5p
 25p
17 p 
 8p
 5p
Đội Hình 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * *
 GV 
Mĩ thuật
VÏ trang trÝ
Trang trÝ h×nh trßn
I- Mơc tiªu:
- Häc sinh c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa trang trÝ h×nh trßn vµ biĨu sù øng dơng cđa nã trong cuéc sèng h»ng ngµy.
- Häc sinh biÕt c¸ch s¾p xÕp häa tiÕt vµ trang trÝ ®­ỵc h×nh trßn theo ý thÝch.
- Häc sinh cã ý thøc lµm ®Đp trong häc tËp vµ cuéc sèng. 
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
1- Gi¸o viªn:
- Mét sè ®å vËt ®­ỵc trang trÝ cã d¹ng h×nh trßn: c¸i ®Üa, khay trßn, ... 
2- Häc sinh:
- §å dïng häc vÏ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: 
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt: 
- Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè ®å vËt ®· chuÈn bÞ:
+ Tªn ®å vËt?
+ Trang trÝ vµo ®å vËt nh»m mơc ®Ých g×?
+ KĨ tªn mét sè ®å vËt d¹ng h×nh trßn cã trang trÝ mµ em biÕt?
- GV cho HS quan s¸t mét sè bµi trang trÝ h×nh trßn:
+ Ho¹ tiÕt dïng ®Ĩ trang trÝ?
+ C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt?
+ VÞ trÝ cđa m¶ng chÝnh vµ m¶ng phơ?
+ Mµu s¾c cđa nh÷ng ho¹ tiÕt gièng nhau?
- GV nhËn xÐt chung.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch trang trÝ h×nh trßn:
+ VÏ h×nh trßn vµ kỴ trơc 
+ VÏ c¸c h×nh m¶ng chÝnh, phơ cho c©n ®èi, hµi hßa 
+ T×m häa tiÕt vÏ vµo c¸c m¶ng cho phï hỵp 
+ T×m vµ vÏ mµu theo ý thÝch (cã ®Ëm cã nh¹t cho râ träng t©m).
- Gi¸o viªn cho häc sinh xem thªm mét sè bµi trang trÝ h×nh trßn cđa häc sinh c¸c líp tr­íc.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: 
- Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh:
+ VÏ mét h×nh trßn (vÏ b»ng compa sao cho võa ph¶i, c©n ®èi víi tê giÊy).
+ KỴ c¸c ®­êng trơc (b»ng bĩt ch×, mê).
+ VÏ c¸c h×nh m¶ng chÝnh, phơ.
+ Chän c¸c häa tiÕt thÝch hỵp vÏ vµo m¶ng chÝnh.
+ T×m c¸c häa tiÕt vÏ ë c¸c m¶ng phơ sao cho phong phĩ, vui m¾t vµ hµi hßa víi häa tiÕt ë m¶ng chÝnh.
+ VÏ mµu ë häa tiÕt chÝnh tr­íc, häa tiÕt phơ sau råi vÏ mµu nỊn.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ mét sè bµi vÏ vỊ bè cơc, h×nh vÏ vµ mµu s¾c.
- Häc sinh xÕp lo¹i bµi theo ý thÝch. 
* DỈn dß: 
Quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c cđa mét sè lo¹i ca vµ qu¶.
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU :
- Nhận xét chung về học sinh thực hiện trong tuần qua :
* Học tập.
* Tỉ lệ chuyên cần.
* Vệ sinh trường, lớp, cá nhân.
* Về đạo đức.
* Aên uống hợp vệ sinh.
* Aên mặc.
II BIỆN PHÁP :
+ Khen ngợi tuyên dương.
+ Khắc phục
*Phương hướng khắc phục những nội quy nêu trên như sau :
- Nhắc nhõ HS thực hiện tốt các nội quy đi học ,
- Đi học đúng giờ không nghỉ học 
- Không ăn quà vặt
PHÒNG GD&ĐT U MINH 
TRƯỜNG TH4 KHÁNH HÒA.
LỊCH BÁO GIẢNG.
TUẦN LỄ THỨ : 21.
TỪ NGÀY : / / 2009 ĐẾN NGÀY : / /2009.
THỨ , NGÀY
TIẾT
MÔN
Tiết
CT 
TÊN BÀI
HAI
.
1
SH Đầu tuần
21
2
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
3
Toán
Rút gọn phân số
4
Lịch sử
Nhà hậu Lê và và việc tổ chức quản lý đất nước
5
Đạo đức
01
Lịch sự với mọi người
BA
.
1
Chính tả
Nhớ viết chuyện cổ tích về lồi người
2
Khoa học
Aâm thanh
3
Toán
Luyện tập
4
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
5
Thể dục
Nhãy dây kiểu chụm hai chân : trò chơi lăn bóng
TƯ
.
1
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào
2
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn
3
Toán
4
Địa lý 
Hoạt động SX của người dân ở ĐB NB
5
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
NĂM
.
1
Tập đọc
Bè xuôi Sông La
2
Kỹ thuật
03
Trồng cây rau, hoa ( tt )
3
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
4
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
5
Thể dục
Nhãy dây kiểu chụm hai chân : trò chơi lăn bóng
SÁU
.
1
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào
2
Aâm nhạc
Bài Bàn tay mẹ
3
Toán
Luyện tập
4
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả Cây cối
5
Sinh hoạt lóp
 Khánh Hòa, ngày tháng năm 2009.
NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN.
 Ngày tháng năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_21_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc