Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015

Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).

* HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2.

II. CHUẨN BỊ:

- Một số tờ phiếu và bảng phụ.

- Ảnh gia đình của mỗi HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: Bài “Khúc hát ru những” 
+Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ”?
* Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
+ Nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. Qua bài học: “Vẽ về cuộc sống an toàn”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài và luyện đọc: 
HĐ1: Luyện đọc: 
+ HD HS chia đoạn: 4 đoạn.
Cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: 
- GV giải nghĩa một số từ khó: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
 HĐ2: Tìm hiểu bài: 
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm: 
+ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc lại đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn 
+ Nhận xét.
4. Củng cố: 
- Liên hệ giáo dục.
+ Nêu ý nghĩa bài học?
5. Dặn dò: 
+ HS học bài và Chuẩn bị bài“Đoàn thuyền đánh cá”
+ Nhận xét tiết học.
* Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường điệu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Vì vậy, có thể nói các em lớn trên lưng mẹ.
* Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
- HS lắng nghe.
HS khá đọc
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc câu văn dài
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời các câu hỏi: 
- Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn.
- Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức.
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh.
+ Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
+ Gia đình em được bảo vệ an toàn.
+ Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
+ Chở 3 người là không được.
- Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: màu sắc  bất ngờ”.
- Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
- Giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc trước lớp.
+ Bình chọn người đọc đúng.
Nội dung: Qua cuộc thi về đề tài cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông vàbiết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
TUẦN 24
Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 2015
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
* Bài 1, bài 3
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: bài cũ – bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 2
- GV nhận xét. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.
 b.Hướng dẫn luyện tập 
HĐ1: Cả lớp: 
 Bài 1: Tính (theo mẫu)
- GV viết bài mẫu lên bảng và hướng dẫn HS
 3 + = + = + = 
* Có thể viết gọn bài toán như sau: 
 3 + = + = 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng.
HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài.
- HS nghe giảng.
+ HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 3 + 
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở nộp giáo viên chấm.
Bài giải
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 
 + = (m)
 Đáp số: m
- HS cả lớp.
Thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 2014
TOÁN 
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
* Bài 1, bài 2 (a, b)
II. CHUẨN BỊ: 
- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo.
- GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1.
- GV nhận xét. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
- Các em đã biết cách thực hiện cộng các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số.
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 
1.Hướng dẫn thực hiện với đồ dùng trực quan 
*GV nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động.
- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.
+ GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị.
+ GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia 2 băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
+ GV yêu cầu HS cắt lấy của một trong hai băng giấy.
+ Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?
+ GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy.
+ băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?
+ Vậy - =?
2.Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
- GV nêu lại vấn đề ở phần trên, sau đó hỏi HS: Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì ?
* Theo em kết quả hoạt động với băng giấy thì - =?
* Theo em làm thế nào để có - =?
- GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu: Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau: 
 - = = 
* Dựa vào cách thực hiện phép trừ - , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số?
 4.Luyện tập – Thực hành: 
HĐ2: Cá nhân: 15’
 Bài 1: Tính.
+ GV gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét. 
Bài 2: Rút gọn rồi tính.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố- Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS nghe và nêu lại vấn đề.
- HS hoạt động theo hướng dẫn.
+ Hai băng giấy như nhau.
+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy.
+ Lấy đi băng giấy.
+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.
+ băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại băng giấy.
 - = 
- Chúng ta làm phép tính trừ: - 
- HS nêu: - = 
- HS cùng thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy 
5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số giữ nguyên.
- HS thực hiện theo GV.
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 - = = = 1
 - = = 
+ HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) - = - = = 
b) - = - = = 
c) - = - = = = 1
d) - = - = = = 2
CHÍNH TẢ 
Nghe – viết: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
PHÂN BIỆT tr / ch, DẤU HỎI / DẤU NGÃ
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
* HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ).
II. CHUẨN BỊ: 
- Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b.
- 4 tờ giấy trắng để phát cho HS làm BT 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc các từ ngữ sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 Hôm nay, các em sẽ được biết về một hoạ sĩ tài hoa qua bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Tô Ngọc Vân đã có những thành công gì? Có những đóng góp gì trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? Để biết điều đó, chúng ta cùng đi vào nghe – viết chính tả 
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 17’
*Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
+ Đoạn văn nói điều gì?
* Luyện viết từ khó: 
+ GV đọc cho HS viết hoặc HS tìm và viết.
* Viết chính tả: 
+ GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc cho HS soát bài.
* Chữa bài.
- GV chữa 5 đến 7 bài.
+ GV nhận xét và sửa một số lỗi cơ bản HS hay mắc phải.
HĐ2: Nhóm. 
Bài tập 2. (GV chọn ý a hoặc b)
 a). Điền truyện hay chuyện vào ô trống.
- Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy đã chuẩn bị trước đoạn văn.
 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
Bài 3: Em đoán xem nay là những chữ gì ?
+ GV cho HS thảo luận tìm giải đáp câu đố.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò: 
+ GV củng cố bài học
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập và HTL các câu đố.
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết trên bảng lớp. 
- HS còn lại viết vào giấy nháp.
- HS lắng nghe.
1. Nghe- viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS quan sát tranh.
* Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. Ông là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ HS luyện viết từ khó: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống 
- HS viết chính tả.
- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi.
- Ghi lỗi vào lề tập.
+ HS nộp bài viết.
+ HS sửa bài.
2. Bài tập: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên thi điền vào chỗ trống truyện hay chuyện.
+ Đáp án: Thứ tự từ cần điền: chuyện – truyện – chuyện – truyện – chuyện – truyện.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc nối tiếp.
+ HS thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả.
a. Là chữ nho
+ Nho thêm dấu hỏi thành nhỏ.
+ Nho thêm dấu nặng thành nhọ.
 b). Là chữ chi
+ Chi thêm dấu huyền thà ... đề cuộc sống thi Em muốn sống an toàn.
* Thiếu nhi cả nước hào hứng tham gia: “Chỉ trong 4 tháng  đã nhận được 50.000 bức tranh ”
+ HS nêu.
+ Nhận xét, bổ sung.
HS khá đọc toàn bài
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc câu thơ khó
- Tiếp nối nhau đọc lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm khổ 1.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó là: Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- HS đọc thầm khổ 4,5.
* Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó là: 
+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng.
+ Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông
+ Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
+ Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- HS đọc thầm toàn bài.
* Những câu thơ nói lên vẻ đẹp của biển.
¶ Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
 Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
¶ Mặt trời đội biển nhô màu mới.
 Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
- HS đọc thầm toàn bài
* Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
* Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng buổi nào.
* Công việc kéo lưới cũng được miêu tả thật 
đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặngnắng hồng 
* Hình ảnh đoàn thuyền được miêu tả thật đẹp: Câu haut căng buồm với gió khơi, đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. 
- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
+ HS đọc thuộc lòng một đoạn tự chọn.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
Thứ năm ngày 29 tháng 01 năm 2015
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
* Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1. 
+ Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- GV nhận xét. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập thêm về phép trừ phân số.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
HĐ1: Cả lớp: 
Bài 1: Tính.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT, sau đó đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét. 
Bài 2: Tính.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 Bài 3: Tính (theo mẫu)
 + GV hướng dẫn bài tập mẫu.
 2 – = - = 
- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
4.Củng cố- Dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng, cả lớp cùng làm bài.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
a. - = - = b. - = - = 	c. - = - = 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS theo dõi GV hướng dẫn bài mẫu.
