Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Môn Toán Đạo đức

Tên bài T111. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (115) GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T.1)

I. MỤC TIÊU - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau).

- Vận dụng trong giải toán có lời văn.( BT 1, 2, 3, 4)

- GDHS: Có ý thức làm BT ở nhà

- TCTV: Đọc đúng các số có nhiều chữ số

 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nắm được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

- TCTV: Luyện nói đủ câu

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012	
Tiết 1
CHÀO CỜ
------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Toán
 Đạo đức
Tên bài
T111. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (115)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T.1)
I. MỤC TIÊU
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.( BT 1, 2, 3, 4)
- GDHS: Có ý thức làm BT ở nhà
- TCTV: Đọc đúng các số có nhiều chữ số
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nắm được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- TCTV: Luyện nói đủ câu
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: Cho hs làm BT2 ( 114)
Nhận xét, cho điểm; giới thiệu nhân số có bốn chữ số với số có một...
HS: Làm bảng con 1427 x 3 = ; đặt tính rồi tính; 1 em lên bảng.
GV: Y/c nhiều em nêu cách đặt tính, tính; kết luận...; HD làm BT1
HS: Làm BT1 vào phiếu bài tập
GV: Yêu cầu 1 HS làm trên phiếu to, trình bày kết quả
HS: Nhận xét, nêu cách làm
GV: Chữa bài. Chốt kết quả đúng.
HS: Làm BT2 vào vở; 1 HS lên bảng
GV: Chữa BT2 chốt kết quả đúng; giao BT3
HS: Làm BT3; BT4 vào phiếu bài tập; làm xong đổi phiếu kiểm tra kết quả.
GV: Nhận xét, dặn dò
HS: 2 em đọc ghi nhớ của bài trước
GV: Nhận xét cho điểm-giới thiệu bài
HĐ1 thảo luận nhóm (Tình huống T.34 - SGK)
HS: HĐ cặp trao đổi thảo luận ( Đại diện trình bày KQ) 
GV: Nhận xét kết luận 
(Đúng: Tranh 2, 4; Sai: 1, 3) 
HĐ2: Làm BT1 SGK 
HS: Làm bài, đọc bài trước lớp 
GV: Nhận xét đánh giá kết luận 
HS: Làm BT2 SGK 
GV: Nhận xét KL
HS: Nối tiếp nhau đọc lại ghi nhớ 
GV: Nhận xét tổng kết bài
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Mĩ thuật
 Toán
Tên bài
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
T111. LUYỆN TẬP CHUNG (T.123)
I. MỤC TIÊU
- Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ cái bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
- GD HS: Ham học vẽ
- TCTV: Luyện nói đủ câu
 -Rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số.
 -Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
- GDHS: Có ý thức làm BT
- TCTV: Đọc đúng các số có nhiều chữ số
II. ĐỒ DÙNG
 - Một số loại bình đựng nước có hình dạng, màu sắc khác nhau; màu vẽ.
Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: Giới thiệu bài, giới thiệu một số cái bình đựng nước.
HS: Quan sát, nhận xét.
GV: Đặt câu hỏi nêu hình dáng, đặc điểm  của cái bình đựng nước.
HS: Quan sát, TLCH: tên, đặc điểm, hình dáng cái bình đựng nước.
GV: Tóm tắt những nét chính của cái bình đựng nước. HD vẽ cái bình đựng nước theo quy trình vẽ.
HS: Vẽ cái bình đựng nước.
GV: Nhắc HS quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận, vẽ rõ đặc điểm của mẫu, trang trí, vẽ màu.
HS: Vẽ vào vở tập vẽ.
GV: Theo dõi, giúp đỡ.
HS: Trưng bài bày vẽ.
GV: Nhận xét đánh giá 1 số bài, khen 1 số bài vẽ đẹp, dặn dò HS.
HS: Đổi vở KT BT ở nhà
GV: Nhận xét cho điểm, giới thiệu bài
 HS: Nối tiếp nhau đọc yc BT1( Đầu trang 123)
GV: Giao phiếu BT
HS: Làm bài vào phiếu – Đổi vở KT 
GV: Nhận xét chữa bài – Giao BT2
HS: Tự làm BT2 - 1, 2 em nhắc lại KL
GV: Chữa BT2 – Giao BT1(Cuối trang 123) - HD làm BT1(Phần a, c)
HS: Làm BT vào phiếu – Đổi phiếu KT kết quả
GV: Nhận xét - Tổng kết bài
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tập đọc
 Lịch sử
Tên bài
NHÀ ẢO THUẬT
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Đọc to, rõ ràng, phát âm đúng những tiếng có phụ âm đầu l/đ,...
- GDHS: Luyện đọc cá nhân
- TCTV: Luyện phát âm
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê)
- Tác giả tiêu biểu dưới thời Le: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liêm. -Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ hơn các giai đoạn trước.
 - HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biếu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
- GDHS: Luyện đọc cá nhân
- TCTV: Luyện phát âm
II. ĐỒ DÙNG
 - Tranh minh họa; bảng phụ.
Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: HS đọc + TLCH bài: cái cầu.
Nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài mới. Đọc mẫu toàn bài.
HS: Đọc nối tiếp câu lần 1 kết hợp phát âm từ khó.
GV: Chỉnh sửa phát âm. HD đọc nối tiếp câu lần 2.
HS: Đọc nối tiếp câu lần 2 liền mạch
GV: Chỉnh sửa; HD đọc câu văn dài
HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp giải nghĩa từ
GV: Nhận xét, lưu ý cách đọc
HS: Đọc đoạn trong nhóm.
GV: Chỉnh sửa giúp các nhóm - Nhận xét tiết học
HS: Đọc bài học của bài trước
GV: Nhận xét cho điểm - Giới thiệu bài
HS: HĐ cá nhân cho hs đọc bài SGK 
GV: HD lập bảng thống kê về ND, tác giả, tác phẩm
HS: Dự vào bảng thống kê mô tả ND và các tác giả, tác phẩm tiêu biểu 
GV: giới thiệu một số đoạn thơ tiêu biểu 
HS: HĐ cá nhân tự lập bảng thống kê về ND tác giả công trình khoa học tiêu biểu 
GV: Cung cấp cho hs phần ND - YC hs dựa vào bảng thống kê mô tả lại sự phát triển khao học thời Hậu Lê
HS: Nối tiếp nhau đọc ND bài học SGK 
GV: Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tập đọc – kể chuyện
 Tập đọc
Tên bài
NHÀ ẢO THUẬT
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Học tập tấm gương hai chị em Xô- phi; biết giúp đỡ mọi người.
- GDHS: Luyện đọc cá nhân
- TCTV: Luyện phát âm
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loại hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
- GDHS: Luyện đọc cá nhân
- TCTV: Luyện phát âm
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: Y/c đọc và TLCH.
HS: Đọc thầm từng đoạn và TLCH theo nội dung của bài.
GV: Chốt ý trả lời đúng. Nêu câu hỏi 2.
HS: Đọc thầm các đoạn tiếp theo -TLCH.
GV: Chốt ý đúng. HD luyện đọc lại.
HS: Đọc nối tiếp các đoạn. Đọc diễn cảm đoạn 2.
GV: Yêu cầu thi đọc trước lớp. Giao nhiệm vụ kể chuyện.
HS: Kể chuyện theo tranh minh hoạ; HS kể theo N.
GV: Quan sát, giúp đỡ.
HS: Các nhóm kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.
GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt nhất.
HS: 1 em đọc bài tập đọc bài trước 
GV: Nhận xét - Giới thiệu bài – Đọc mẫu – HD cách đọc - Chia đoạn 
HS: đọc đoạn nối tiếp (2-3 lượt)
GV: HD đọc từ khó, đọc câu dài 
HS: đọc chú giải của bài
GV: Cho hs luyện đọc
HS: Luyện đọc theo cặp, thảo luận câu hỏi cuối bài – trả lời vào phiếu BT 
GV: Cho HS báo cáo KQ, Nhận xét, bổ sung ; HD đọc diễn cảm 
HS: Luyện đọc – Thi đọc diễn cảm đoạn 1 
GV: Tìm hiểu ND bài - Nhận xét -Tổng kết bài - Dặn dò.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Tiết 1
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tập đọc
 Luyện từ câu
Tên bài
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDHS: Luyện đọc cá nhân
- TCTV: Luyện phát âm
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn. Viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của bài tập 2.
- TCTV: Luyện nói đủ câu
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: Kiểm tra bài cũ: Nhà ảo thuật và trả lời câu hỏi.
- HS: Đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- GV: Nhận xét, cho điểm, tóm tắt ND. Giới thiệu bài. 
- HS: Đọc nối tiếp câu – phát âm từ khó
- GV: Chỉnh sửa phát âm – HD đọc câu văn dài.
- HS: Đọc nối tiếp đoạn – Kết hợp giải nghĩa từ.
- GV: Chỉnh sửa phát âm.
- HS: Đọc trong nhóm.
- GV: HD tìm hiểu bài.
- HS: Đọc thầm bài - Trả lời câu hỏi.
- GV: Chốt ND bài - HD luyện đọc lại.
- HS: Luyện đọc theo N, thi các nhóm với nhau.
- GV: Nhận xét, cho điểm. Tóm tắt ND bài; nhận xét chung tiết học.
HS: Đọc thuộc câu tục ngữ của BT4 
GV: Nhận xét cho điểm - GT bài- Giao BT1 
HS: Suy nghĩ thảo luận tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang 
GV: Nhận xét dán bảng phụ đã viết lời giải ; YC hs đọc lại 
HS : Đọc yc BT2 – suy nghĩ làm BT 
GV : Nhận xét KL rút ra ghi nhớ 
HS: Đọc ghi nhớ SGK 
GV: HD làm BT 1,2 (Phần luyện tập) 
HS: Đọc yc BT1, 2 (Làm bài vào VBT) – Nêu miệng kết quả
GV: Nhận xét KL - Tổng kết bài
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Toán
 Khoa học
Tên bài
T112. LUYỆN TẬP ( 116)
ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau). Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. ( BT1; 2; 3; 4 cột a).
- GDHS: Có ý thức làm BT ở nhà
- TCTV: Đọc đúng các số có hai chữ số
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát ra ánh sáng: Mặt trời, ngọn lửa, 
+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, 
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho sánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
- GDHS: Biết tiết kiệm nước
- TCTV: Luyện nói đủ câu
II. ĐỒ DÙNG
 Phiếu bài tập 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: Kiểm tra bài cũ, BT1 (115)
HS: 1 em lên bảng chữa bài; nhận xét.
GV: Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài, giao BT1.
HS: Làm BT1 vào bảng con, chữa bài.
GV: Chữa BT1, giao BT2.
HS: Làm BT2 vào vở; 1 em lên bảng
GV: Chữa BT2, giao BT3
 Yêu cầu đọc kỹ đề bài.
HS: Làm bài vào phiếu bài tập, 1 HS làm phiếu to, chữa bài trên bảng.
GV: Chữa bài - Chốt lời giải đúng; HD làm BT4
HS: Nêu miệng kết quả, nhận xét.
GV: Nhận xét KL - Tổng kết bài
HS: Đ ...  nhà
- TCTV: Đọc đúng các phân số
II. ĐỒ DÙNG
 Tranh minh họa trong SGK 
Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học. Nêu nhiệm vụ 1: Làm việc với SGK, thảo luận theo cặp.
