Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Đổng Trọng An

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Đổng Trọng An

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!

I/ Mục tiêu:

1/ Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.Cô-péc-ních,Ga-li-lê.

 Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể rõ ràng,chậm rãi,cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảmbảo vệ chân lí khoa họccủa hai nhà bác họcCô-péc-lích,Ga-li-lê.

2/ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài:

 Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Đổng Trọng An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày
Tiết 
Bài học
Tên bài
Sáng
Chiều
Thứ
1
GDTT
Chào cờ
2
2
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
15/3
3
Toán
Luyện tập chung
4
Đạo đức 
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo t2
5
Mĩ Thuật
Gv chuyên
Thứ 
1
Chính tả
Kĩ thuật
Nhớ viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3
2
Toán
Luyện đọc
Kiểm tra giữa học kì II
16/3
3
L-t và Câu
Câu khiến
4
Thể dục
Gv chuyên
5
Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Thứ 
1
Khoa học
Anh Văn
Các nguồn nhiệt
4
2
Tập đọc
Luyện Toán
Con sẻ
17/3
3
Toán
Hình thoi
4
Tập- l- văn
Kiểm tra viết ( Miêu tả cây cối )
5
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 
1
Toán
Anh Văn
Diện tích hình thoi
5
2
Thể dục 
Luyện Toán
Gv chuyên
 18/3
3
Khoa học
Luyện TLV
Nhiệt cần cho sự sống
4
Âm nhạc
Gv chuyên
5
Thứ
1
Toán
Luyện tập
6
2
L-t và Câu
Cách đặt câu khiến
19/3
3
Tập- l- văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
4
Địa lí
Người dân và hoạt động sx của người dân ở..
5
GDTT
Sinh hoạt lớp
 Thø hai ngµy 15 th¸ng 03 n¨m 2010
TiÕt 1 : Chào cờ.
TiÕt 2 : Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.Cô-péc-ních,Ga-li-lê.
 Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể rõ ràng,chậm rãi,cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảmbảo vệ chân lí khoa họccủa hai nhà bác họcCô-péc-lích,Ga-li-lê.
2/ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài:
 Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II/ Các hoạt động dạy – học.
A/ Kiểm tra:Bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
?Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì?
C2:
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu:-Giới thiệu chủ điểm
2/ HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc.
Đ1:Từ đầu đến phán đoán của chúa trời.(Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới)
Đ2:Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi(Ga-li-lê bị xét xử)
Đ3: Còn lại (Ga-li-lê bảo vệ chân lí)
Đọc diễn cảm
b/ Tìm hiểu bài:
C1:
Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ,đứng yên một chỗ, còn mặt trời,mặt trăng và các vì saophải xoay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại:Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
C2:
-Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
-Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nó ngược với lời phán bảo của chúa trời.
C3:
hai nhà bác học đã dám nóingược với lời phán của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng.Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
Đọc diễn cảm đoạn:
Chưa đầy một thế kỉ
-Dù sao trái đất vẫn quay.
Đọc diễn cảm
3/Nhận xét-dặndò:
-NX
-Về nhà đọc lại bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
2 em
QST
Tiếp nối đọc toàn bài
Luyện đọc nhóm 2
1 em đọc toàn bài
Đọc thầm-TLCH
3 em tiếp nối đọc toàn bài
Luyện đọc nhóm 2
Thi đọc diễn cảm
..............................................................................................................
TiÕt 3 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp Hs .
-Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số, hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy-học:
A/ Kiểm tra
BT3/139
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu
2/ HDHs làm BT.
BT1/139
BT2/139 Đọc YCBT
a/ Phân số chỉ ba tổ Hs là:
b/ Số Hs của ba tổ.
32 X = 24 (bạn)
BT3/139: Đọc YCBT
Tìm độ dài đoạn đường đả đi.
Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
Anh Hải đã đi 1 đoạn đường dài là: 15 X = 10 (km )
Anh Hải còn phải đi tiếp: 15 – 10 = 5 (km)
BT4/139: Đọc YCBT
-Tìm số xăng lấy ra lần sau.
-Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
-Tìm số xăng lúc đầu có trong kho.
Lần sau lấy ra số lít xăng trong kho.
 32 850 : 3 = 10 950 (l)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng.
 32 850 + 10 950 = 43 800 (l)
Lúc đầu trong kho có chứa lít xăng.
 56 200 + 43 800 = 100 000 (l)
3/ Nhận xét:
-NX
-Làm bài vào VBT
3 em
1 em đọc YVBT
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
1 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
1 em 
Cả lớp làm nháp
2 em làm phiếu
NX
1 em đọc bài
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
TiÕt 4 : Đạo đức
Bài 12:TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.(t2)
A/ Kiểm tra:
? Em đã làm gì để tham gia vào các hoạt động nhân đạo?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
HĐ1:BT3/39 Bày tỏ ý kiến.
Nêu ý kiến
-Ý kiến đúng: a,d
-Ý kiến sai: b,c
HĐ2: BT4/39
KL:a,c,e là việc làm nhân đạo
A,d không phải là việc làm nhân đạo.
HĐ3: BT5/39
KL: Cần cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
2/ Nhận xét-dặn dò:
-Thực hiện dự án đã xây dựng ở BT5
-NX
2 em
Cả lớp bày tỏ
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
HĐN
Các nhóm ghi kết quả ra giấy
Trình bày
.............................................................................................
TiÕt 5 : Mĩ thuật
( Gv chuyên )
.......................................................................................................................................
 Thø ba ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1: Chính tả : Nhớ-Viết
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I/ Mục tiêu:
1/Nhớ và viết đúng chính tả ba khổ thơ cụối của bài thơ. Biết cách trình bày các dòng thư theo thể thơ tự dovà trình bày các khổ thơ.
2/ Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có thanh ?,~.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy-học:
A/ Kiểm tra
Lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs nhớ viết.
Đọc ba khổ thơ cuối
Viết đúng:Xoa mắt đúng, đột ngột, ùa vào, sa, ướt áo
Đọc bài lần 1
Đọc bài lần 2
Chấm 5 bài
3/ HDHs làm BT:
BT2: phần b
-Trường hợp không viết với dấu ngã:ải. ảnh, ảo, bản, bảng, bảnh,bảy, giẻ, giỏ, giở
- Trường hợp không viết với dấu hỏi: ẵm, cõng, cỗi, cỡ, vữa, vãn, trũng, trữ.
BT3/87:
Treo bảng phụ (2 Bảng)
Lên bảng thi làm BT
4/ Nhận xét-dặn dò:
-NX
-Đọc lại kết quả BT 2,3
SGK, vở
2 em lên bảng
2 em đọc
Cả lớp viết bài
Soát lỗi chính tả
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
2 em đọc YCBT
QST, đọc thầm
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
NX
..................................................................................................
TiÕt 2: Toán
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ HAI
( Đề bài tổ khối ra )
................................................................................................
TiÕt 3 : Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I/ Mục tiêu:
1/ Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến
2/ Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II/ Chuẩn bị:
BT1 Phần NX
BT1 Phần LT
III/ Các hoạt động dạy - học
A/ Kiểm tra:
Đặt câu trong đó có từ vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Nhận xét.
BT1,2/87.
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
Dấu chấm than ở cuối câu.
BT3/87
KL:
3/ Ghi nhớ.
4/ Luyện tập:
BT1/88
a/ Hãy gọi người hàng hánh vào cho ta!
b/ Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!Đừng có nhảy lên boong tàu!
c/ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
d/Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
BT2/89
Trong SGK câu khiến dùng để YCHS trả lời câu hỏi hoặc giải BT. Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
VD:Hãy viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết/53
BT3/89 Đặt câu phải hợp với đối tượng mình YC, đề nghị, mong muốn.
VD: Cho mình mượn cây viết của bạn một chút.
Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
Em xin phép cô cho em vào lớp ạ.
5/ Nhận xét-dặn dò:
-NX
-HTL nội dung nghi nhớ.