 5 - 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
VỊ NGỮ TRONGCÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
II. CHUẨN BỊ: 
- 3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét.
- Bảng lớp và một số mảnh bìa màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 Các em đã được học về câu kể Ai là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được VN trong câu kể; các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này. Bài học còn giúp các em biết đặt câu kể Ai là gì? Từ những VN đã cho.
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 
I. Phần nhận xét: 
1. Các em có nhiệm vụ đọc đoạn văn ở BT1, xác định xem đoạn văn có mấy câu?- Cho HS làm bài.
2. Câu nào có dạng Ai là gì?
3. Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
* Bộ phận đó gọi là gì?
4. Những từ ngữ nào có thể làmVN trong câu Ai là gì?
- GV chốt lại: Đoạn văn trên có 4 câu.
- Câu Em là cháu bác Tự có dạng Ai là 
gì? Bộ phận là cháu bác Tự làm VN trong câu đó.
- Vị ngữ trong câu Ai là gì? do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
 ** Ghi nhớ: 
- Cho 4 HS đọc ghi nhớ.
 4.Phần luyện tập: 
HĐ2: Cá nhân: 
Bài tập 1: 
+ Các em có nhiệm vụ đọc các câu thơ đã cho ở mục a, b, tìm trong các câu thơ đó, câu nào là câu kể Ai là gì? Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Ghép những từ ngữ thích hợp
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
 Bài tập 3: Dùng các từ ngữ dưới đây
- BT 3 đã cho trước các từ ngữ là VN của câu kể Ai là g? Các em có nhiệm vụ tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai làm CN trong câu. Muốn vậy, các em phải đặt câu hỏi Ai? Cái gì? Ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố bài học.
- Dặn HS về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ.- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng lần lượt giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc trong gia đình em) trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
+ Đoan văn có 4 câu.
- Câu: Em là cháu bác Tự.
- Bộ phận là cháu bác Tự.
- Gọi là vị ngữ.
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 4 HS lần lượt đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc các câu thơ, tìm câu kể Ai là gì? xác định VN của câu vừa tìm được.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
Vị ngữ
Người / là Cha, là Bác, là Anh
Quê hương /là chùm khế ngọt
Quê hương/ là đường đi học
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc (đọc hết cột A à đọc ở cột B), lớp theo dõi trong SGK.
- HS dùng viết chì nối trong SGK.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào VBT.
a. Hải Phòng là một TP lớn.
b. Bắc Ninh là quê hương của làn điệu dân ca quan họ.
c. Xuân Diệu, Tố Hữu là nhà thơ.
d. Nguyễn Du là nhà thơ lớn của VN.
- HS lần lượt đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN 
LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: 
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch bài học.
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1.
HS: Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
- Để giúp các em viết một bài văn tả một cái cây nào đó cho hay, trong tiết học hôm nay, GV sẽ hướng dẫn các em luyện tập miêu tả các bộ phận của cây, luyên viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 
Bài tập1: Dưới đây là một số đoạn văn tả l, thân và gốc một số loài cây
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra được cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét. GV treo lên tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả.
Đoạn văn
a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi)
b. Đoạn tả cây sồi (Lep- Tôn- xtôi) 
HĐ2: Nhóm 
Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả lá,
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào VBT.
- Dặn HS đọc 2 đoạn văn đọc thêm.
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
- Gv nhận xét tiết học.
+ Hát – báo cáo sĩ số.
- HS lần lượt đọc kết quả quan sát một cái cây em thích đã làm ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn trao đổi nhóm đôi.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nhìn lên bảng phụ (hoặc giấy đã tóm 
tắt ) đọc.
Những điểm đáng chú ý
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ).
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều..
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể.
- Một số HS đọc.
- Lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 30 tháng 01 năm 2015
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
* Bài 1 (b, c), bài 2 (b, c), bài 3
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 3.
- GV nhận xét. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân số.
 b.Hướng dẫn luyện tập 
HĐ1: Cả lớp: 
 Bài 1: Tính.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 + Nhận xét.
 Bài 2: Tính
 - GV yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét.
Bài 3: Tìm x: 
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
4.Củng cố- Dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
b)	c) 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
b) c)1 + 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
a)x + = 	c) - x = 	
	x = - 	x = - 
	x = 	x = 
b)x – = 
	x = + 
	x = 
- HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 24 Phu Tap Ngai B.doc