TẬP ĐỌC
Tiết 47 : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
- Giáo dục HS yêu thích cuộc sống thanh bình, an toàn.
II.Phương tiện:
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
HỌC KỲ : II Từ ngày : 20 / 02 / 2012 TUẦN : 24 Đến ngày : 24 / 02 / 2012 Thứ ngày Mơn Tiết CT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú Hai 20/02 Đạo đức 24 Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (Tiết 2) Tốn 116 Luyện tập Tập đọc 47 Vẽ về cuộc sống an tồn Khoa học 47 Ánh sáng cần cho cuộc sống Mĩ thuật 24 VTT : Tìm hiểu về chữ nét đều Ba 21/ 02 Thể dục 47 Bật xa. TC: Kiệu người Tốn 117 Phép trừ phân số Chính tả 24 Nghe- viết : Họa sĩ Tơ Ngọc Vân LT & câu 24 Câu kể Ai là gì ? Âm nhạc 24 Ơn bài hát : Chim sáo Tư 22/ 02 Tập đọc 48 Đồn thuyền đánh cá Tốn 118 Phép trừ phân số (tt) Kể chuyện 24 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Lịch sử 24 Ơn tập Anh văn Năm 23/ 02 Thể dục 48 Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang vác.TC: Kiệu.. Tốn 119 Luyện tập Tập làm văn 47 LT xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Khoa học 48 Ánh sáng cần cho cuộc sống(tt) Kĩ thuật 24 Chăm sĩc rau, hoa (Tiết 1) Sáu 24 /02 Địa lí 24 Thành phố Hố Chí Minh Tốn 120 Luyện tập chung Tập làm văn 48 Tĩm tắt tin tức LT & câu 48 Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? S hoạt lớp Nhận xét tuần 24 . P/ h tuần 25 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012. ĐẠO ĐỨC Tiết 24 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết2) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II.Phương tiện: + Phiếu học nhóm trong sách Bài tập. + Nội dung các tình huống, trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: -H: Thế nào là giữ gìn các công trình công cộng? -H: Nêu VD về việc làm thể hiện các công trình công cộng? - GV nhận xét đánh giá. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD học tập : * Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - YC các nhóm thảo luận về cách ứng sử trong các tình huống sau: a) Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị bọn trộm lấy đi. - Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? b) Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất, đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. - Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - YC các nhóm trình bày. - GV nhận xét từng tình huống. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV đưa ra các ý kiến, YC HS thảo luận và cho biết ý kiến nào là đúng, vì sao? - YC HS trình bày. * GV kết luận: - Ý kiến (a) là đúng. - Ý kiến (b), (c) là sai. * Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. +YC HS thảo luận hoàn thành ND BT 4: Tình trạng hiện tại ở địa phương mình ở về vệ sinh, môi trường, các công trình công cộng. - Công trình công cộng. - Tình trạng hiện tại. - Biện pháp giữ gìn. - YC các nhóm trình bày. * Gv nhận xét các yêu cầu trên. * Hoạt động 4: Kể chuyện tấm gương + Yêu cầu HS kể về tấm gương, mẫu chuyện nói về bảo vệ các công trình công cộng. + Nhận xét bài kể, rút ra ghi nhớ. -H: Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì ? * Kết luận: Mọi người dân không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ. Về nhà học bài . Thực hiện việc bảo vệ các công trình công cộng. Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Chuẩn bị bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”. + GV nhận xét tiết học. - HS hát - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Các nhóm tiến hành thảo luận và xử lí tình huống. - Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này (Công an, nhân viên đường sắt....) - Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung. + HS thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm và trình bày. + Đại diện HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét. + Tấm gương các chiến sĩ công an . + Các bạn HS tham gia lao động vệ sinh . + HS phát biểu. - 2 HS đọc. - Lắng nghe và thực hiện. TẬP ĐỌC Tiết 47 : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. - Giáo dục HS yêu thích cuộc sống thanh bình, an toàn. II.Phương tiện: + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: -H: Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên lưng mẹ”. -H: Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: + Cho HS xem tranh H: Em biết gì về qua bức tranh trên ? + GV GTB. b. Luyện đọc: - Gọi HS 1 HS đọc toàn bài. -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. (2 lượt). +Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. +Lần 2: Kết hợp giải nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. + Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. + GV đọc mẫu cả bài. c. Tìm hiểu bài: + Gọi 1 HS đọc đoạn 1 và 2. -H- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? -H- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? -H- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì ? -H: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi NTN ? - Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì? * Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi . + Gọi HS đọc 2 đoạn còn lại trao đổi các câu hỏi: -H: Điều gì cho ta thấy các em nhận thức đúng về cuộc thi ? -H: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? -H: Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ? -H- Đoạn 3,4 nói lên điều gì? * Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ -H: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gì ? + H: Theo em, vẽ về cuộc sống an toàn giao thông nói lên điều gì ? * Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. d. Luyện đọc diễn cảm: - YC 4 HS đọc nối tiếp bài. - GV HS: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe. - GV treo bảng phụ HD HS đọc diễn cảm đoạn 2. - Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. + Nhận xét và tuyên dương HS. 4. Củng cố, dặn dò: + H: Theo em, vẽ về cuộc sống an toàn giao thông nói lên điều gì ? Về nhà chuẩn bị bài: “Đoàn thuyền đánh cá”. + Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các vẽ về an toàn giao thông. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS phát âm sai đọc lại. - HS tìm hiểu nghĩa các từ khó. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. +1 HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH: - Em muốn sống an toàn - Nói lên ước mơ, khát vọng của thiếu nhi - Nhằm nâng cao ý thức, phòng tránh tai nạn cho HS. - Trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh gửi về ban tổ chức. - HS phát biểu. - 1 em đọc - Chỉ cần điểm tên chở 3 người là không được. - 60 bức tranh ..46 bức đoạt giải Sáng tạo đến bất ngờ. - Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ .. - HS phát biểu. - Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - 4 em đọc bài. lớp theo dõi tìm giọng đọc. + HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm - 1 HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc - Luyện đọc theo cặp. - Mỗi nhóm 1 em thi đọc. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ và trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN Tiết 116 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. -Làm tính, giải tốn nhanh, đúng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II.Phương tiện: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng làm bài: 1) Tính tổng: a) b) c) -H: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? + GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - BT YC chúng ta làm gì? + GV yêu cầu HS tự làm + GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS tự làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò: -H: Các em vừa được ôn những dạng toán nào? - Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Phép trừ phân số”. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS phát biểu. - Tính theo mẫu. + 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) 3+ b) - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: Đáp số: - HS phát biểu. - Lắng nghe và thực hiện. KHOA HỌC Tiết 47 : ÁNH SÁNG CẦN CH ... nh phố. Làm việc cá nhân. -H: Em nào đã được đến TP HCM? -H: Hãy kể lại những gì em biết và thấy ở TP HCM? 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc mục ghi nhớ. Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Thành phố Cần Thơ”. + Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS quan sát và lắng nghe. + Thảo luận cặp đôi. - Thành phố đã 300 tuổi. Trước đây có tên là Sài Gòn. - Từ năm 1976. + HS lắng nghe. - Sông Sài Gòn chảy qua Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - Đường ô tô, sắt, thuỷ, hàng không. + Vài HS lên bảng chỉ vị trí của thành phố trên bản đồ. + HS quan sát tranh và nêu suy nghĩ của mình về TP- HCM. - Vì có số dân và diện tích lớn nhất cả nước. - TP HCM có dân số và diện tích lớn nhất cả nước. + Lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: - Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu XD, dệt may ... - Chợ bến thành, siêu thị Mêtro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình. - Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất. + HS lắng nghe. + HS lần lượt nêu. + HS trả lời theo trí nhớ của mình. + 2 HS đọc. + Ghi nhớ và thực hiện. TOÁN Tiết120 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng(trừ) một số tự nhiên với một phân số, cộng(trừ) một phân số với một số tự nhiên. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. -Làm tính, giải toán nhanh, đúng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II.Phương tiện: -Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài: 1. Tính: a) 4 b) + GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS làm bài tập: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -H: Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta phải làm như thế nào? + YC HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết qủa bài làm của mình. + GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + YC HS tự làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: -H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? * GV lưu ý HS cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính. - YC HS làm bài tập. 4. Củng cố dặn dò: -H: Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta phải làm như thế nào? Về nhà làm BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Phép nhân phân số”. + GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc laị tên bài. + 1 HS đọc, + HS phát biểu. + 2 HS lên bảng làm. a) b) c) d) - Tính: + 2 HS lên bảng làm: a) b) c) 1+ d) + Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Tìm x: - HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết..... - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) x + b) x - c) x = x = x = x = x = x = - HS phát biểu. + HS lắng nghe để thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 48 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngư õtrong câu kể Ai là gì? -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước. -GD HS chăm chỉ học tập. II.Phương tiện: - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệu về các bạn trong lớp em. + H: Câu kể Ai là gì? thường có những bộ phận nào? Được dùng để làm gì? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: + Gọi 2 HS đọc YC bài tập SGK. + YC HS suy nghĩ trao đổi và làm BT. -H: Đoạn văn này có mấy câu? -H: Câu nào có dạng Ai là gì? + Yêu cầu HS xác định VN trong câu: Em là cháu bác Tự. -H: Trong câu này, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? -H: Bộ phận đó được gọi là gì? -H: Trong câu kể Ai là gì vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ nào? -H: Những từ ngữ nào có thể làm Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? * Ghi nhớ: + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. + Gọi HS đặt câu kể Ai thế nào? c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: Tìm các câu kể Ai là gì? trong các câu thơ sau. Xác định CN VN trong câu vừa tìm được. Lưu ý: - Ở đây các câu thơ Người là Cha, là Bác, là Anh; Quê hương là chùm khế ngọt; cũng coi là câu dù nhà thơ không chấm câu. - Từ “là” là từ nối giữa chủ ngữ với vị ngữ, nằm ở bộ phận VN. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm bài và ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với cột B sao cho thích hợp về nội dung. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận vị ngữ của câu kểAi là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi Cái gì ? Ai? để tìm CN của câu 4. Củng cố, dặn dò: -H. Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? VN được nối với CN bằng từ nào? + Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Về nhà học thuộc ghi nhớ ; viết lại vào vở BT 3 và chuẩn bị bài: “Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?”. + GV nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS trả lời. - HS nhắc lại đề bài. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận cặp đôi. - 4 câu. - Em là cháu bác Tự. - Đọc lại câu kể Ai thế nào?: Em là cháu bác Tự.. - là cháu bác Tự - Vị ngữ - Từ là. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 2 HS đọc. - HS đặt câu VD: + Cái bàn này là của em + Bạn Mai là học sinh giỏi. + Mẹ em là giáo viên. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bàivào giấy nháp, 2 HS làm ở phiếu. Chữa bài theo lời giải đúng + Người / là Cha , là Bác , là Anh + Quê hương /là chùm khế ngọt CN VN + Quê hương / là đường đi học CN VN + 2 HS đọc + HS lắng nghe và thực hiện. + 1 HS lên bảng gắn các bảng bìa màu (viết tên các con vật ở cột A) với các từ ngữ ở cột B. Tạo thành câu hoàn chỉnh. Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. Đại bàng là dụng sĩ của rừng xanh. Sư tử là chúa sơn lâm. Gà trống là sứ giả của bình minh. + 2 HS đọc + HS nối tiếp nhau đặt câu cho VN là một thành phố lớn. Ví dụ: a) Hải Phòng/ là môt thành phố lớn. Tương tự với các câu còn lại. -Vài HS trả lời - 2 HS đọc - HS lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN Tiết 48 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý ) cho hoàn chỉnh. - Viết đoạn văn đúng nội dung yêu cầu. - Giáo dục HS yêu lao động, chăm sóc cây trồng. II.Phương tiện: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về hoa ,quả của cây. + GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Đề bài : Viết một đoạn văn tả một lồi hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích + Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. + YC HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS. + Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình. + GV nhận xét và ghi điểm những em làm bài tốt. 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn thành bài văn hoàn chỉnh . + Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài. Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. + HS tự viết bài của mình. + 3 HS lên bảng dán. Lớp theo dõi và nhận xét. VD: Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều nhất là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn. + 3 em đọc. Lớp theo dõi. + HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. I/ Đánh giá tuần 24 1 / Ưu điểm : - Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, tập thể dục đều đặn. Học bài, làm bài tương đối đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài như Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp. 2/ Tồn tại : Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập :Tây ,Mỹ Chuẩn bị ĐDHT chưa tốt : Phúc Chưa làm bài tập, học bài khi đến lớp :Hồng , Liên , Đình Ly II / Phương hướng tuần 25 - GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ . - Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập. - Chuẩn bị tốt sách, vở, Đ DHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Thực hiện kế hoạch nhỏ do Đội phát động. - Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Lộc ,Mỹ .Thủy, Nam , Phúc ,... - Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét . III/Cơng tác khác : - Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ . - Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định .Đĩng tiền làm sân 2 em chưa đĩng. * Sinh hoạt văn nghệ. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI TRƯỞNG NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MƠN NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU .
Tài liệu đính kèm: