Giáo án Khối 4 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

 I.Mục tiêu :

 1. Đọc: - Đọc đúng: ngào ngạt, toả khắp vườn, lủng lẳng, khẳng khiu, quằn

 - Bước đầu biết đọc đúng một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - HS yếu đọc 2,3 câu.

 2. Hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mật ong già hạn, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê

- Hiểu ND: tả cây sầu riêng có những nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời được câu hỏi trong SGK)

- Học sinh hứng thú quan sát cây sầu riêng.

 II. Đồ dùng dạy học : Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

 III.Các hoạt động dạy học :

 1 Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc

 2. Bài mới:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Soạn ngày 22 tháng 01 năm 2010
 Tập đọc.Tiết: 43.
Bài: SẦU RIÊNG
 I.Mục tiêu :
 1. Đọc: - Đọc đúng: ngào ngạt, toả khắp vườn, lủng lẳng, khẳng khiu, quằn
 - Bước đầu biết đọc đúng một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - HS yếu đọc 23,43 câu.
 2. Hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mật ong già hạn, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê 
 - Hiểu ND: tả cây sầu riêng có những nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
Học sinh hứng thú quan sát cây sầu riêng.gía trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng
 II. Đồ dùng dạy học : Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. 
 III.Các hoạt độôïng dạy học :
 1 Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và GV giới thiệu với HS từ tuần 22, các em sẽ bắt đàu chủ điểm mới- Vẻ đẹp muôn màu.
 GV giới thiệu bài “Sầu riêng” 
Hoạt động 2: (21)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: (11) 
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
- GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
b) Tìm hiểu bài(10)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời : 
Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào?
+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của: Hoa, quả, dáng cây như thế nào? 
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Cho HS nêu ý chính của bài:
Bài văn miêu tả giống cây gì? cây có vẻ gì khác biệt và có giá trị gì?
* GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng 
Hoạt động 3: (10) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn:” Sầu riêng là loại trái quýkì lạ” 
 + GV đọc mẫu, gạch chân từ ngữ cần nhẫn giọng.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
Liên hệ GD.
Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR.
GV nhận xét tiết học
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe
- Học sinh nhắc lại đề bài. 
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc từ khó.
- 1HS đọc mục chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi nhóm đôi.
- SR là đặc sản của miền Nam
 - Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương câu.
- Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa.
- Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột.
- SR là loại trái cây quý của miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ
- HS đọc lướt toàn bài
- HS nêu. Lớp bổ sung.
- HS thảo luận, nêu nội dung bài văn.
- HS nhức nhắc lại. 
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
- Luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- HS trả lời.
IV.Củng cố- Dặn dò:2’
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
Liên hệ GD.
Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR.
- GV nhận xét tiết học
-------------------------------------
Môn: Toán.Tiết 106
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về khái niệmRút gọn được phân số ,quy đồng mẫu số các phân số. phân số.
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó.
- Bài tập: bài 1,2,3
- HS yếu làm bài 1, 2
 - Rèn kĩ năng rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV theo dõi, chữa bài, ghi điểm.
21.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
 b. Các hoạt động.
Hoạt động 1:(8’6) Bài 1: 
- BT yêu cầu gì? 
- GV: HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: (8’5) Bài 2: 
- BT yêu cầu gì?
H: Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9 chúng ta làm ntn?
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: (8’7) Bài 3: ( HS trung bình, khá )
- BT yêu cầu gì?
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 4: (5) Bài 4:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp đỡ HS yếu lựa chọn hình phù hợp.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Chuẩn bị: So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS làm bảng bài tập 1 tiết học trước
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề.
Chúng ta cần rút gọn các phân số..
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- 1 HS đọc đề.
- HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó đổi chéo vở KT bài lẫn nhau.
- HS quan sát hình, trao đổi nhóm đôi và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
- HS giải thích được vì sao em lại chọn phân số ứng với hình đó.
