Tiết 3: TOÁN
Tiết 111: Luyện tập chung.
I/ MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Làm đươc các bài tập: BT1(ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123)
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TUẦN 23 Ngµy so¹n: 6/02/2010 Ngµy giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 02 năm 2010 TiÕt 1: Chµo cê ______________________________ TiÕt 2: TËp ®äc(TiÕt 45) Hoa häc trß I/ Môc tiªu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhỏ nhẹ, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tiếng học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/§å dïng d¹y häc: - Bảng phụ ghi đoạn 1. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B> Bài mới 1) Giới thiệu bài. 2) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: đóa, cành, mỗi hoa, tán hoa lớn xòe ra, đưa đẩy, ngạc nhiên, nỗi niềm, bỗng, ... + Hiểu nghĩa các từ mới: Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm, + Luyện đọc đúng toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần 3) Tìm hiểu bài - Yªu cÇu HS ®äc thÇm bµi vµ tr¶ lêi c©u hái: + Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. - Giảng: Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng. + Biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở nhiều, đẹp. - Hướng dẫn nêu ý 1. * ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? + Hoa phượng nở vào thời kì nào? + Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao? + Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức? + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? + Em có cảm nhận gì qua đoạn văn thứ ba? + Khi học bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì. - Hướng dẫn nêu ý 2. * ý 2: Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của cây phượng, một vẻ đẹp đặc sắc của hoa - HD nêu nội dung bài. - Bổ sung, ghi bảng: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tiếng học trò. - Gọi HS nhắc lại. 4) Đọc diễn cảm. - HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài. - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm. C> Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - VÒ nhµ luyÖn ®äc bµi nhiÒu lÇn. - ChuÈn bÞ bµi sau. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc - Ba đoạn: + Đ1: Phượng không phải.. đậu khít nhau. + Đ2: Nhưng hoa càng đỏ... bất ngờ vậy? + Đ3: Bình minh... câu đối đỏ. - Từng tốp 3 HS luyện đọc. - HS luyện đọc từ theo HD của GV. - HS luyÖn ®äc theo cÆp. - HS nghe. - Trả lời: + Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến .... - HS nêu. - HS nhắc lại. + Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên sân trường. + Mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. + Vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường,..... + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ ... + Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần,... + Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. - HS nêu. - HS nhắc lại. - HS nêu. - Nhắc lại nhiều lần. - 3 HS đọc diễn cảm toàn bài, nªu giäng ®äc tõng ®o¹n. - N2: Luyện đọc diễn cảm. - Một số HS thi đọc diễn cảm. Tiết 3: TOÁN Tiết 111: Luyện tập chung. I/ MỤC TIÊU:Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Làm đươc các bài tập: BT1(ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ DẠY HĐ HỌC A> Bài cũ: - Không quy đồng MS, hãy so sánh các phân số sau: a) và ; b) và - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD làm bài tập. Bài 1(ở đầu, trang 123): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, KL lời giải đúng. Bài 2(ở đầu, trang 123): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 1a, c (ở cuối, trang 123): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (HSKG làm cả bài). - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 (ở đầu, trang 123): (HSKG làm) - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. C> Củng cố, dặn dò: - Gäi HS nªu c¸ch so s¸nh ph©n sè - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm, giải thích cách làm. a) - HS nêu. - N2: Trao đổi cùng làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả, giải thích cách làm. Kq: < ; < ; < 1 = ; > ; 1 < - HS đọc nội dung bài tập. - 2HS lên bảng, lớp làm nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: a, ; b, - HS nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: a, 752 (hoặc 754; 756; 758) b) 750. Số 750 chia hết cho 3 c) 756. Số 756 chia hết cho 2 và 3. a) ; b) - 2 HS nªu TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1). I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ. - Yêu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” bài 10. - Nhận xét, ghi điểm. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình huống trang 34, SGK) - Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận: Nếu em là bạn Thắng trong tình huống trên, em sẽ làm gì? Vì sao? - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, KL Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1/SGK) - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập 1. - Giáo viên nhận xét, kết luận: Tranh 1: Sai; Tranh 2: Đúng; Tranh 3: Sai; Tranh 4: Đúng. Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT2/35) - GV hướng dẫn như HĐ2 và kết luận: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt) b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế - GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ. Nhóm 1: Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết. Nhóm 2: Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. Nhóm 3: Siêu thị, nhà hàng, ... có phải là công trình công cộng không? Ta cần bảo vệ không? C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài ? V× sao ph¶i gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng? ? Em ®· lµm g× ®Ó gi÷ g×n c«ng tr×nh c«ng céng? - Nhận xét tiết học. - 1HS nhắc lại. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - N2: Thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. - 3 nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm lên trình bày. Học sinh khác bổ sung + Trường học, trạm xá, Uỷ ban xã. + Cần: Không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường của Trường học, trạm xá, Uỷ ban xã. - Không. Nhưng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do con người làm ra. - HS đọc mục “ghi nhớ”. - HS nèi tiÕp ph¸t biÓu. Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(TiÕt 45) Dấu gạch ngang. I/ MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). *HSKG: Viết được đoạn văn nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: - H: Tìm những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài hay nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. - GV nhận xét ghi điểm. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Phần nhận xét: Bài 1: Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc BT1 - Yêu cầu học sinh tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. - GV kết luận: + Đoạn a: - Cháu con ai? - Thưa ông, cháu là con ông Thư + Đoạn b: Cái đuôi dài, bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công, đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. + Đoạn c: - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn... - Khi điện đã vào quạt, tránh để... - Hằng năm, tra dầu mỡ... - Khi không dùng cất quạt. Bài 2: - H: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? 3) Phần ghi nhớ 4) Phần luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Câu có dấu gạch ngang + Pa - xcan thấy bố mình, một viên chức tài chính, vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. + “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!”, Pa - xcan nghĩ thầm. - Con hi vọng món quà này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính, Pa - xcan nói. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giáo viên lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: + Đánh dấu các câu đối thoại + Đánh dấu phần chú thích. - Yêu cầu HS làm bài (lưu ý HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của bài tập). - Yêu cầu HS trình bày. - Giáo viên nhận xét kết luận. C> Củng cố, dặn dò: ? DÊu g¹ch ngang cã t¸c dông g×? - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ChuÈn bÞ bµi sau. - 2 HS nêu miệng các từ ngữ. - 3 em đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc. + Đoạn a: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại. Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn. Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. - 2 - 3 em đọc “Ghi nhớ”. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm SGK. - N2: Thảo luận cùng làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả; lớp nhận xét. Tác dụng + Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính) + Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa - xcan) + Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dưới chỗ bắt đầu câu nói của Pa - xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa - xcan nói với bố) - 1HS đọc yêu cầu. - HS cá nhân làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - HS nhËn xÐt, bæ sung - HS nªu TiÕt 6: TOÁN Tiết 112: Luyện tập chung. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Làm ... có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy? - GV nêu: Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy, chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. - GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, GV làm mẫu. + Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau. + Hỏi: Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau? + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy + Yêu cầu học sinh tô màu băng giấy + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy. + Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy? + Đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. - Giáo viên kết luận: Cả 2 lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy. 3) HD dẫn cộng hai phân số cùng MS. - GV nêu vấn đề như trên, sau đó hỏi: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? - H: Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy? - H: Vậy cộng bằng bao nhiêu? - Ghi bảng: + = - H: Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so với tử số của phân số trong phép cộng trên? + Mẫu số của 2 phân số và so với mẫu số của phân số trong phép cộng + = - Giáo viên: Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau: + = = - H: Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? - Gọi học sinh nhắc lại. 4) HD làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích, tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 2: (Dành cho HSKG) - Yêu cầu HSKG tự làm bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. C> Củng cố, dặn dò ? Muèn céng hai ph©n sè cïng mÉu sè ta lµm nh thÕ nµo? - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. + Học sinh thực hành + 8 phần bằng nhau. + băng giấy + Học sinh tô màu. + băng giấy + 5 phần băng giấy + băng giấy - Làm phép cộng: + - Năm phần tám băng giấy. + - Học sinh nêu: 3 + 2 = 5 + Ba phân số bên có mẫu số bằng nhau (đều bằng 8) - Học sinh thực hiện lại phép cộng. + Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số. - 2-3 em nhắc lại. - 1HS nêu yêu cầu. - 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. KQ: a, hay bằng 1; b, hay bằng 2; c, ; d, - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS phân tích và nêu hướng giải. - 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: Cả hai ô tô chuyển được là: + = (số gạo) Đáp số: số gạo. - HSKG tự làm bài vào vở nháp. + = ; + = + = + - 2 HS nªu Kü thuËt Trõ s©u, bÖnh h¹i c©y rau, hoa A. Môc tiªu : - Häc sinh biÕt ®îc t¸c h¹i cña s©u, bÖnh h¹i vµ c¸ch trõ s©u, bÖnh h¹i phæ biÕn cho c©y rau hoa - Cã ý thøc b¶o vÖ c©y rau, hoa vµ m«i trêng C. §å dïng d¹y häc - Su tÇm tranh ¶nh mét sè lo¹i s©u bÖnh h¹i c©y rau hoa - MÉu mét sè lo¹i s©u hoÆc c¸c bé phËn c©y bÞ s©u bÖnh ph¸ ho¹i C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I- Tæ chøc II- KiÓm tra : kÓ tªn mét sè lo¹i ph©n bãn dïng ®Ó bãn rau hoa ? III- D¹y bµi míi : nªu môc ®Ých yªu cÇu + H§1: Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh t×m hiÓu môc ®Ých cña viÖc trõ s©u, bÖnh h¹i. - Quan s¸t h×nh 1 nªu nh÷ng t¸c h¹i cña s©u, bÖnh h¹i cña nh÷ng c©y rau hoa - Cho häc sinh quan s¸t mét sè tranh ¶nh vÒ mét sè lo¹i s©u, bÖnh h¹i rau hoa - Gi¸o viªn kÕt luËn : s©u bÖnh lµm h¹i cho c©y ph¸t triÓn kÐm, n¨ng suÊt thÊp, chÊt lîng gi¶m sót. V× vËy ph¶i thêng xuyªn theo dâi ph¸t hiÖn s©u bÖnh vµ diÖt trõ s©u bÖnh kÞp thêi cho c©y + H§2: Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh t×m hiÓu c¸c biÖn ph¸p trõ s©u, bÖnh h¹i - Cho häc sinh quan s¸t h×nh 2 s¸ch gi¸o khoa - Nªu nh÷ng biÖn ph¸p trõ s©u bÖnh ®ang ®îc thùc hiÖn trong s¶n xuÊt - T¹i sao kh«ng thu ho¹ch rau hoa ngay sau khi phun thuèc trõ s©u - Khi tiÕp xóc víi thuèc trõ s©u, bÖnh h¹i ngêi lao ®éng ph¶i trang bÞ nh÷ng vËt g× - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bæ xung - Gäi häc sinh ®äc ghi nhí - H¸t - Vµi em tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bæ xung - Lµm cho cñ, qu¶ kÐm ph¸t triÓn, thèi háng. L¸ c©y s¬ x¸c; Nô hoa vµ hoa kh«ng ph¸t triÓn - Häc sinh quan s¸t - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh quan s¸t tranh s¸ch gi¸o khoa - B¾t s©u, ng¾t l¸, nhæ c©y bÞ bÖnh; Phun thuèc trõ s©u; BÉy ®Ìn.... - Ph¶i ®¶m b¶o kho¶ng thêi gian ngõng phun thuèc ®Ó gi÷ cho rau s¹ch ngêi sö dông kh«ng bÞ ngé ®éc - Ngêi lao ®éng ph¶i mang gang tay, kÝnh ®eo m¾t, ®eo khÈu trang, ®i ñng, mÆc quÇn ¸o b¶o hé ®Ó tr¸nh bÞ nhiÔm ®éc.... D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : - M« t¶ nh÷ng biÓu hiÖn c©y bÞ s©u bÖnh ph¸ h¹i. - Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ bµi thu ho¹ch rau hoa. ................................................................................................................ TiÕt 3: Taäp laøm vaên Tiết 45: LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA CAÂY COÁI. I. Muïc tieâu : HS Nhaän bieát ñöôïc moät soá ñieåm ñaëc saéc trong caùch quan saùt vaø mieâu taû caùc boä phaän cuûa caây coái ( hoa, quaû) trong ñoaïn vaên maãu (BT1) ; vieát ñöôïc ñoaïn vaên ngaén taû moät loaøi hoa ( hoaëc moät thöù quaû) maø em yeâu thích (BT2). II. Chuaån bò : GV: Baûng phuï HS: Quaû cam, caø chua. III. Caùc hoaït ñoäng dạy- học : GV HS 1.Baøi cuõ: Luyeän taäp taû caùc boä phaän cuûa caây coái (tuaàn 22) Nhaän xeùt. 2. Bài mới: Giôùi thieäu baøi : a)Höôùng daãn Hs luyeän taäp: Baøi 1: GV nêu yc: HS Ñoïc töøng ñoaïn,phaùt hieän caùch taû cuûa taùc giaû trong moãi ñoaïn coù gì hay, ñaëc saéc. a) Ñoaïn taû: “Hoa mai vaøng” b) Ñoaïn taû “Hoa saàu ñaâu” c) Ñoaïn taû “Quaû cam” d) Ñoaïn taû “Quaû caø chua” + GV nhaän xeùt. Treo baûng phuï vieát saün vaø nhaän xeùt toùm taét veà nhöõng ñieåm ñaëc saéc cuûa moãi ñoaïn vaên b) Luyeän taäp: Baøi 2: ? Caùc em choïn taû 1 loaøi hoa hay thöù quaû naøo? Ñoïc tröôùc lôùp 5, 6 baøi. Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Cuûng coá, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hoaøn chænh ñoaïn vaên vaøo vôû. - Chuaån bò: “Toùm taét tin töùc”. -2 HS ñoïc ñoaïn taû laù, thaân hay goác cuûa caùi caây em yeâu thích. Hoaït ñoäng lôùp, nhoùm. - 1 HS ñoïc yeâu caàu vaø 2 ñoaïn vaên taû hoa mai, hoa saàu ñaâu. - 1 HS ñoïc 2 ñoạn vaên taû quaû cam vaø quaû caø chua. Lôùp ñoïc thaàm, suy nghó vaø TLCH. HS trao ñoåi, thaûo luaän theo caëp. Ñaïi dieän nhoùm phaùt bieåu. Taùc giaû saùt hoa mai töø khi noù coøn laø nuï ñeán khi nôû xoøe ra mòn maøng. - Taùc giaû chuù yù ñeán caû chuøm hoa sầu đâu Lôùp nhaän xeùt. 1, 2 HS noùi laïi nhöõng nhaän xeùt naøy. - 1 HS ñoïc yeâu caàu. - Lôùp ñoïc thaàm, suy nghó, choïn taû moät loaøi hoa hay thöù quaû maø em yeâu thích. 6, 7 HS phaùt bieåu. HS laøm baøi vaøo nhaùp. Nhaän xeùt. - HS nghe TiÕt 4: THỂ DỤC (TiÕt 45) Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy. Trß chơi: Con s©u đo. I/ MỤC TIÊU: - Bật xa. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). - Tập phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Trò chơi: “Con sâu đo”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Thời lượng Cách tổ chức 1) Phần mở đầu. - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. - Khởi động các khớp. - Ôn bài TD phát triển chung. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” 2) Phần cơ bản. a, Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng cơ bản. - Học kĩ thuật bật xa. + GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích, kết hợp làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa. + Cho HS bật thử. + Cho HS tập chính thức. + Giáo viên hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn. b, Trò chơi vận động “Con sâu đo” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Cho học sinh thi đua chơi theo tổ. 3) Phần kết thúc - HS chạy nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu. - GVhệ thống bài và nhận xét tiết học. - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. 6 - 8 phút 1 lần 20-22 phút 3-4 lần 2–3 lần. 4-6 phút xxxxx xxxxx x x x x x x x x x x xxxx x xxxx x xxxx x xxxx x x x x x x x x x x x ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ TiÕt 4: THỂ DỤC ( TiÕt 45) Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy.Trò chơi: Con sâu đo. I/ MỤC TIÊU: - Bật xa. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). - Tập phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Trò chơi: “Con sâu đo”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Thời lượng Cách tổ chức 1) Phần mở đầu. - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. - Khởi động các khớp. - Ôn bài TD phát triển chung. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” 2) Phần cơ bản. a, Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng cơ bản. - Ôn bật xa. + Giáo viên cho học sinh khởi động các khớp, tay, tập bật nhảy nhẹ nhàng. + Cho học sinh tập theo nhóm. + Giáo viên cho học sinh các tổ thi bật xa. Chọn em nào bật xa nhất khen thưởng. GV nhắc nhở học sinh thả lỏng tích cực. + Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa hơn được biểu dương. - Học phối hợp chạy nhảy: 5 - 6 phút + Giáo viên cho học sinh tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu thực hiện xong, đi ra khỏi đệm hoặc hố cát, em tiếp theo mới được xuất phát. b, Trò chơi vận động “Con sâu đo” Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi > cách chơi thứ 2. (Hướng dẫn như phần học chung) + Lần 1 chơi thử sau đó mới chơi chính thức. + Giáo viên cho 2 đội thi đấu với nhau; giáo viên chú ý sau các lần chơi nhớ đổi người giám sát, để các em cùng được tham gia chơi. 3) Phần kết thúc - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà bật xa. 6 - 8 phút 1 lần 20-22 phút 3-4 lần 2–3 lần. 4-6 phút xxxxx xxxxx x x x x x x x x x x xxxx x xxxx x xxxx x xxxx x xxxx x xxxx x x x x x x x x x x x ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: