Giáo án Khối 4 - Tuần 21, Thứ 5 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 21, Thứ 5 - Năm học 2010-2011

Địa lí

 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.

I, Mục tiêu:

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm,trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.

- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.

II, Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.

- Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21, Thứ 5 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 26 thỏng 1 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
Tiết 2: Tập làm văn
 Trả bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục đíc - yêu cầu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô giáo.
- Thấy được cái hay của bài văn được thầy cô giáo khen.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi lại một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý,... cần sửa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạt học :
1, Kiểm tra bài cũ : 
2, Bài mới : 
a, GT bài 
b, Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh :
- Gv viết đề bài của tiết TLV tuần 20 lên bảng.
- Gv nêu nhận xét :
* Ưu điểm: nhìn chung các em biết xác định đúng đề bài (Tả một đồ vật), kiểu bài (miêu tả), nhiều bài có bố cục chặt chẽ, diễn ý rõ ràng, có sự sáng tạo, trình bày từng đoạn rõ ràng. Một số bài viết tốt: Tâm, Dưởng, Bình.
* Tồn tại: Mọt số bài chưa đủ 3 phần, giữa các phần thiếu sự liên kết, nhiều bài viết còn sai chính tả, trình bày ẩu. Nhiều em còn viết sơ sài, câu văn còn lủng củng.
- Gv thông báo điểm số.
- Gv trả bài cho từng cho từng hs.
c, Hướng dẫn chữa lỗi:
- Gv theo dõi, kiểm tra.
d, Học tập đoạn văn, bài văn hay:
- Gv đọc đoạn văn, bài văn hay của h/s trong lớp hoặc sưu tầm cho h/s nghe.
3, Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những em đạt điểm cao.
- Yêu cầu những em chưa đạt về viết lại bài.
- Dặn hs về quan sát một cây ăn quả để chuẩn bị cho giờ sau.
- Hs nêu quy trình một bài văn miêu tả đồ vật
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc lời nhận xét của Gv, đọc những chỗ cô chỉ lỗi.
- Hs viết lỗi và sửa lỗi vào VBT theo từng loại lỗi.
- Hs đổi bài cho bạn bên cạnh soát lỗi.
- Hs trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của Gv, rút kinh nghiệm cho mình.
Tiết 3: Toán
Quy đồng mẫu số các phân số ( tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số. Làm BT1, BT2 ý a, b, c
II. Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ : 
- Cách quy đồng mẫu số hai phân số ?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 
2.1, Cách quy đồng mẫu số.
- Phân số: và .
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số?
- Có thể chọn 12 làm mẫu số chung cho cả 2 phân số được không? 
- Yêu cầu hs quy đồng mẫu số.
- Kết luận : Như vậy, QĐMS hai phân sốvà được hai phân số : và .
- Khi QĐMS 2 phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm thế nào ?
2.1, Thực hành :
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3( HSG): Viết các phân số lần lượt bằng và và có mẫu số chung là 24.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố ,dặn dò:
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số phân số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- 12 chia hết cho 6 : 12 : 6 = 12.
- Được. Vì 12 chia hết cho 6 (12 :6 = 2) và 12 chia hết cho 12 (12 : 12 = 1).
- Hs quy đồng mẫu số phân số :
 = = và giữ nguyên phân số : .
+ Xác định MSC.
+ Tì thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào bảng con, bảng lớp:
a, và . 
= = và giữ nguyên phân số .
b, và 
và giữ nguyên phân số .
c, và 
và giữ nguyên phân số .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở.
a, và 
; 
b, và 
; 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
 = ; = 
............................................................................................................ Tiết 4: Địa lí
 Người dân ở đồng bằng nam bộ.
I, Mục tiêu:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm,trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III, Các hoạt động dạy học:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày hiểu biết của em về đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
3.Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
a/Hoạt động 1: Nhà ở của người dân:
- Người dân đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
- Gv nói thêm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ.
b/ Hoạt động 2 :Trang phục và lễ hội:
- Tranh, ảnh sgk.
- Tổ chức cho h/ thảo luận nhóm:
+ Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
- Nhận xét, trao đổi.
4.Củng cố, dặn dò.: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Hs nêu.
- H/s nêu tên các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh , Khơ Me ,Chăm, Hoa
- Xây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
Xuồng, ghe 
- H/s trình bày đặc điểm về nhà ở, phương tiện đi lại của người dân ở đây.
- H/s quan sát tranh, ảnh sgk.
- H/s thảo luận nhóm.
 quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
-Cúng trăng ,, Hội xuân núi Bà , Bà Chúa Xứ.
- Đại diện các nhóm trình bày về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
.
Tiết 5: Kĩ thuật
 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I, Mục tiêu;	
- Biết được cỏc điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chỳng đối với cõy rau, hoa.
- Biết liờn hệ thực tiễn về điều kiện ngoại cảnh đối với cõy rau, hoa.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tên vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
Giới thiệu bài:
a/ Hoạt động 1:.Các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
- Gv treo tranh.
- Yêu cầu hs quan sát tranh.
- Gv kết luận: các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
b/Hoạt động 2 :. Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
- Gv gợi ý để hs tìm hiểu:
+ Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện.
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
*Ghi nhớ: sgk.
3. Củng cố,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau; vật liệu, dụng cụ để làm đất lên luống.
- Hs nêu 2 em .
- Hs quan sát tranh, nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa.
- Hs tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa:
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng
+ Không khí
- Hs đọc ghi nhớ sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_21_thu_5_nam_hoc_2010_2011.doc