Giáo án Khối 4 - Tuần 25 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 25 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

Tiết 3: Tập đọc:

 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I .Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với giọng kể chuyện( Phân biệt được lời của các nhân vật).

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 3. Nắm được nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

II .Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 25 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25:	 . Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2008 
Tiết 1: Đạo đức: 
 Thực hành các kĩ năng giữa kì II.
I/ Mục Tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi người xung quan.
- HS liên hệ việc thực hiện các hành vi đã học.
II/ Chuẩn bị : 
- Hệ thống bài tập ôn tập và thực hành , bảng phụ ghi bài tập cho hoạt động 2.
- HS: Đọc các bài đạo đức cuối học kì II.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: + Vì sao các em phải biết giữ gìn các công trình công cộng ?
- GV nhận xét đánh giá .
B. Bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ1(14’) Hệ thống các chuẩn mực hành vi đã học ở nửa đầu HKII.
Bước1: Y/C HS hãy nêu các chuẩn mực hành vi đã học ở nửa đầu HKII .
Bước2: Phát phiếu học tập, y/c HS thực hiện :
+ Vì sao phải yêu lao động ?
+ Đối với người lao động chúng ta cần có thái độ như thế nào ? 
+ Lịch sự với mọi người có tác dụng gì 
+Vì sao cần giữ gìn những công trình công cộng?
HĐ2: Bài tập thực hành(10’) .
- GV đưa ra bài tập :
a. Việc làm nào sau đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động ?
 ă Chào hỏi lễ phép .
 ă Nói trống không .
 ă Quý trọng sản phẩm lao động .
 ă Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì ?
b. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
 ă Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.
 ă Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi nhau hơn .
 ă Mọi người đề phải cư xử lịch sự .
 ă Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết .
- GV kết luận chung .
HĐ3: Liên hệ bản thân(6’).
- y/c mỗi HS mỗi HS tiếp nói về bản thân những việc đã thể hiện sự lịch sự với mọi người và giữ gìn các công trình công cộng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành tốt các mẫu hành vi vừa ôn.
Vì các công trình công cộng là tài sản chung của tất cả mọi người....
HS nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS nêu:Yêu lao động; Kính trọng và biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng . 
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào phiếu của mình .
+ Một số HS nối tiếp trình bày kết quả .
+ HS khác nghe, nhận xét .
- HS dùng thẻ để đưa ra ý kiến của mình .
 KQ : a. ý kiến đúng: ô 1, 3, 4 .
 ý kiến sai : ô 2 .
b. ý kiến đúng: ô 2, 3 .
 ý kiến sai : ô 1, 4 .
+ Vài HS giải thích sự lựa chọn của mình .
Ví dụ: chăm sóc tượng đài, không vứt giấy rác trong trường, không chèo lên bàn học,...
Chưa biết giữ gìn các công trình công cộng: vẽ bậy lên tường nhà văn hoá thôn, dập pá bàn ghế trong trường,...
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 1: Toán: 
 Phép nhân phân số.
I .Mục tiêu: Giúp hs :
Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số( qua tính diện tích hình chữ nhật).
Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 4 VBT về nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: (3') Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích HCN.
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình CN chiều dài 4/5m và chiều rộng là 2/3m.
- Muốn tính được diện tích của hình CN này ta làm như thế nào?
- Vậy ta làm thế nào để tính được diện tích của hình CN này? 
HĐ2. (5') Hình thành quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số:
- Nếu muốn tính được diện tích của hình chữ nhật này ta có thể dựa vào hình vẽ.
- GV gợi ý để HS nêu: 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách nhân hai phân số.
- GVtổ chức cho HS học thuộc quy tắc và nêu ví dụ.
HĐ3.(7') Củng cố phép nhân phân số:
Bài 1: GV yêu cầu HS tính vào vở bài tập rồi chữa bài.
- GVcủng cố cách nhân hai phân số.
HĐ 4.(7') Củng cố veà ruựt goùn vaứ phép nhân phân số:
Bài 2: GV gọi hS nêu yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài:
a) 
- GV lưu ý ta nên rút gọn trước rồi mới thực hiện phép nhân hai phân số.
HĐ 5.(7') Củng cố tớnh dieọn tớch coự pheựp nhaõn phaõn soỏ:
Bài 3: GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài như bài 2.
- GV củng cố cách vận dụng phép nhân phân số và giải toán có lời văn.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà học bài, làm bài tập luyện tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
Hs chữa bài tập( VBT) 
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và nêu lại yêu cầu bài toán.
- Ta lấy 
Pcn = (a+b) x 2.
- HS nêu: hình vuông có 15 ô, mỗi ô có có DT bằng 1/15m2; Hình CN có 8 ô phần tô màu vậy DT hình chữ nhật là 8/15 m2
- Từ phần trên thì DT hình chữ nhật là: 
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- HS học thuộc qui tắc và nêu ví dụ.
- HS vận dụng qui tắc rồi tính không cần giải thích.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
 Diện tích hình chữ nhật là:
 ĐS: 
- HS lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3: Tập đọc: 
 Khuất phục tên cướp biển
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với giọng kể chuyện( Phân biệt được lời của các nhân vật).
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
 3. Nắm được nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II .Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5') Kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ : Đoàn thuyền đánh cá, kết hợp trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
*GTB : GV cho HS quan sát tranh, gợi ý giới thiệu bài.
HĐ1 : (12’)Hướng dẫn luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc những từ địa phương. 
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh dần theo diễn biến của câu truyện.
 HĐ2.(10’) Hửụựng daón tìm hiểu bài:
- Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
 HĐ3:.(8’) Luyện đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc tiếp nối. 
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc cá nhân
- Cho HS thi.
 - GV nhận xét và khen HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nội dung bài nói lên điều gì?
- GVghi bảng nội dung.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc .
3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc bài (2 lần).
- HS đọc cá nhân
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3HS nối tiếp đọc diễn cảm lại toàn bài.
-Nghe, theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "Có câm mồm đi không"; rút soạt dao lăm lăm định đâm bác sĩ Ly.
- Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấm nguy hiểm.
-Một đằng thì đức độ, hiền từ, nghiêm nghị. Một đằng thì hung hãn, nanh ác như một con thú nhốt trong chuồng.
- Vì bác sĩ Ly bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Giúp ta hiểu phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác....
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn, nêu cách đọc .
-HS đọc các nhân, lớp theo dõi nhận xét.
- HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
 - Lớp nhận xét
- Như mục I (nội dung).
- 3hs nhắc lại.
- Lắng nghe, thực hiện
Tiết 4: Khoa học: 
 ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I .Mục tiêu: Sau bài học , hs biết:
Vận dụng những kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,...để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh truyền qua đôi mắt và có hại cho đôi mắt.
- Biết tránh không đọc ở nơi thiếu ánh sáng.
II .Chuẩn bị:
Hình trang 98, 99 SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ:(3')
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI.(15'): Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 , 2 ,3,4 SGK/ 98 ,99 và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về những trường hợp ánh sáng có hại cho mắt?
- GV tổ chức cho HS diễn các tình huống trong SGK về những trường hợp nên và không nên làm cho ánh sáng có lợi và có hại cho sức khoẻ của con người.
* GV giới thiệu tranh ảnh trong các trường hợp cần tránh ánh sáng quá mạnh và trường hợp nên thực hiện để bảo vệ cho đôi mắt?
- Khi chúng ta nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng quá mạnh và mắt là điểm hội tụ vì vậy sẽ làm cho mắt bị đốt nóng và gây tổn thương cho mắt. 
 HĐ2.(17')Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
- GV yêu cầu HS quan sát tránh hình 99 để nêu các trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?
- Tại sao khi viết chúng ta không nên để đèn bên phía tay phải.
Gv kêt luậnvề những trường hợp nên và không nên làm để tránh ánh sáng quá mạnh làm tổn thương đôi mắt.
C: Củng cố dặn - dò: 
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát các hình sgk và tiến hành thảo luận theo nhóm về các trường hợp ánh sáng có hại cho sức khoẻ cho con người.
- Các nhóm tiến hành chuẩn bị và tiến hành diễn lại các trường hợp nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
- HS quan sát và giải thích vì sao nên và không nên.
Cây ở hình 3 sẽ xanh tốt hơn.
-  HS theo dõi.
- HS quan sát và trả lời theo nhóm đôi và nêu các trường hợp nên và không nên để tránh ánh sáng không gây hại cho mắt( TH5,8: là nên; TH6,7: là không nên).
- Vì chúng ta để đèn bên phía tay phải thì ánh sáng sẽ bị tay phỉ che bớt.
- HS theo dõi.
- Lớp lắng nghe, thực hiện.
 Thứ ba ngày 4 tháng3 năm 2008
Tiết 4 Thể dục: 
 bài 4
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Tập và phối hợp chạy nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi “ Tiếp sức ném bóng rổ “ . Y/C n ...  tới 
 Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
 - HS tự nêu ( Vất vả, dũng cảm,..)
 Đó là khí thế quyết chiến, quyết thắng: Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước.
 - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và nêu cách đọc:
 K1: 4 dòng: Giọng kể bình thản, ung dung.
 K2 : Nhấn giọng từ ngữ gây ấn tượng.
 K3: Giọng vui
 K4: thân tình, tình cảm.
 + HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc diễn cảm.
 + HS luyện đọc và thi HTL bài thơ
 (3 – 4 HS)
 - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học 
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Tập làm văn tóm tắt tin tức 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1. Tiếp tục rèn HS kỹ năng tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin tức về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 Gv : 2 tờ giấy khổ rộng (BT2)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. KTBC: (4’)
 - Đọc tóm tắt của em về bài báo Vịnh Hạ Long đợc tái công nhận là di sản văn hoá thế giới .
B.Bài mới: (35’)
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’)
 * HD HS luyện tập. 
 Bài1,2: Y/C HS đọc 2 đoạn tin và tóm tắt từ 1- 2 câu.
+ Phát giấy cho 2HS làm.
+ VD kết quả mẫu.
 Tin a: LĐ trường TH trao học bổng và quà cho các bạn HS nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
 Tin b: Một số hoạt động lý thú , bổ ích của những HS tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường QTLHQ (VP-HN)
Bài3: Y/C HS 
 + Viết tin tức: Hoạt động của chi đội, liên đội, ...)
 + Tóm tắt lại tin tức đó.
 + Y/c HS trình bày kết quả. 
 - GV nhận xét.
C/Củng cố dặn - dò: (1’)
 - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2-3 HS đọc bài.
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS mở SGK và theo dõi bài .
 - 2 HS đọc nối tiếp BT 1,2.
 + HS đọc thầm và tự làm.
 + 2 HS làm vào giấy
 + HS nối tiếp đọc 2 tin đã tóm tắt . HS 
 + 2HS làm vào phiếu dán bảng .
 + HS nghe để rút kinh nghiệm cho những bài viết sau .
 - HS chuẩn bị cho nội dung của bản tin: HĐ của chi đội , liên đội, của trường...
 + Vài HS nói tin mình sẽ viết.
 + HS viết tin và tóm tắt tin vào vở.
 + Đổi chéo vở kiểm tra nhau.
 - HS nối tiếp nhau đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp.
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 7 tháng 3 năm 2008
 Toàn: phép chia phân số 
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Biết cách làm tính về phép chia phân số .
- Biết vận dụng phép chia phân số vào giải các bài toán có liên quan .
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’) 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng tìm phân số của một số.
B.Bài mới: (36’)
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1:(12') Giới thiệu phép chia phân số .
- Giới thiệu: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m , chiều rộng m . Tính chiều dài .
+ Giới thiệu cách chia : 
 KL: Chiều dài của HCN là 
+ Y/C HS thử lại bằng phép nhân .
- Y/C HS rút ra cách chia phân số .
HĐ2:(20') Thực hành 
Bài1,2: Giúp HS nắm được phân số đảo ngược .
 + Củng cố về phép chia phân số .
 + Y/c HS vận dụng quy tắc để làm .
+ Nhận xét cho điểm.
Bài3: Luyện kĩ năng về nhân và chia phân số .(phép nhân bổ trợ cho khi thực hiện tính chia)
 - Y/c HS sau khi tính, đa kết qủa về phân số tối giản .
Bài4: Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia phân số .
 + Tính chiều dài hình chữ nhật .
+ GV nhận xét, cho điểm.
C.Củng cố - dặn dò :(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập lại nội dung đã học.
 - 2 HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét.
 * HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS nêu cách tìm chiều dài hình chữ nhật dựa vào:
 + Diện tích .
 + Chiều rộng .
 + HS theo dõi để nắm cách chia .
 + HS thực hiện theo y/c .
 + 3HS nhắc lại .
 - HS làm vào vở, rồi chữa bài :
 VD : có phân số đảo ngược 
 + HS khác so sánh kết quả :
 - HS tự nhớ lại quy tắc để làm.
 VD : 
 + HS làm bài vào vở và chữa bài .
 - HS nêu cách thực hiện.
 Chiều dài hình chữ nhật:
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: dũng cảm
I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm.
 - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn , đoạn văn.
II.Chuẩn bị: 
 GV : 3 băng giấy viết nội dụng BT 1
 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A.
III.Các hoạt động dạy-học trên lớp :
1. KTBC: (4’)
- Nhắc lại ghi nhớ: Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì ? và nêu ví dụ
- GV củng cố về VN trong câu kể Ai là gì?
2.Bài mới: (35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiêt học:(1’)
* HD HS làm bài tập.
 Bài1: Dán 3 băng giấy viết các TN BT 1 :
+ Y/c HS gạch chân dưới các TN cùng nghĩa với từ dũng cảm.
+ GV chốt lại lời giải đúng.
Bài2 : Ghép từ Dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ cho trước để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
+ GV chốt ý đúng.
Bài3: Y/c HS ghép các từ ở cột A với cột B sao cho có nghĩa đúng.
VD: Gan lì/ gan đến mức trơ ra.
 Gan góc/ ( chống chọi) kiên cường.
Bài4: Điền từ thích hợp vào () để được câu có nội dung thích hợp.
+ GV nhận xét. chốt lại lời giải đúng: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo. 
3/Củng cố , dặn dò : (1’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn tập theo nội dung đã học.
- 2 HS nhắc lại bài ghi nhớ.
- HS mở SGK,theo dõi bài .
- 1 HS nêu yêu cầu BT SGK.
+ HS lên bảng gạch chân dưới các từ cùng nghĩa, dũng cảm, gan dạ, anh hùng, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.
+ 1 HS lên bảng đánh dấu nhân ( Thay cho từ dũng cảm vào trước hoặc sau TN cho sẳn trên bảng).
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS làm bài, phát biểu ý kiến.
+ 1 HS lên bảng gắn các mảnh bìa (cột A) với lời giải cột B.
- 3 HS thi điền từ đúng nhanh.
+ Từng em đọc kết quả.
- HS theo dõi.
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong
bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối .
II. Chuẩn bị:
 Gv : Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.KTBC: (4’) 
- Y/c HS đọc BT 3 Bài trước)
-GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (36’) 
GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
* HD HS luyện tập.
Bài1: Tìm hiểu sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây HN.
+ GV chốt ý đúng.
Bài2: Y/c HS chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây, Cây phượng, cây mai. cây dừa
+ GV nhận xét.
Bài3: GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây.(treo bảng phụ)
+ GV nhận xét bài HS
Bài 4: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp , gián tiếp tả 1 cây hoa ngày tết.
+ GV nhận xét, cho điểm 1 số bài viết tốt.
* Củng cố dặn - dò: (2’)
 - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu miệng.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK và theo dõi . 
 - HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu được điểm khác:
 + C1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
 + C2: Mở bài gián tiếp: Nói về một trong các loài hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
 - HS nêu y/c bài tập.
 + Chọn đề bài để viết đoạn văn.
 + Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình.
 + Lớp nhận xét .
 - HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK, để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hoàn chỉnh. 
+ HS nối tiếp nhau phát biểu.
 - HS viết đoạn văn.
 + Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau.
 + 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp .
 ( Nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp)
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật Thu hoạch rau, hoa.
I .Mục tiêu: 
- HS biết được mục đích của việc thu hoạch rau hoa.
- Có ý thức làm việc cẩn thận. 
II .Chuẩn bị: - dao cắt cành, kéo cắt cành. 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ: 
- Nêu các cách trừ sâu hại rau, hoa. 
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:(10') tìm hiểu các yêu cầu của việc thu hoạch rau, hoa.
 - Cây rau, hoa dễ bị hư và dập nát vì vậy khi thu hoạch chúng ta cần đảm bảo yêu cầu gì? 
 - Khi thu hoạch rau, hoa chúng ta cần thu hoạch đúng độ chín, không thu hoạch quá sớm và quá muộn, thu hoạch nhẹ nhàng, đúng cách, cẩn thận để rau, hoa tươi không rập nát.
HĐ2:(20')Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch rau hoa.
- Người ta thu hoạch các bộ phận nào của rau, hoa? thu hoạch bằng cách nào? 
 - GV tuỳ các loại cây rau hoa mà người ta thu hoạch các bộ phận khác nhau vd:...
 - GVhướng dẫn cách thu hoạch các bộ phậncủa rau, hoa theo nội dung SGK.
 + Đối với cây rau: chúng ta có thể thu hoạch bằng cách hái hoặc ngắt, cắt, đào tuỳ theo từng loại rau, hoa.
 Ngắt cây rau muống, hái đậu, cà chua...
 Cắt cây bắp cải, nhổ cây xu hào...
 Đào, nhổ củ cà rốt, củ cải...
+ Với cây hoa: chủ yếu là cắt cành. Có một số cây hoa người ta bứng cả gốc để trồng vào chậu.
- Chú ý khi thu hoạch chúng ta cần nhẹ nhàng.
3. Củng cố dặn dò(5'):
-Nhận xét tiết học 
-Về chuẩn bị bài sau . 
- HS nêu cách bón phân cho rau, hoa.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi mở SGK.
- Chúng ta cần nhẹ nhàng cẩn thận và bảo quản ...
- Thu hoạch lá, cành hoặc cả cây.
 - HS lắng nghe.
 - HS theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Âm nhạc: ôn tập : Chim sáo, bàn tay mẹ, chúc mừng
 nghe nhạc: lí cây bông
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Ôn lại các bài hát đã học: Chúc mừng, Chim sáo, Bàn tay mẹ. Biết thể hiện tình cảm qua bài hát.
	- Biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp các bài hát này.
	- Nghe nhạc bài Lí cây bông.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Nhạc cụ , băng đĩa nhạc . III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Gội HS hát lại bài hát: Chim sáo. 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: Ôn lại các bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo đã học: (20').
- GV yêu cầu HS hát đồng thanh lại ba bài hát trên đã học.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên thi hát và biểu diễn theo nội dung bài hát.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
* HĐ2: Nghe nhạc:(7').
- GV cho HS nghe đĩa bài: Lí cây bông- dân ca Nam Bộ
- GV theo dõi chung.
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS cả lớp hát đồng thanh lại ba bài hát này.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS hát đồng thanh mỗi bài hai lần .
- Mỗi tổ cử một bạn lên bảng hát thi kèm biểu diễn; lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe nhạc bài Lí cây bông - dân ca Nam Bộ.
- Cả lớp hát đồng thanh lạiba bài hát này
- HS theo dõi .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_25_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc.doc