- HS trả lời.
IV.Củng cố- Dặn dò: 2’
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Chuẩn bị: So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Tổng kết giờ học
//--------------------------------------------------
Môn:Khoa học . Tiết: 43
Bài 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Nêu được ví dụ vlợi ích củaai trò của âm thanh trong đời sống : Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt , lao động , học tập(giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe ; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe).
, giải trí; dùng để báo hiệu tiêng ( tiếng còi, xe, trống trường...) - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. 
- Giáo dục học sinh cần biết sử dụng âm thanh trong cuộc sống đúng mục đích, nội dung.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ trang 84, 85 SGK.
 - Chuẩn bị theo nhóm : 
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+ Một số đĩa, băng cát- xét.
 - Chuẩn bị chung: Đài cát-xét và băng để ghi.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Khởi động (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- 1HS nêu ví dụ về sự lan truyền âm thanh qua chất rắn, lỏng.
- 1 HS nêu VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
 3. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động.
Hoạt động 1:(7) Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. 
- Gọi HS trình bày.
 Hoạt động 2 :(5) Âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích
 Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh gía. 
Cách tiến hành : 
- GV hỏi: Kể ra những âm thanh mà bạn thích? 
- GV ghi lên bảng thành 2 cột thích ; không thích. GV yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích.
- GV nhận xét, liên hệ thực tế. 
Hoạt động 3 : (6) Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? 
- GV: Nếu các em muốn nghe bài hát đó ngay bây giờ thì phải có băng hoặc đĩa cát xét ghi lạ, sau đó cho vào máy để nghe. 
 Vậy việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì? 
- GV cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay. 
- GV cho một, hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại.
 Hoạt động 4 : (7) Trò chơi làm nhạc cụ 
- Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm đánh giá chung bài biểu diễn của nhóm bạn. 
- HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Làm việc cá nhân. 
- HS nêu lên ý kiến của mình và nêu lí do thích hoặc không thích. 
- Một số HS trả lời. 
- HS làm việc theo nhóm.
 - HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
 - Một, hai HS lên nói, hát.
- Các nhóm chơi theo hướng dẫn của GV. 
- 1 HS đọc.
 IV. Củng cố dặn dò: 2’
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
 Soạn ngày 23 tháng 01 năm 2010
Môn: Chính tả (Nghe- viết):Tiết 22
Bài: SẦU RIÊNG
 I.Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn của bài Sầu riêng 
 - Làm đúng các bài tập 3, kết hợp đọc bài văn kia.
 - Giáo dục học sinh kiên trì, chịu khó
 II. Đồ dùng dạy học:
3bảng nhóm viết nội dung BT3
 III. Các hoạt động dạy- học:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi đã được luyện viết ở BT3 2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết chính tả “ Sầu riêng” 
Hoạt động 2: (23) Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài viết chính tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.( I.1)
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai 7 bài, số còn lại chấm sau.
 Hoạt động 3:(7) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2/35SGK 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV mời 1 HS lên bảng điền
- GV chốt lại lời giải đúng- SGV. 
Bài tập 3: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS nhận xét
- GV chốt lời giải đúng: 
- Học sinh nhắc lại đề bài. 
- 1 HS đọc lại đoạn văn cần viết chính tả
- HS theo dõi SGK đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả, ghi nhớ các từ khó.
- HS luyện viết từ khó.
- Học sinh viết bài.
- HS nghe, soát lỗi, chữa ra ô lỗi.
- Một số nộp bài, số còn lại tiếp tục mở SGK soát lỗi.
 - 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập 
- 1 HS lên bảng làm bài.
 - Lớp nhận xét
- HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh
 - 1 HS nêu.
- Cả lớp đọc thầm và làm. 3HS làm ở bảng.
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
 IV. Củng cố- Dặn dò: 2’
- Nhận xét bài viết của HS, trả bài.
- GV nhận xét tiết học. 
---------------------------------------------------------
Môn:Tập đọc:Tiết 44
Bài: CHỢ TẾT
 I.Mục tiêu:
 1. Đọc: - Đọc đúng: sương hồng lam, nóc nhà gianh.
 - Đọc lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miện trung du
 - HTL bài thơ.
 - HS yếu đọc và học thuộc 4 câu đầu của bài thơ.
 2. Hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: ấp, the, đồi thoa son
 - Ý nghĩa: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc ... âu HS đặt.
 Hoạt động 4: (6).
s
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 - Giúp HS thống nhất bài làm.
 a. Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
