Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Hoàng Thị Lập

Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Hoàng Thị Lập

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)

I.Mục tiêu :Học xong bài này, HS hiểu

 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .

 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .

- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự & không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

II.Đồ dùng dạy học:

- SGK, mỗi HS ba tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Hoàng Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
TIẾT1: 	 GIÁO DỤC TẬP THỂ
 I/ Yêu cầu
-HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ .
 II / Nội dung ( 20’) 
 - Nắm các công việc trong tuần 
 - Nghe tổng phụ trách tổng kết tuần vừa qua
 - BGH triển khai kế hoạch tuần tới
 III –Nhắc nhở HS ( 15’)
 -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng . nghỉ học phải có giấy xin phép. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao
***************************************************
TIẾT3 : TẬP ĐỌC 
SẦU RIÊNG
 I.Mục tiêu :
 -Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .
 -Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Yêu mến quê hương đất nước. 
II.Đồ dùng dạy học:	
Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.C ác hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
 3’
1’
11’
10’
 9’
3’
1 . ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới: 
a,Giới thiệu bài
 Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm mới: Vẻ đẹp muôn màu . Bài đọc mở đầu chủ điểm sẽ giới thiệu với các em về cây sầu riêng,một loại trái cây rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. 
HĐ1: Luyện đọc
 GV gäi 1 HS ®äc
 -Bµi chia lµm mÊy ®o¹n?
- H­íng dÉn ng¾t nghØ
- Đọc từng đoạn ( 3 lượt).
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm
 - Giúp HS hiểu từ ngữ mới, khó trong bài ë phÇn chĩ gi¶i 
- Đọc theo cặp.
- Gäi HS thi ®äc
 -GV đọc diễn cảm bài
HĐ2: HD tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn 
Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
Qua đoạn 1 ý nói gì ?
-Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng?
GV nhận xét chốt 
Đoạn 2 ý nói gì ?
-Tìm những nét đặc sắc tả dáng cây sầu riêng ?
Qua đoạn 3 tác giả tả gì ? 
Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
GV nhận xét & chốt ý nêu nội dung chính của bài
HĐ3: HD đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm và hướng dẫn đọc (Sầu riêng là loại  quyến rũ kì lạ) 
GV cho hs luyện đọc theo cặp
Gọi HS thi đọc 
GV nhận xét chấm điểm
4. Củng cố - Dặn dò:
Qua bài này, em biết được điều gì? 
- GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chợ Tết.
Hát 
2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm 
 - 1 HS ®äc mÉu . Líp ®äc thÇm
- 1 HS ®äc chĩ gi¶i
- Bµi chia lµm 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn 
 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- Vµi HS thi đọcđoạn 
1 HS đọc toàn bài. HS nghe
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
Hương vị đặc biệt của sầu riêng .
Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi 
Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; 
Những ét đặc sắc của hoa sầu riêng . 
-Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột ... 
 Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng . 
HS nêu 
Nội dung bài:Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây . 
HS luyện đọc ngắt nghỉ
- 1 HS đđọc mẫu
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
đ
HS nêu: giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng 
TIẾT4 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
 - Rút gọn được phân số .
 - Quy đồng được mẫu số hai phân số .
- GD HS tính cẩn thận. 
* HS khá –giỏi : BT 3( D) ;4
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ. Bảng nhóm . 
III.C ác hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
1’
4’
1’
27’
3’
 1 . ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT 4
Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như thế nào? 
GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: 
a,Giới thiệu bài :Trong giờ học này,các em sẽ luyện tập về phân số,rút gọn về phân,quy đồng mẫu số các phân số . HĐ3: Thực hành
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV chữa bài.HS có thể rút gọn dần dần qua nhiều bước trung gian.
Bài tập 2: Muốn biết phân số nào bằng phân số ,chúng ta làm thế nào?
GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số,sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau.
HS khá –giỏi làm phần d
-GV nhận xét.
Bài tập 4 :HS khá –giỏi làm miệng 
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ ngôi sao đả tô màu trong từng nhóm.
-GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình.
GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Khi rút gọn phân số ta có thể làm ntn?
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Làm lại bài tập 1.
Hát 
2 HS lên bảng sửa bài và trả lời câu hỏi
HS nhắc lại tựa.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 HS lên làm bài,mỗi HS rút gọn 2 phân số HS phiếu bài tập.
; 
HS nhận xét
-Chúng ta cần rút gọn các phân số.
-Phân số không rút gọn được;
; 
-HS nêu kết quả .HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu đề bài
2 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở.
a/ và. MSC:24
; .
Phần d HS khá –giỏi làm :
d/ ;và. MSC:12 
 ,giữ nguyên . 
HS khá –giỏi làm BT4, sửa miệng 
HS đọc yêu cầu đề bài
HS làm bài
Lần lượt HS đọc. 
Hình b đã tô màu vào số sao.
HS nhận xét.
- HS trả lời
 TIẾT5: ĐẠO ĐỨC
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I.Mục tiêu :Học xong bài này, HS hiểu
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự & không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II.Đồ dùng dạy học:
SGK, mỗi HS ba tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
III.C ác hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
 4’
1’
11’
14’
4’
1 . ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
-Tại sao phải lịch sự với mọi người?
Thế nào là lịch sự với mọi người ?
 GV nhận xét
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài – ghi tựa bài. 
HĐ1: Bày tỏ ý kiến(BT2 - SGK/33)
Gọi 1HS đọc nội dung BT2
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến của BT2.
 Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV nhận xét kết luận :
+Các ý kiến c, d là đúng.
 +Các ý kiến a, b, đ là sai.
 HĐ 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.
 -GV nhận xét , tuyên dương 
 Kết luận chung :
 -GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa 
 Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
4.Củng cố -Dặn dò:
 Lịch sự với mọi người cần phải làm gì?.
 -Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế.
- Chuẩn bị bài tiết sau: 
Hát
2HS lên bảng nêu
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa bài.
1HS đọc nội dung BT2, thảo luận cặp đôi các ý kiến đưa ra nhận xét .
 HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước 
Đồng ý( đúng) : đỏ
Không đồng ý( sai) : xanh.
-HS giải thích sự lựa chọn của mình.
-Cả lớp lắng nghe.
-Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
-Một nhóm HS lên đóng vai; 
-Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
-HS lắng nghe. 
-HS trả lời.
2HS nhắc lại ghi nhớ bài.
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
TIẾT1: TOÁN 
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
 I.Mục tiêu :
Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn số 1.
- GD HS tính cẩn thận. 
* HS khá –giỏi : BT :2(B) 3 ý sau ; BT 3/ 119
 II.Đồ dùng dạy học:
 GV-Hình vẽ như trong SGK .Bảng phụ.
 III.C ác hoạt động dạy học	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
15’
3’
1 . ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
GV yêu cầu HS sửa bài 3
GV nhận xét - ghi điểm
3 . Bài mới: 
a, Giới thiệu bài :GV nêu MT tiết học 
HĐ1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.
GV đưa bảng phụ có hình vẽ như trong SGK, yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
-Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB? 
Hãy so sánh độ dài hai đoạn thẳng AC & AD?
Hãy so sánh độ dài AB và AB
Hãy so sánh và 
-Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và ?
-GV rút ra kết luận : SGK
 HĐ2: Thực hành
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
Y/C HS tự so sánh các cặp phân số.
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu & giải thích cách so sánh của mình.
GV nhận xét.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
GV HD so sánh tử số và mẫu số của phân số 
GV tiến hành tương tự với các cặp phân số và .
Y/C HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
GV cho HS làm bài trước lớp.
HS khá –giỏi làm phần b ( ý 3)
Bài tậ ...  Cả lớp nhận xét. 
TIẾT: KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tt ) 
 I.Mục tiêu :
 - Nhận biết được một số loại tiếng ồn .
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống 
- Cĩ ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
 II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phịng chống. 	
III.C ác hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
14’
3’
1 . ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
- Ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học về âm thanh ?
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài :GV nêu MT bài
HĐ 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
HS làm việc theo nhĩm : 
.GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra 
Gọi các nhóm báo cáo
Gv nhận xét 
HĐ 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống 
GV cho HS đọc và quan sát các hình trong SGK 
- yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
Kết luận : Như mục bạn cần biết trang 89SGK
HS thảo luận nhĩm về những việc các em nên / khơng nên làm để gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn ở lớp , ở nhà và ở nơi cơng cộng 
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dị : 
- Chú ý các việc nên , khơng nên làm để gĩp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Bài sau : Ánh sáng 
HS trả lời 
- Quan sát các hình trang 88 SGK .HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống 
- Các nhĩm báo cáo và thảo luận chung cả lớp 
-HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm
 -Thảo luận theo nhĩm về các tác hại và cách phịng chống tiếng ồn .Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhĩm báo cáo 
- HS quan sát tranh ảnh và thảo luận theo nhĩm đơi- trình bày
-Lớp nhận xét
 Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
TIẾT1: TẬP LÀM VĂN : 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.Mục tiêu :
-Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu.(BT1).
Viết được đoạn văn ngắn tả lá ( thân ,gốc ) một cây em thích ( BT2) .
 - Yêu thích tìm hiểu những cảnh vật xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học:
1 tờ phiếu viết lời giải BT1.
III.C ác hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
14’
15’
4’
1 . ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
GV gọi 2 HS lên bảng đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
HĐ1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu 
Bài 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
HĐ2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây
Bài2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay.
4. Củng cố -Dặn dò :
- GV cùng HS chốt lại nội dung bài
GV nhận tiết học 
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: 
2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa.
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
HS phát biểu ý kiến. 
Cả lớp cùng nhận xét.
1 HS nhìn phiếu, đọc lại.
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận.
Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây.
HS viết đoạn văn vào vở.
VD: Ở sân trường em sừng sững một cây si già. Thân cây to lớn ba người ôm không xuể. Rễ cây từ cành đâm xuống đất trông như những con rắn đang bò. Vỏ cây xù xì đầy những vết sẹo.. 
 TIẾT2: TOÁN LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu 
Biết so sánh hai phân số.
 -GD tính cẩn thận.
 * HS khá –giỏi làm BT :1 (c; d ) ;BT 4/122
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.C ác hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
3’
 1 . ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ 
GV yêu cầu HS sửa bài 1c làm ở nhà
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
GV nhận xét- ghi điểm.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Trong giờ học nàycác em sẽ được rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số.
HĐ1: Thực hành
Bài 1: cho HS làm vở phần a,b
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
GV thu bài chấm và nhận xét 
Gọi HS khá –giỏi nêu cách so sánh phần c .
-GV giảng qua cách so sánh phần c
-GV nhận xét.
Bài 2: (Nhóm đôi)
-GV viết phần a lên bảng và y/c hs suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số 
-Y/C HS tự làm theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh ,sau đó HD hs cách so sánh với 1.
-GV nhận xét.
Bài 3 (M)
-GV HD theo mẫu phần a SGK 
VDï : So sánh và .
và , Vì nên > .
-Cho hs nhận xét: 
-Cho hs nêu phần b
-GV nhận xét.
Bài tập 4: Gọi HS khá- giỏi sửa bài 
-Y/C hs làm bài
4.Củng cố - Dặn dò : 
Nêu lại các cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
Nhận xét tiết học.
Về làm lại BT2/122 Chuẩn bị bài
Hát 
1HS sửa bài,1HS trả lời câu hỏi.
-HS nghe.
* So sánh hai phân số
-Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh.
HS làm bài phần a,b
a/ b/và . Rút gọn
=.Vì nên< 
HS khá –giỏi nêu cách so sánh phần 
-HS nhận xét.
* So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
-HS trao đổi, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp.
-Thống nhất hai cách so sánh:
+ Quy đồng các phân số rồi so sánh.
+ So sánh với 1. a/ và .
C 1:; .
Vì nên .
C2: và . Vì >1; .
 So sánh hai phân số có cùng tử số
-HS theo dõi.
- HS nhận xét 
b/ So sánh hai phân số:và .Ta có: > ; và .Ta có:>.
HS nhận xét.
Bài 4: HS khá-giỏi :
* Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
HSlàmbài;;. Ta có:;
; .Vì <<nên :;;.
HS nhận xét.
HS nêu lại kiến thức 
-Ta quy đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh 2 phân số mới .
TIẾT4: lÞch sư
tr­êng häc thêi hËu lª
 I.Mục tiêu 
 - BiÕt ®­ỵc sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc thêi H©u Lª
 - Nh÷ng viƯc nhµ HËu lª lµm ®Ĩ khuyÕn khÝch viƯc häc tËp. 
 - Gi¸o dơc HS cã ý thøc häc tËp.
 II.Đồ dùng dạy học: 
 - C¸c h×nh minh ho¹ trong SGK .PhiÕu häc th¶o luËn nhãm cho HS.
 III.C ác hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
11’
15’
3’
1 . ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Y/c HS tr¶ lêi 2 c©u hái cuèi bµi 17.
- GV nhËn xÐt viƯc häc bµi ë nhµ cđa HS
- Cho HS q/s ¶nh V¨n MiÕu.
- Quèc Tư Gi¸m, Nhµ Th¸i häc, bia tiÕn sÜ vµ hái: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
HĐ1: Tỉ chøc gi¸o dơc thêi hËu lª
- Cho HS TH¶o luËn nhãm theo ®Þnh h­íng sau: 
H·y cïng ®äc SGK, th¶o luËn ®Ĩ hoµn thµnh phiÕu sau: 
- Y/c ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn th¶o luËn cđa nhãm m×nh 
- Y/c HS dùa vµo néi dung phiÕu ®Ỵ m« t¶ tãm t¾t vỊ tỉ chøc gi¸o dơc d­íi thêi HËu Lª (vỊ tỉ chøc tr­êng häc, vỊ ng­êi ®­ỵc ®i häc, vỊ néi dung häc, vỊ nỊn nÕp thi cư). 
*GV tỉng kÕt : Nhµ HËu Lª kiĨm tra ®Þnh kú tr×nh ®é cđa quan l¹i ®Ĩ c¸c quan ph¶i th­êng xuyªn häc tËp.
HĐ2: Nh÷ng biƯn ph¸p khuyÕn khÝch häc tËp cđa nhµ hËu lª
- Y/c HS ®äc SGK vµ TLCH
(?) Nhµ HËu Lª ®· lµm g× ®Ĩ khuyÕn khÝch viƯc häc tËp.
*KÕt luËn: SGK
3. Cđng cè - DỈn dß: 
 - Qua bµi häc lÞch sư nµy, em cã suy nghÜ g× vỊ gi¸o dơc thêi HËu Lª ?
- Tỉng kÕt giê häc, dỈn HS vỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
- HS tr¶ lêi
- ¶nh chơp V¨n MiÕu - Quèc Tư Gi¸m, lµ t­êng ®¹i häc ®Çu tiªn cđa n­íc ta ®­ỵc x©y dùng b¾t ®Çu tõ thêi nhµ Lý. 
- Chia thµnh c¸c nhãm nhá, cïng ®äc SGK vµ th¶o luËn.
 - Mçi nhãm tr×nh bµy 1 ý trong phiÕu, c¸c nhãm kh¸c theo dâi vµ bỉ sung ý kiÕn.
- HS tr×nh bµy
- HS kh¸c theo dâi ®Ĩ nhËn xÐt vµ bỉ sung ý kiÕn.
- HS ®äc thÇm SGK, ph¸t biĨu ý kiÕn 
- Nh÷ng viƯc nhµ HËu Lª ®· lµm ®Ĩ khuyÕn khÝch viƯc häc tËp lµ:
 + Tỉ chøc LƠ x­íng danh 
 + Tỉ chøc LƠ vinh quy (lƠ ®ãn r­íc ng­êi ®ç cao vỊ lµng).
 + Kh¾c tªn tuỉi ng­êi ®ç ®¹t cao (tiÕn sÜ) vµo bia ®¸ dùng ë V¨n MiÕu ®Ĩ t«n vinh ng­êi cã tµi. 
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn
 TIẾT 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 I.Mơc tiªu : 	
 Đánh giá tình hình học tập trong tuần 22, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 23
Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới.
- Nắm được nội dung thi đua tuần tới.
III/ Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
16’
19’
 HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần 22 
 * GV nhận xét chung 
 - Lớp ổn định sĩ số đi học đầy đủ.
 -Lớp duy trì các nề nếp trước khi nghỉ tết. 
 -Đa số HS có ý thức tốt ,về nhà học bài và làm bài đầy đủ . 
-Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. 
* Một số tồn tại:
-Lớp truy bài đầu giờ chưa tốt. 
- Một số em còn hay quên vở ,dụng cụ học tập .
-Cần giữ vệ sinh trường lớp trong giờ ra chơi ,không xả rác bừa bãi .
HĐ2: Kế hoạch tuần 23.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập trước tết.
 - Đi học chuyên cần.
-Phát động phong trào thi đua giữa các tổ, 
-Tăng cường phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi .
- HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, chăm sóc cây xanh trên sân trường.
- HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định . 
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh 
-Tiếp tục đóng góp kế hoạch nhỏ Liên Đội .
- Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần.
 - Lớp trưởng tổng hợp xếp loại thi đua 
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.
- HS lắng nhge và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_22_hoang_thi_lap.doc