SGK, vở
2em
Đọc YCBT
Cả lớp làm miệng
NX
Đọc YCBT
4 em tiếp nối lên bảng
NX
3 em 
Đọc YC BT
4 em lên bảng
NX
2 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
Tiếp nối nhau đọc bài
NX
1 em làm mẫu
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
NX
...........................................................................................................
TiÕt 4 : Thể dục
( Gv chuyên )
..............................................................................................................
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 : Kĩ thuật
LẮP CÁI ĐU
I/ Mục tiêu:
-Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II/ Chuẩn bị:
Mẫu cái đu đã lắp sẵn
III/ Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs
HĐ1:HDHSQS và NX
QS mẩu cái đu đã lắp sẵn.
QS từng bộ phận của cái đu
?Cái đu có những bộ phận nào?
Giá đỡ đu,ghế đu,trục đu.
Tác dụng của cái đu trong thực tế:Thường có ở các trường mầm non hoặc trong công viên, ta thừng thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
HĐ2:HDHs thao tác kĩ thuật.
a/ Chọn các chi tiết
b/ Lắp từng bộ phận
-Lắp giá đỡ đu (H2)
-Lắp ghế đu (H3)
-Lắp trục và ghế đu ( H4)
c/Lắp ráp cái đu.
Lắp (H4 vào H2) để hoàn thành cái đu như H1. Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu.
d/ HDHS tháo các chi tiết
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-Khi tháo xong phải xếp các chi tiết vào hộp
Tiết 2
HĐ3:HS thực hành lắp cái đu.
Đọc ghi nhớ
a/ Chọn các chi tiết để lắp cái đu
-Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK
-Kiểm tra và giúp đỡ các em chon đúng và đủ chi tiết lắp cái đu.
b/ Lắp từng bộ phận
Lưu ý một số điểm:
-Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu(cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu)
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ u dài, tấm nhỏ)
-Vị trí của các vòng hãm.
c/ Lắp ráp cái đu.
Theo dõi, QS uốn nắn, bổ sung các Hs còn lúng túng.
HĐ4: Đánh giá kết quả HT.
Tiêu chuẩn đánh giá.
-Lắp đu đúng mẫu và đúng quy trình.
-Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
-Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
NX đánh giá KQHT của Hs.
5/ Nhận xét – dặn dò.
-NX
-Chuẩn bị bài lắp xe nôi
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
SGK
Cả lớpqs
2 em 
QSH1 QSK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
Trưng bày SP.
Tự đánh giá SP của mình và của bạn.
Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
...............................................................................................................
TiÕt 2 : Luyện đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.Cô-péc-ních,Ga-li-lê.
  ... ..............................................
TiÕt 2 : Thể dục
( Gv chuyên )
....................................................................................................
TiÕt 3 : Khoa học
Bài 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu: Hs biết
-Nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK
Sưu tầm các thông tin chứng tỏ mổi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
? Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
? Nêu những rủi ro , nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. Để đảm bảo an toàn chúng ta cần phải làm gì?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức
HĐ1:Trò chơi Ai nhanh Ai đúng
*MT: Nêu VD chứng tỏ mỗi loại sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
*Tiến hành
? Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở sứ lạnh hoặc sứ nóng mà em biết?? Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
a/ Sa mạc
b/ Nhiệt đới
c/ Ôn đới
d/ Hàn đới
? Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa Đông sống ở vùng có khí hậu nào?
a/ Sa mạc
b/ Nhiệt đới
c/Ôn đới
d/ Hàn đới.
?Vùng có nhiều loại động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
.có khí hậu ôn đới.
? Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
..sa mạc và hàn đới
? Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a/ trên 00c
b/ 00c
c/ Dưới 00c.
? Động vật có vú sống vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a/ Âm 200c
b/ Âm 300c
c/ Âm 400c
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng
-Tưới nước cho cây, che giàn.
-Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
? Nêu biên pháp chống nóng và chống rét cho con người?
-NX
KL:Mục bạn cần biết/109
3/ Nhận xét – dặn dò:
- NX
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
SGK, vở
2 em
HĐN
Các nhóm thi kể
NX, khen nhóm kể đúng .
3 em đọc
............................................................................................
TiÕt 4 : Âm nhạc
( Gv chuyên )
.......................................................................................................
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: Tiếng anh 
..................................................................................................................
TiÕt 2: Luyện toán 
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ Mục tiêu:Giúp Hs
-Hình thành công thức tính DT hình thoi.
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính DT hình thoi để giải các BT có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra: BT3/141
Gấp và cắt để tạo thành hình thoi.
B/ Bài mới
1/ Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
2/ Thực hành:
BT1/57
BT2/57
BT3/58 : 
Tính DT hình thoi và DT HCN.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
2 em
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
NX
1 em dọc bài
3 học sinh lên bảng làm 3 cột
Cả lớp làm bài
NX
1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp làm bài
NX
......................................................................................................
TiÕt 3 : Luyện tập làm văn
MIÊU TẢ CÂY CỐI 
(kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu;
 -Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. 
II/ Các hoạt động dạy – học
1/ Đề bài: 
-Tả một câycó bóng mát.
-Tả một cây ăn quả.
-Tả một cây hoa.
-Tả một luống rau hoặc một vườn rau.
Chọn một trong bốn đề trên
2/ Thực hành: Gv cho học sinh hoàn chỉnh lại bài làm văn.
3/ Gọi nối tiếp học sinh trình bày bài viết.
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị bài sau
2 em đọc
Cả lớp viết bài
Hs nối tiếp đọc bài.
Cả lớp nhận xét
....................................................................................................
 Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1 : Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp Hs rèn kĩ năng vận dụng kiến thức tính diện tích hình thoi.
II/ Các hoạt động dạy – học
A/ Kiểm tra:
BT3/143
B/ Bài ôn:
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs 
BT1/143
a/ 19 X 12 : 2 = 114 cm2
b/ 7 dm = 70 cm
 30 X 70 : 2 = 105 cm2
BT2/143
BT3/143
BT4/144
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài vào vở
1 em nêu kết quả
1 em đọc bài toán
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
1 em đọc bài
Cả lớp làm bài
1 em nêu KQ
HĐN Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
2 em đọc bài
Cả lớp làm bài
KTKQ
..................................................................................................................
TiÕt 2: Luyện từ và câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I/ Mục tiêu:BT2,3/93 thực hiện môt trong ba phần
 Hs biết được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II/ Chuẩn bị: Phần NX, BT1 phần LT.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
? Thế nào là câu khiến? Cho VD?
Đọc ba câu khiến đã tìm được ở SGK
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Nhận xét:
C1:Nhà vua hãy/ nên/ đừng/ chớ hoàn gươm lại cho Long Vương.
C2:Nhà vua hoàn gươm lại cho long Vương đi/ thôi/ nào.
C3:Xin/ mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
C4:Đọc lại nguyên văn, thay đổi lại giọng điệu.
3/ Ghi nhớ:
? Nêu bốn cách đặt câu khiến?
4/ Luyện tập:
BT1/93
Mỗi em viết một câu kể trong bài tập một
VD:-Thanh đi lao động.
Thanh /phải/nên đi lao động.
Thanh đi lao động thôi.
-Ngân chăm chỉ.
Ngân phải / hãy chăm chỉ.
Mong Ngân hãy chăm chỉ.
-Giang phấn đấu học giỏi.
Giang phải/ hãy/ cần phấn đấu học giỏi.
Mong Giang phấn đấu học giỏi.
BT2/93 Làm một trong ba tình huống.
a/Tú cho tứ mượn bút của cậu với!
Tú ơi, cho tứ mượn cái bút nào!
Tớ mượn cậu cái bút nhé!
Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
b/ Với bố của bạn.
Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
c/ Với một chú.
Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Thanh ạ!
Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Thanh ở đâu ạ!
Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Thanh ở đâu.
BT3,4/93 BT3 làm một trong các phần a,b,c
Câu khiến
Cách thêm
Tình huống
Hãy giúp mình giải bài toán này với!
Hãy chỉ giúp mình giải BT này nhé!
Hãy bảo mình cách giải BT này đi.
Hãy ở trước động từ
a
Chúng ta cùng học nào!
Chúng ta về đi.
Chủ nhật này chúng mình đi xem đi.
Đi nào ở sau động từ
b
Xin mẹ cho con đến nhà bạn ngân!
Xin thầy cho em vào lớp ạ!
Mong các em học hành thật giỏi giang.
Xin, mong đứng trước CN
c
5/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Viết vào vở 5 câu khiến
-Tím một tin trong báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong, mang đến lớp để tóm tắt tin tức.
SGK, vở..
2 em
Đọc YCBT
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
4 em làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
Cả lớp làm bài
Hs trình bày
NX
..................................................................................................................
TiÕt 3 : Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
1/ Nhận thức đúng về lỗi tong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được cô chỉ rõ.
 2/ Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lồi chung về bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi cô YC chữa trong bài viết của mình.
 3/ Nhận thức được cái hay của bài được cô khen.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ NX chung về kết quả và bài viết của cả lớp.
Đề bài.Trang 92
*Ưu điểm:
-Xác định đúng đề bài
-Kiểu bài
-Bố cục
-Ý
-Diễn đạt
* Thiếu sót:
2/ HDHs chữa bài.
-Chữa lỗi chính tả, lỗi dùng từ.
-HDHs chữa lỗi chung.
+Ghi một số lỗi lên bảng
3/ HDHs học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
Đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
-Trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học của bài văn, đoạn văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay nhất.
4/ Nhận xét – Dặn dò:
-NX
-Những em viết bài bị điểm xấu về nhà viết lại.
SGK
Cả lớp tự làm bài
3 em đọc
HĐ cá nhân
........................................................................................................
TiÕt 4 : Ñòa lí
Bài 25: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ Mục tiêu:
QSH1,2 nhận xét về trang phục của phụ nữChăm, phụ nữ Kinh(có thể giảm)
Câu1: Thay bằng dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở DHMT
Câu3:Không bắt buộc với mọi vùng miền.
Học xong bài này Hs biết.
-Giải thích được: dân cư tập chung khá đông ở DHMT do đó điều kiện thuận lợi cho HĐSX ( đất canh tác, nguồn nước, sông, biển)
-Trình bày một số nét tiêu biểu và HĐSX nông nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành SX nông nghiệp ở ĐBDHMT.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
? Kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
Ninh Thuận- Bình Thuận-Bình Phú, Khánh Hoà,Nam Ngãi, Bình-Trị-Thiên-Thanh Nghệ Tĩnh .
?Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐBDHMT?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức:
HĐ1:Dân cư tập chung khá đông đúc.
?QSH1,2 NX trang phục của ohụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh?(có thể giảm)
-Phụ nữ Chăm mặc áo dài không bâu, váy dài có đai thắt ngang hông và có khăn choàng đầu.
-Phụ nữ Kinh mặc áo dài có bâu cao, tay cầm nón lá.
*Trang phục của người Kinh , Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong SX.
HĐ2:HĐSX của người dân.
Đọc ghi nhớ các ảnh từ H3 đến H8 và cho biết tên các HĐSX
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
 Ngành khác
Trồng lúa, mía
Gia súc(bò)
Đánh bắt cá, tôm, nuôi thuỷ sản
Làm muối
3/ Củng cố - dặn dò:
-Củng cố:
Điền vào sơ đồ.
Bãi biển,cảnh đẹp xây khách sạn 
Đất cát pha, khí hậu nóng SX đường.
 Biển, dầm, phá, sông có nhiều cá tôm tàu đánh bắt thuỷ sản xưởng
-Chuẩn bị tiết sau.
SGK, vở
2 em
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
QST
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Tiếp nối nhau lên bảng điền vào sơ đồ.
..................................................................................................................
TiÕt 5 : Sinh họat cuối tuần
I/Mục tiêu
-Giúp hs có ý thức học tập tốt trong tuần tới
-Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
-Về học tập
-Về vệ sinh
-về các phong trào
2/Giáo viên nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Duy trì sĩ số
-Phát huy tính tự giác trong học tập
-Đòan kết giúp đỡ bạn
-Thực hiện tốt ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_dong_trong_an.doc