 b. Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.
 c. Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.
 2. Củng cố, dặn dò: 
 - Chốt nội dung bài.
- 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi nhóm, làm vào giấy nháp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, tự đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1,2.
- HS nối tiếp đọc câu văn mình đặt.
- HS viết vào vở 1,2 câu.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi, làm vào VBT.
- HS nêu miệng bài làm của mình.
- HS nhắc lại các từ ngữ vừa học.
IV. Củng cố, dặn dò: 2’
Chốt nội dung bài
Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------
Môn: Toán:Tiết 110
Bài: LUYỆN TẬP.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số. 
 - Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số.Biết so sánh hai phân số
 - Bài tập: bài 1 (a,b), 2 (a, b), 3.
 - HS yếu giảm bài 3.
 - Giảm tải bài 1,câu d – Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập toán.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III.Hoạt động dạy học;
1.KTBC: 2’
 - 1HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
 - 1 hs lên bảng làm bài tập sau, lớp làm vào nháp 
So sánh 2 phân số sau: 6 và 5
 7
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Luyện tập.
b. Các hoạt động 
Hoạt động 1: (6) 
Bài 1: (a,b)-: (6) 
- BT yêu cầu gì?
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
- GV: Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số không nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số .Có những cặp phân số khi chúng ta rút gọn phân số cũng có thể đưa về dạng hai phân số cùng mẫu số, vì thế khi làm bài các em cần chú ý quan sát, nhẩm để lưạ chọn cách quy đồng mẫu số hay rút gọn phân số cho tiện.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: (a,b), (8) 
- BT yêu cầu gì?
- H:Với các bài toán về so sánh hai phân số , trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1?
- GV hướng dẫn mẫu 1 bài cách so sánh với 1
a.Ta có: 8 > 1 và 7 7 
 7 8 7 8 
- Nhắc HS rút gọn ở phần c trước khi so sánh
- GV theo dõi và nhận xét.
 Hoạt động 3: (6) Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu bài tập, ghi bảng:
So sánh hai phân số có cùng tử số 4 và 4
 5 7
- Yêu cầu HS nhận xét về mẫu số của 2 phân số.
Vậy muốn so sánh hai phân số cùng tử số ta làm thế nào?
- KL: Với hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại.
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 4(5) Bài 4: 
- GV lưu ý HS: Ở phần b cần quy đồng các phân số về cùng 1 mẫu số, sau đó mới so sánh và sắp xếp.
- Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
Muốn so sánh hai phân số cùng tử số ta làm thế nào?
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Tổng kết giờ học.
- HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- HS nghe giảng.
- 3HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện so sánh 1 cặp phân số.cả lớp làm vở.
- Đổi vở, kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS đọc đề.
Khi có 1 phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- 1 HS đọc đề.
- HS tự quy đồng và nêu kết quả.
- HS so sánh MS của 2 phân số ( 5 < 7).
- HS rút ra kếêùt luận.
- HS áp dụng và làm bài vào bảng con. 1 số lên bảng làm bài.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
IV.Củng cố- Dặn dò:2’
Muốn so sánh hai phân số cùng tử số ta làm thế nào?
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Tổng kết giờ học. 
----------------------------------------------------
Môn: Khoa học. Tiết: 42
Bài: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp)
 I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể:
 - Nhận biết được một số tiếng ồn.
 - Nêu được tác hại của một số tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
 - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ trang 88, 89 SGK.
 - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống.
 III. Hoạt động dạy học 
 21 Kiểm tra bài cũ (4’)
 - 1 HS nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
 - 1 HS nêu được ích lợi của việc ghi âm thanh.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới (30’) 
Hoạt động 1:(9) Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn 
- GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần tìm cách phòng tránh. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 88 SGK HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống.
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp, GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra. 
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK 
Hoạt động 2 :(8) Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng chống 
- HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, liên hệ thực tế. Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK. 
- GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp phòng chống tiếng ồn. 
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK 
Hoạt động 3 : (8) Nói về các việc nên / không nên làm để phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