HS: Quan sát hình trong SGK, tự đặt câu hỏi thảo luận.
GV: Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK; thảo luận theo cặp
HS: Thảo luận, trình bày KQ thảo luận.
GV: Nhận xét, kết luận lá cây có ba chức năng...; giao nhiệm vụ 2.
HS: Thảo luận theo N4, nêu ích lợi của lá cây.
GV: Y/c các N thảo luận; quan sát, giúp đỡ những N còn lúng túng.
HS: Đại diện N lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung. 
HS: Liên hệ thực tế.
GV: Nhận xét - Tổng kết bài 
HS: Nối tiếp nhau nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số 
GV: Nhận xét cho điểm, giới thiệu bài 
Nêu VDCho 2 phân số 1 1
 và
 2 3
HS: Đọc VD thảo luận cặp nêu phép tính cần giải 
GV: Làm thế nào để cộng được phép tính này? 
HS: Nhận xét nêu cách làm ( Phải quy đồng) 
GV: HD hs thực hành theo các bước
* KL: 1 1 3 2
 + = +
 2 3 6 6
 3 + 2 5
 = = 
 6 6 
HS: Nối tiếp nhau nêu nhận xét và cách làm - Nối tiếp nhau nêu quy tắc SGK - Đọc BT1a, b làm BT vào phiếu BT- Đổi vở KT
GV: Nhận xét - Giao BT2( Phần a, b) 
HS: Đọc BT2 - làm BT vào phiếu BT- Đổi vở KT 
GV: Chữa BT2 nhận xét - Giao BT3a, b 
HS: Làm BT3a, b vào vở 
GV: Nhận xét chữa BT - Tổng kết bài 
---------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
Tiết 1
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Luyện toán
 Luyện toán
Tên bài
I. MỤC TIÊU
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Luyện viết
 Tập làm văn
Tên bài
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loại cây em biết.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh.
- TCTV: Luyện nói đủ câu đủ ý
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HS: 1-2em nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích 
GV: Nhận xét – Giới thiệu bài – HD luyện tập
 HS: Đọc các YC BT1, 2, 3 – HĐ cá nhân đọc thầm bài “cây gạo”lần lượt thực hiện các yc của BT1, 2, 3 – Nêu ý kiến 
GV: Nhận xét chốt ( Bài cây gạo có 3 đoạn) mỗi đoạn tả một thời kỳ phát triển của cây 
 + Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa 
 + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
 + Đoạn 3: Thời kỳ ra quả
HS: Nối tiếp nhau nhác lại – Đọc ghi nhớ SGK 
 GV: HD làm BT1, 2 ( Mục II) 
HS: Đọc yc BT1, 2 suy nghĩ làm bài - Nêu miệng KQ
GV: Nhận xét tiết học – dặn dò
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Luyện tập làm văn
 Luyện tập làm văn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 --------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012	
Tiết 1
NTĐ3
NTĐ4
Môn
 Tập làm văn
 Khoa học
Tên bài
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
BỐNG TỐI 
I. MỤC TIÊU
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý.
- Viết những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu).
- GDHS: Chăm chỉ học tập
- TCTV: Luyện nói đủ câu, ý
-Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
- TCTV: Luyện nói đủ câu
II. ĐỒ DÙNG
- Gợi ý ghi bảng phụ
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học. HD làm BT1.
- HS: Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu bài tập. Làm việc theo nhóm (2)
- GV: Yêu cầu các cặp từng HS kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK.
- HS: HS nối tiếp kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật: một buổi biểu diễn văn nghệ; một buổi ca nhạc;...
- GV: Kết luận...HD làm BT2.
- HS: Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu.
- GV: HD làm bài tập.
- HS: Viết bài vào vở bài tập, trình bày bài trước lớp.
GV: Nhận xét, đánh giá, chấm 2 – 3 bài. Nhận xét, tóm tắt ND bài. Liên hệ.
