TIẾT4: TOÁN
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
-Biết so sánh hai phân số.
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. (Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung)
II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 23 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 TIẾT1 GIÁO DỤC TẬP THỂ I/ Yêu cầu Đánh giá tình hình học tập trong tuần 23 ,đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 24. Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. II / Nội dung ( 20’) - Nắm các công việc trong tuần - Nghe tổng phụ trách tổng kết tuần vừa qua và triển khai các hoạt động của Đội trong tuần tới. - BGH triển khai kế hoạch tuần tới III –Nhắc nhở HS ( 15’) -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng . nghỉ học phải có giấy xin phép. Vệ sinh lớp học sạch sẽ. -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao *************************************************** TIẾT3: TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niền vui sướng của tuổi học trò. - Yêu thích tuổi học trò II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có. III.Các hoạt động dạy hoc: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 11’ 10’ 8’ 2’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Gọi HS đọc toàn bài -Bµi chia lµm mÊy ®o¹n? - Híng dÉn ng¾t nghØ - Đọc từng đoạn ( 3 lượt). - Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm - Giúp HS hiểu từ ngữ mới, khó trong bài ë phÇn chĩ gi¶i - Đọc theo cặp. - Gäi HS thi ®äc -GV nhận xét ghi điểm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài - Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. +Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào? - GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” - Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?. +Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?. +Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?. +Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2? -Tìm các từ rả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian. - Cho HS nêu dại ý của bài HĐ 3: Đọc diễn cảm -Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc +GV đọc mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên. -Gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố - Dặn dò: +Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài -3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung -Quan sát và trả lời câu hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng. - 1 SH đọc toàn bài .Lớp đọc thầm - . 3đoạn - HS đọc tiếp nối 2-3 lượt -Học sinh hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - Vài HS thi ®äc - 1 học sinh đọc toàn bài. - HS đọc thầm từng đoạn để trảLCH - HS phát biểu +Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1 -Tác giả goị hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò.. + Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường. +Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ +Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non.. +Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. -HS tìm và ghạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc - Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niền vui sướng của tuổi học trò. -Nghe, nắm cách đọc . +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất -2 HS lần lượt đọc -HS phát biểu . -Về thực hiện. TIẾT4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Biết so sánh hai phân số. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. (Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 . + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . -Nhận xét - Ghi điểm. 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1 ( trang 123): Gọi HS đọc đề bài. +Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . +Tương tự đối với phần b) -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2(ở đầu trang 123): -Gọi HS đọc đề bài. -Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1? - GV chấm chữa bài Bài 1a,c (ở cuối trang 123): -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học. -Điền số nào vào7 5 để 7 5 chia hết cho 2 những không chia hết cho 5? Vì sao điền thế lại không chia hết cho 5? Các bài còn lại trang 123 còn thời gian hướng dẫn cho hs làm. 4 .Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn . -2-3 em nhắc lại . -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở . -1HS đọc đề bài. -HS tự làm bài tập vào vở. a) b) -HS nêu: -1 HS đọc đề bài. + HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết -Lớp làm bài tập vào vở. -Nối tiếp trả lời. + Điền các số 2, 4, 6, 8 vào ô trống thì được số chia hết cho 2 không chia hết cho 5. Vì -2HS nhắc lại. -Về nhà thực hiện. Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010 TIẾT1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 2 (ở cuối trang 123): -Gọi HS đọc đề bài. -HD HS làm bài phần a. -Treo bảng phụ. Phát phiếu học tập. -Yêu cầu HS làm việc trên phiếu phần b. - Nhận xét , chốt kết quả đúng . Bài 3 (trang 124): Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm thế nào? - Gọi 1 em lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp suy nghĩ , làm vở BT . -Gọi một số em nêu kết quả của mình . -Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bài 2 (c,d trang 125): -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Các bài còn lại hướng dẫn cho hs làm. 3.Củng cố - Dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -2-3 em nhắc lại . -1 HS đọc đề bài. -1 em làm bảng phụ . - Làm phiếu bài tập . -1HS lên bảng làm. -Tổng số HS của lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) -Số HS sinh trai bằng HS cả lớp. - Số HS sinh gái bằng HS cả lớp. -1 HS đọc. -Ta rút gọn phân số rồi so sánh. -1HS lên bảng làm. Lớp làm bài tập vào vở. -Nêu kết quả . = -1 HS đọc. -HS làm bài, chữa bài. -2 HS nêu lại . TIẾT2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I.Mục tiêu: -Nắm được tác dụng cuả dấu ghạch ngang. -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang tong bài văn; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài tập 1 phần nhận xét -Giấy khổ to và bút da.ï III.Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 12’ 16’ 3’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp. -Nhận xét chấm điểm 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học HĐ1: Phần nhận xét Bài 1: -Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn a ở bài tập 1 phần nhận xét. -Trong đoạn văn trên , có những dấu câu nào các em đã được học? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng. Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh -GV rút ra ghi nhớ: SGK -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch ngang. - Gọi HS nói tác dụng của từng dâú gạch ngang trong câu văn bạn dùng HĐ 3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài.Phát phiếu cho 1 em làm . Theo dõi , giúp đỡ -Gọi HS trình bày phiếu và phát biểu. GV cùng cả lớp nhận xét kết quả. -Nhận xét và kết luận lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Trong đoạn văn em viết, dâú gạch ngang được sử dụng có tác dụng ... HS nêu . Có thể : Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả ./Em muốn tả loài hoa rất đặc biệt là hoa lộc vừng . -3 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm vào vở. - Một số em trình bày . Cả lớp cùng nhận xét . -Về thực hiện. TIẾT4: KHOA HỌC BÓNG TỐI I.Mục tiêu: -Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. -Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. - Giáo dục HS hiểu biết về bóng tối. II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị chung: đèn bàn. -Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy hoặc tấm vải; kéo bìa, một số thanh tre gỗ nhỏ để các miếng bìa đã cắt làm “ phim hoạt hình” một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp để cùng tạo bóng trên màn. III.Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 16’ 10’ 3’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước. -Nhận xét chấm điểm 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối. Bước 1: GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. -Tổ chức cho HS nêu các dự đoán của mình GV có thể ghi lại các dự đoán này lên bảng. GV cũng có thể yêu cầu –HS giải thích tại sao em đưa ra dự đoán như vậy. Bước 2: Làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. Lưu ý: Khi làm làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước pha đèn. -Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả trên bảng. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK. Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? -Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm. KL:SGK HĐ2: Trò chơi hoạt hình. -Cho HS chơi trò chơi xem bóng, đoán vật. -Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? -Với những vật như hộp, ô tô đồ chơi nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau -KL:SGK 3.Củng cố – Dặn dò: - GV cùng hs chốt lại nội dung bài -Nhận xét tiết học. Nhắc HS về ôn bài. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ . -2-3 em nhắc lại . -Nhận nhiệm vụ thực hiện làm thí nghiệm trang 93 SGK. -Nêu: -Giải thích lí do mình nêu dự đoán. -Hình thành nhóm từ 4 HS thảo luận tìm hiểu về bóng tối. -HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -HS nêu: -HS làm thí nghiệm chung cả lớp hoặc theo nhóm để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? -Một số nhóm trình bày kết quả Nhận xét bổ sung. -Quan sát và đoán xem tên của đồ vật. -Nối tiếp đoán mỗi HS đoán một vật. -Thực hiện. -HS nghe. -Về thực hiện. Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010 TIẾT1 : TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về ích lợi của loài cây II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 12’ 16’ 3’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả . -Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp.Ghi điểm 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học HĐ1: Phần nhận xét. Bài 1,2 ,3: Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầuHS đọc thầm bài cây gạo. Trao đổi nhóm bàn các bài tập. -Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến . -Nhận xét , chốt kết quả đúng. Rút ra ghi nhớ. -Gọi HS đọc câu ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài. -Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi theo cặp xác định ND chính đoạn văn. -Gọi HS phát biểu ý kiến . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài cây trâm bầu đen có 4 đoạn Đoạn 1: Tả bao quát Đoạn 2: Hai loại trám đen: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm vở. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét sửa bài tập. 3.Củng cố - Dặn dò: - GV cùng hs chốt lại nội dung bài Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2 HS đọc phần nhận xét của mình. -Nhận xét. -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 -Lớp đọc thầm bài Cây gạo. -Làm việc theo bàn. -Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên. +Bài: Cây gạo có 3 đoạn, +Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: -3-4 HS đọc phần ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu GV -Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập. -Phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. -1HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HS viết bài vào vở. -Một số HS đọc đoạn viết của mình, -Nhận xét bài viết của bạn. TIẾT3 : TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Rút gọn được phân số. -Thực hiện được phép cộng hai phân số. III.Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bảng con . Gọi 1 em lên bảng làm . - GV chấm chữa bài Bài 2(a,b): Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Vậy để thực hiện cộng các phân số này ta làm như thế nào? -Chữa bài trên bảng nhận xét cho điểm Bài 3(a,b): Gọi HS nêu yêu cầu . -Giúp HS hiểu . -Nhận xét bài làm của HS. Bài 4: : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài . -GV chấm chữa bài 3.Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập. 2HS lên bảng làm bài tập. -2 -3 HS nhắc lại -1HS đọc đề bài. -Lớp làm bài vào bảng con 1 em lên bảng làm . a/ ; b/ c/ - 1HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét bổ sung. -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi tính cộng. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. -Theo dõi chữa bài. Kiểm tra vở của nhau. -1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập. -Nghe giảng. b) + HS thực hiện vào vở. Giải : + Số đội viên cả hai hoạt động là : + = ( số đội viên ) Đáp số : ( số đội viên ) - HS trả lời -Về thực hiện. TIẾT4: LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu: - Biết sự phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): -Tác gả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu thảo luận nhóm . Hình minh họa trong SGK III- Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 13’ 13’ 3’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 18 -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học HĐ 1: Văn học thời Hậu Lê. -Tổ chức hoạt động theo nhóm trình bày kết quả trên phiếu . -Nêu một số tác giả, tác phẩm, nội dung văn học thời hậu lê? -Theo dõi , giúp đỡ . -Gọi một số em nêu kết quả . -Nhận xét KL:SGK HĐ 2: Khoa học thời Hậu Lê. -Tác phẩm văn học ở thời kì này được viết bằng chữ gì? -Đọc một vài đoạn văn đoạn thơ ở thời kì này. -Tổ chức hoạt động theo nhóm. Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành bảng thông kê sau (STK) - Theo dõi , giúp đỡ . -Gọi một số nhóm trình bày kết quả trước lớp. -Em hãy kể thêm một số lĩnh vực khoa học đã được tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê. -Tổ chức cho HS kể về tác giả, tác phẩm ở thời kì này? 3.Củng cố - Dặn dò: -Em hãy giới thiệu về các tác giả , tác phẩm lớn thời Hậu Lê ( Nguyễn Trãi , Lương Thế Vinh,) -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 1HS đọc ghi nhớ. -Lớp nhận xét bổ sung. -2-3 em nhắc lại . -Hình thành nhóm 5 HS nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành vào phiếu. Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Bình ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc . . -Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. -Một số HS nối tiếp nêu. -Hình thành nhóm 4 HS nhận phiếu thảo luận. - Thảo luận trình bày phiếu . Tác giả Tác phẩm Nội dung Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí tòn thư Ghi lại lịch sử nước ta thời hùng vương đến thời Hậu Lê -Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Nhận xét bổ sung. -Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.VD: Lịch sử , địa lí , toán , y học. - Giới thiệu cá nhân trước lớp . -HS nghe. TIẾT 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ I.Mục tiêu: -Củng cố lại một số bài hát theo chủ đề đã học. -Nhận xét hoạt động tuần 23 và triển khai kế hoạch tuần 24. II.Các hoạt động dạy học . TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ 15’ 1.Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải . -Lớp thực hiện. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phĩ :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
Tài liệu đính kèm: