Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Lê Thị Doan

Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Lê Thị Doan

I.Mục tiêu:

-Biết được một số sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoá, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là

+Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc đấu tranh giành quyền lực của phe phái phong kiến.

+Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của người dân ngày càng khổ cực.

-Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng ngoài.

II.Chuẩn bị:

-Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK)

-Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý.

-Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Lê Thị Doan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25 Thø hai ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2010
ĐẠO ĐỨC
 ¤n tËp gi÷a häc k×
I.Mục tiêu:
-HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ.
-Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.
-Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.
II.Chuẩn bị:
Đồ dùng để đóng vai.
III.Các hoạt động dạy – học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viên
Ho¹t ®éng cđa học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá chung.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài
HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học.
-Em hiểu thế nào là kính trọng và biết ơn người lao động?
-Nêu một vài ví dụ cụ thể chứng tỏ điều đó?
-Nêu những biểu hiện lịch sự với mọi người?
-Lấy ví dụ cụ thể?
-Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì?
-Để bảo vệ các công trình công cộng em phải làm gì?
HĐ 2: Đóng vai.
-Chia nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.
-Nêu yêu cầu.
-Đọc từng tình huống.
(GV tham khảo STK)
-Nhận xét giáo dục.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn lại các nội dung đã học và ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi và lấy ví dụ về Giữ gìn các công trình công cộng.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nêu:
-Nối tiếp nêu:
-Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi
nhường nhịn em bé 
-2 – 3 HS trả lời:
-Không leo trèo các tượng đá, công trình công cộng 
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận nhiệm vụ thảo luận:
-Mỗi nhóm thể hiện một tình huống, mỗi tình huống ứng với một bài học.
-Các nhóm thể hiện vai diễn của mình.
-Lớp nhận xét.
-Dùng thẻ xanh, đỏ, trắng để bày tỏ ý kiến của mình và giải thích tại sao em tán thành, không tán thành và không biết.
-Nhận xét bổ sung.
-2 -3 em nêu.
-Nghe, rút kinh nghiệm .
-Về thực hiện.
TOÁN
 Phép nhân phân số
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
Biết thực thực hiện phép nhân hai phân số.
II.Chuẩn bị:
-Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
 HĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
 -Nêu bài toán:
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?
-Đưa ra hình minh hoạ.
-Hình vuông có cạnh là 1m vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu?
-Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhêu?
-Hình chữ nhật được tô màu gồm mấy ô?
-Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m2?
-Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết:?
-HD thực hiện:
-Vậy trong nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì?
-Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai mẫu số ta được gì?
-Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào?
HĐ 2. Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét ,chữa
-Chấm một số bài.
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
-Suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét chấm một số vở.
Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND tiết học ?
-Gọi HS nêu lại kết luận SGK
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe và 1 – 2 HS đọc lại bài toán.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng cùng đơn vị.
-Diện tích hình chữ nhật là 
-Quan sát và nhận xét.
-Diện tích hình vuông là 1m2
-Diện tích của một ô vuông là: m2
-Hình chữ nhật được tô màu 8 ô.
Diện tích hình chữ nhật là: m2
-Nghe HD.
-Ta được tử số của tích hai phân số.
-Ta được mẫu số của tích hai phân số.
-Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-1-2 HS nhắc lại kết luận.
-Tự làm bài vàobảng con lần lượt từng bài .
-Nhận xét , chốt kết quả đúng .
-1HS đọc đề bài.
-Tự tóm tắt bài toán và giải.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích của hình chữ nhật là 
 (m2) 
 Đáp số: m2
-Nhận xét chữa bài.
-2 HS nêu .
-2 em nêu.
-Về thực hiện 
LỊCH SỬ
Trịnh – Nguyễn phân tranh
I.Mục tiêu:
-Biết được một số sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoá, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là 
+Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc đấu tranh giành quyền lực của phe phái phong kiến.
+Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của người dân ngày càng khổ cực.
-Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng ngoài.
II.Chuẩn bị:
-Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK)
-Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
-Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 20
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê. 
-Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
-Nhận xét KL:Sự suy sụp của nhà Lê là do:Vua ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm; bắt dân xây nhiều cung điện lòng dân oán hận và cùng với sự tranh giành quyền lực 
HĐ 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chi Nam – Bắc Triều.
-Gọi HS đọc mục 2 SGK
- Tổ chức HS hoạt động nhóm.
-Phiếu thảo luận nhóm :
+Mạc Đăng Dung là ai?
+Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đính được sử cũ gọi là gì?
+Nam Triều là triều đình thuộc dòng họ nào ? Ra đời thế nào ?
+ Vì sao có chiến tranh Nam –Bắc Triều ? Kéo dài bao nhiêu năm và kết quả thế nào?
- Gọi đại diện nhóm trả lời 
-Nhậän xét kết luận.
-Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và Đàng Trong.
HĐ 3: Đời sống của nhân dân cuối thể kỉ XVI
-Yêu cầu HS tự tìm hiểu về đời sống của nhân dân cuối thế kỉ XVI.
-Vì sao cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi nghĩa.
3.Cũng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc thầm SGK và nối tiếp trả lời, mỗi HS nêu một sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-2 HS đọc 
-Hình thành nhóm mỗi nhóm 4- cùng đọc SGK và thảo luận theo nội dung phiếu .
( 1 nhóm thảo luận 1 nội dung)
VD:-Nguyễn Kim chết con rể là Nguyễn Trịnh lên thay 
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Theo dõi .
-2 HS nêu:
-Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Mỗi lần HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại 
-Về nhà thực hiện.
Thứ Ba
TẬP ĐỌC
Khuất phục tiên cướp biển
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt lời các nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. 
*Luyện đọc:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Chú ý các câu:
-Có câm mồm không ? (Giọng quát lớn)
-Anh bảo tôi phải không? (Giọng điềm tĩnh)
-Gọi HS đọc phần chú giải:
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc 
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
-Ghi ý chính đoạn 3:
-Giảng bài: Với sự bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp..
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
-KL và ghi ý chính của bài lên bảng,
HĐ 3: Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+Câu chuyện khuất phục tên cướp bi ... u
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I.Mục tiêu:
 Mở rộng được một số tư ngữø thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ; hiểu nghĩa một số từ thuộc chủ điểm; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chổ chấm trong đoạn văn.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1.
-Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)
-Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng việt hoặc Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học (để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì- BT3)
-Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A- BT3).
-Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4.
III -Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Và phân tích CN trong câu.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc phần ghi nhớ của bài CN trong câu kể Ai là gì?.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: 
 Bài 1: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
-GV gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói 1 từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra.
-GV đặt câu hỏi.
+ “Dũng cảm” có nghĩa là gì?
-Đặt câu với từ dũng cảm.
Bài 2: 
-GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét kết luận những từ đúng.
-Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được.
Bài 3: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài. Sau đó tra từ điển kiểm tra lại của từ.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức:
-GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
-Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm bài tập 3,4 vào vở và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm bài.
-2 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
+Dũng cảm có nghĩa là có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối
+Bộ đội ta rất dũng cảm.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài
-2 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp viết vào vở.
-1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước.
-1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau
VD: Tinh thần dũng cảm
 Dũng cảm cứu bạn
-2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp
-HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng.
-Nhận xét , bổ sung .
-1 HS đọc.
-Theo dõi và làm bài.
-Đại diện các tổ đọc đoạn văn của mình.
-2 HS nhắc lại. 
-Về thực hiện. 
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn 
miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
-HS nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối;
vận dụng kiến thức để viết đoạn mở bài văn tả cây cối mà em thích.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3.
-Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bản tin và phần tóm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội của trường em .
-Nhận xét cho điểm từng HS
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: 
Bài 1: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Nhận xét kết luận:
-Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài là gì ?
-Nhận xét , chốt kết quả đúng .
Bài 2: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu 3 HS làm bài vào giấy khổ to gián bài lên bảng, đọc bài, 
-YC cả lớp nhận xét, sửa chữa.
-Ghi điểm đoạn văn HS viết tốt.
Bài 3: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. GV ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng.
-GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn,
-GV cho điểm những HS nói tốt.
Bài 4: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng lớp và đọc bài. 
-Yêu cầu HS cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa cho bạn.
-Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay.
-GV gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình.
-Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành mở bài giới thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về ích lợi của cây đó.
-3 HS thực hiện theo yêu câu.
-Nghe, nhắc lại .
-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng.
Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả.
Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả.
-1 HS đọc.
-HS tự làm bài vào phiếu.
-3 HS làm vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét bổ sung bài làm cho bạn.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
- 4 HS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý.
-3-5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
-3 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét chữa bài cho bạn.
-Nghe, rút kinh nghiệm.
-3-5 HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét bài viết của bạn. Bình chọn bài viết đẹp.
-2 HS nêu.
-Về thực hiện. 
TOÁN
Phép chia phân số
I.Mục tiêu: 
 HS biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
HĐ 1. Thực hiện phép chia.
-Nêu bài toán. 
-Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật, muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm ntn ?
-Hãy đọc phép tính để tính chiều dài hình chữ nhật ? 
-Bạn nào biết cách thực hiện phép tính trên ?
-Nhận xét cách tính hợp nhất.
HĐ 2. Luyện tập.
Bài 1 (3 số đầu):
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận xét chốt lại cách làm đúng.
Bài 2:
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-Cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-GV theo dõi, nhận xét.
Bài 3a:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi HS làm bài.
-GV nhận xét.
Bài 4 (các bài còn lại): Còn thời gian hướng dẫn cho HS làm bài.
3.Cũng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện cách thực hiện. 
-2 HS lên bảng làm.
-Nghe và nêu lại bài toán.
-Ta lấy diện tích hình chữ nhật chia cho chiều rộng.
-Chiều dài của hình chữ nhật là:
 : 
-Thực hiện tính vào nháp và nêu cách thực hiện.
-HS đọc.
-1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
-HS nêu:
-HS thực hiện lần lượt từng bài.
-2HS nêu:
-HS lên bảng làm bài:
 a) : 
-Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
-HS nêu:
-Về nhà thực hiện.
 KHOA HỌC
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I.Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
-Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
-Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Cách tiến hành.
Bước1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàn ngày, 
Bước 2: GV gọi một vài HS trình bày.
Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật nàu nhưng laị lạnh so với vật khác.
Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. 
HĐ 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí. GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. 
-Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mực chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Bước 2: Tổ chức thực hành.
-Yêu cầu HS thực hiện GV theo dõi, giúp đỡ 
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài ở nhà.
-HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp.
-HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK
-HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật naỳ có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật.
-Nghe và quan sát GV mô tả.
-Nối tiếp đọc theo yêu cầu.
-HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
-2 HS nêu: 
-2-3 HS đọc nội dung.
- Về thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 25(6).doc