HS: 1-2 em nối tiếp đọc ND bài học trước
GV: Nhận xét cho điểm, G thiệu bài
* HĐ1 : Tìm hiểu bóng tối 
HS: HĐ nhóm thực hành thí nghiệm và TLCH (T93) 
GV: Tổ chức cho hs trình bày thảo luận chung cả lớp 
- KL: Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng 
HS: 2-3 em nhắc lại KL
* HĐ2: Trò chơi hoatk hình
GV: HD trò chơi
HS: Thực hành chơi và nêu nhận xét 
GV: Nhận xét KL ( Bống tối của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi) 
HS: 2-3 đọc ghi nhớ SGK 
GV: Nhận xét tổng kết bài
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Toán
 Địa lí
Tên bài
T115 . CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương).
 - Biết vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.( BT1, 2, 3)
GDHS: Có ý thức làm BT ở nhà
TCTV: Đọc đúng các số có nhiều chữ số
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB: trồng lúa nước và nuôi - -đánh bắt thuỷ sản.
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng nam bộ kể trên.
- Trình bày được qui trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếng của địa phương.
- Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng nam bộ.
GDHS: Chăm chỉ học tập
TCTV: Nói đủ câu, ý
II. ĐỒ DÙNG
Phiếu bài tập. 
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: Kiểm tra bài cũ: chữa bài tập1( 118); HD thực hiện phép chia 4218 : 6.
HS: 1em lên bảng, lớp làm vở nháp.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức. HD thực hiện phép chia 2407 : 4 tương tự nt.
HS: Nêu cách tính như SGK.
GV: Củng cố nội dung bài, giao BT1.
HS: 3 em lên bảng, lớp làm vở.
GV: Nhận xét, củng cố kiến thức.Giao BT2.
HS: Làm BT2 vào phiếu bài tập, 1 HS làm phiếu to, chữa bài trên bảng.
GV: Chữa BT2, giao BT3
HS: Làm BT3 vào phiếu bài tập, thực hiện các phép chia tìm ra chỗ sai.
GV: Chữa bài, chốt bài làm đúng.
HS: vài HS đọc bài học trước 
GV: Nhận xét cho điểm, G thiệu bài
HS: HĐ cả lớp đọc thông tin SGK - TLCH 
GV: Yc hs đọc mục 3 – SGK dựa vào bản đồ công nghiệp thảo luận câu hỏi ghi vào phiếu BT 
HS: HĐ cặp thảo luận trình bày nêu ý kiến
GV: Nhận xét KL 
HS: HĐ cặp đọclại thông tin mục 4 dựa vào tranh ảnh thi kể chuyện về chợ nổi trên sông 
GV: Gợi ý cho hs 
- Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện nào? Hàng hóa bán gồm những loại hàng gì?
HS: Nối tiếp nhau nêu tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ
- Nối tiếp nhau đọc ND SGK 
GV: Nhận xét, tổng kết bài
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục
BÀI SỐ 46
I . MỤC TIÊU:
-Biết cách nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. 
 -Trò chơi Chuyển bóng tiếp sức.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Mỗi HS một dây nhảy , Bóng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV: Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu, ND giờ học.
- HS: Đứng tại chỗ xoay các khớp vừa đếm to theo nhịp. Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân.
- GV: Chia tổ ôn luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- HS: Tập luyện theo tổ.
- GV: Chỉ dẫn và nhắc nhở, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- HS: Tập theo Hd của GV; Chơi trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”
- HS: Chơi trò chơi; 
-Đi thường theo nhịp và hát.
- GV: Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Chình tả
 Toán 
Tên bài
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
T115. LUYỆN TẬP (T.128)
I. MỤC TIÊU
Nghe và viết đúng, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
2, Làm đúng các bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng có ầm, vần dễ lẫn: l/n, ut/uc 
- GD HS: Tự giác luyện chữ viết
- TCTV: Nói, viết đủ câu
- Rút gọn đựơc phân số
- Thực hiện được phép cộng hai phân số ( cùng mẫu số và khác mẫu số)
- Bài tập cần làm: 1 ; 2 (a, b); 3(a,b,)
- GDHS: Có ý thức làm BT ở nhà
- TCTV: Đọc đúng các phân số
II. ĐỒ DÙNG
 Bảng phụ chép bài chính tả., phiếu bài tập ghi các bài tập. 
Phiều bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu tiết học. Đọc bài C.tả nêu câu hỏi về ND
HS: 1 hs đọclại bài (lớp theo dõi) – Xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao
GV: HD viết chữ khó (Quốc hội, Quốc ca, Văn Cao, Tiến quân ca) 
HS: Viết chữ khó vào bảng con
GV: Đọc thong thả. Mỗi câu đọc 3 lần
HS: Viết bài vào vở chính tả.
GV: Đọc lại cho hs soát lỗi
HS: Đổi vở KT
GV: Chấm, chữa bài
HS: Đổi vở KT BT ở nhà 
GV: Nhận xét cho điểm, giới thiệu bài 
HS: Đọc yc BT1 ( làm bài vào phiếu BT – Đổi phiếu KT)
GV: Nhận xét chữa bài, gọi HS đọc BT2a,b 
HS: Làm BT vào vở 
GV: Nhận xét chữa bài - Giao BT3a, b 
HS: Làm bài vào vở (Nêu miệng KQ) 
GV: Nhận xét chữa bài - Cho hs nêu lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số 
HS: Nối tiếp nhau nêu quy tắc
GV: Nhận xét tổng kết bài
---------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt 
TUẦN 23
Môc tiªu:
- Cho HS n¾m ®­îc c¸c ­u nh­îc ®iÓm cña tuÇn 23
- N¾m ®­îc ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng cña tuÇn 24
 II. NhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm cña tuÇn 23
Ổn định nề nếp sau tết 
 *§¹o ®øc:
 	 - ­u ®iÓm : ngoan ngo·n, cã ý thøc tu d­ìng rÌn luyÖn th­êng xuyªn 
 	 - Nh­îc ®iÓm : 1 vµi em cßn ch­a ®­îc th­êng xuyªn
* Häc tËp : 
- ¦u ®iÓm: §· ®i vµo lÒ nÕp, ®a sè c¸c em biÕt ®äc, biÕt viÕt, mét sè em ®· biÕt lµm to¸n, cã ý thøc tù gi¸c häc tËp.
- Nh­îc ®iÓm: Cßn mét em ch­a ®Õn häc, mét sè em ®äc cßn chËm, viÕt cßn chËm vµ xÊu, lµm to¸n chËm , ý thøc häc tËp ch­a cao 
*Lao ®éng: 
- Tu söa, vÖ sinh líp häc gän gµng s¹ch sÏ
*ThÓ dôc vÖ sinh: 
- ThÓ dôc:
+ ¦u ®iÓm: tham gia TD ®Çu giê, gi÷a giê ®Òu ®Æn 
+ Nh­îc ®iÓm : Cßn chËm, ch­a ®Òu 
- VÖ sinh c«ng céng:
+ ¦u ®iÓm : T­¬ng ®èi s¹ch sÏ
+ Nh­îc ®iÓm : Ch­a ®­îc th­êng xuyªn 
- VÖ sinh c¸ nh©n :
+ ¦u ®iÓm : T­¬ng ®èi s¹ch sÏ, gän gµng 
+ Nh­îc ®iÓm : VÉn cßn mét sè em quÇn ¸o cßn bÈn, ch­a t¾m giÆt
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn 24
æn ®Þnh nÒ nÕp, duy tr× tèt c¸c ho¹t ®éng 
- Cã ý thøc tù gi¸c trong c¸c ho¹t ®éng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kie.doc