- GV cho HS thảo luận về những việc em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- GV nhận xét, bổ sung. Liên hệ giáo dục
Hoạt động cuối: Củng cố dặn do
ø-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
- Làm việc theo nhóm. Nói cho nhau nghe.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. 
- Làm việc theo nhóm. 
- Đại diện trình bày trước lớp. 
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
- 1 HS đọc.
---------------------------------------------------
Môn: Địa lý .Tiết 223:
Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 I.Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB.
 + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái
 + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản
 + Chế biến lương thực. 
- Giáo dục học sinh tự hào về một số vùng đất của đất nước
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ nông nghiệp VN. 
 - Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và bắt đánh cá tom ở ĐBNB (do HS và GV sưa tầm). 
III .Các hoạt dộng dạy - học
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Người dân ở ĐBNB. 
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/121.
1HS Đọc thuộc bài học.
NXBC.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1.(10) Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước 
Làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK kết hợp vố hiểu biết của mình thao luận nội dung sau:
 - ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? 
 - Lúa gạo trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những nơi đâu?
 - HS dựa vào SGK tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi SGV/98.
- HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và nối thêm về các vườn cây ăn trái ở ĐBNB.
Hoạt động 2.(12) Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước .
- GV giải thích từ thuỷ sản, hải sản.
- GV yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát tranh ảnh và trao đổi cả lớp nội dung sau:
Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản? 
Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? 
Thuỷ sản của ĐBNB được nuôi nhiều ở đâu? 
- GV nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đây.
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh và trao đổi chung.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp bổ sung.
Vài HS đọc ghi nhớ.
HS trả lời.
IV. Củng cố, dặn dò :2’
 Chốt nội dung bài.
- HS trả lời các câu hỏi SGK /123. 
- GDHS tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân ĐBNB. 
- Về học bài và đọc trước bài 19 /121.
----------------------------------------------------------
Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT)
 I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : ( Giảm tải: CH2,3)
 - ĐBNB là nơi có SX công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
 - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. 
 - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ .
 - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ, bảng thống kê. 
 II . Đồ dùng dạy học
Bản đồ nông nghiệp VN. 
Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐBNB (do GV sưa tầm). 
 III . Các hoạt động dạy - học
 1/ Ổn định :
 2/ Bài cũ : Hoạt động SX của người dân ở ĐBNB. 
2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/123.
Đọc thuộc bài học.
NXBC.
 3/ Bài mới :
Giới thiệu bài
Các hoạt động:
 Hoạt động 1.(13) Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta . 
 - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :( GV treo bảng phụ viết nội dung 5 câu hỏi)
+ Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiêïp phát triển mạnh ?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?
 + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB ? 
 * KL: ĐBNB là nơi có công nghiệp phát triển nhất nước ta. Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, hoá chất, cơ khí, điện tử, dệt may.
 Hoạt động 2. (9) Chợ nổi trên sông
- GV yêu cầu hs đọc SGK, tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐBNB theo gợi ý sau:
 + Chợ họp ở đâu? Người dân ở đây đến chợ bằng phương tiện gì? hàng hoá bán gồm những gì? Loại hành nào có nhiều ở chợ?
 + Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐBNB? 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể lôi cuốn, hấp dẫn.
- Chốt nội dung ghi nhớ. 
4/ Củng cố, dặn dò :
Vì sao ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh ? 
GDHS tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người đân ĐBNB. 
Về học bài và đọc trước bài 21 /127.
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận theo nhóm theo hướng dẫn ở bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.( Mỗi nhóm trình bày 1 ý).
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS trao đổi theo nhóm 6, từng thành viên trong nhóm kể cho các bạn nghe. Góp ý cho nhau.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể đúng, chi tiết, hấp dẫn.
- Vài HS đọc.
- HS trả lời.
----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_22_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc