Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

A. Mục tiêu:

1.KT: - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cả, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.(trả lời đ­ợc các CH trong Sgk)

2. KN: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; b­ớc đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

3. TĐ: : Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm, tôn trọng và cảm phục những người có hành động dũng cảm.

B. Chuẩn bị:

I. Đồ dùng dạy học:

1. GV: - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

2. HS: Vở, sgk

II. Ph­ơng pháp: Kết hợp linh hoạt giữa các phương pháp

C. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 
 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:GDTT: 
Chào cờ
_________________________________
Tiết 2:Toán(131): 
Luyện tập chung 
A. Mục tiêu:
1.KT: - Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau. 
2. KN: - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. áp dụng làm bài tập.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Hệ thống BT
2. HS: Vở, sgk
II. Phương pháp: Kết hợp linh hoạt giữa cỏc phương phỏp
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ. 
- Tính giá trị của biểu thức sau;
+ Giới thiệu bài: 
II. Luyện tập: 
+ Bài 1: GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đóso sánh để tìm các phân số bằng nhau.
- GVNx,chữa bài.
+ Bài 2: Giải bài toán.
- HDHS lập ps rồi tìm ps của một số.
Hoạt động của HS
1HS lên bảng, lớp làm nháp
-2 HS lên bảng làm- lớp làm nháp.
- HS đổi chéo kiểm tra bài của nhau.
 + Rút gọn
+ Các ps bằng nhau là:
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài,chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại.
+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Phân tích bài toán .
- Nêu các bước giải?
* Kĩ thuật khăn phủ bàn N5
- GV chốt lại bài làm đúng
+ Bài 4: Giải bài toán.
- Hướng dẫn HS các bước tương tự bài 3.
- GV chấm,chữa bài.
III. Củng cố dặn dò. - Nx tiết học. 
- Về nhà ôn tập tiết sau KT giữa kì 2.
 Bài giải
a. Phân số chỉ ba tổ học sinh là .
b.Số học sinh của ba tổ là: 
 =24( bạn )
 Đáp số : a) 
 b) 24 bạn
-1 HS đọc to, lớp theo dõi sgk.
 +Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
 + Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
- N5 HS làm bài . Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác BS.
Bài giải
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 ( km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
 Bài giải
Lần sau lấy số lít xăng là:
 32850 : 3= 10950(l)
 Cả hai lần lấy số lít xăng là:
 32850 + 10950= 43800 (l)
 Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
 56200 + 43800= 1000 000(l)
 Đáp số: 1 000 000 l xăng
Tiết 3:Tập đọc(53): 
Dù sao trái đất vẫn quay !
A.Mục tiêu: 
Kiến thức: Đọc trụi chảy toàn bài: Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chõn chớnh đó dũng cảm, kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học.
 Kỹ năng: Biết đọc bài với giọng kể rừ ràng, chậm rói, với cảm hứng ca ngợi lũng dũng cảm bảo vệ chõn lớ khoa học của 2 nhà bỏc học Cụ-pộc-nớch và Ga-li-lờ. Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài.
3.Thỏi độ: Giỏo dục Hs lũng dũng cảm bảo vệ chõn lớ, bảo vệ lẽ phải.
 B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
2. HS: Vở, sgk
II. Phương pháp: Kết hợp linh hoạt giữa cỏc phương phỏp
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ? 
- Nêu nội dung bài?
Hoạt động của GV
- 4 HS đọc.
- Nêu nội dung bài.
- GV nx chung, ghi điểm.
II.Bài mới: Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu ...Chúa trời.
 Đ2: tiếp......bảy chục tuổi.
 Đ3: Phần còn lại.
- 3 HS đọc /1lần.
+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 HS đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 HS khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Cả lớp luyện đọc cặp.
- Đọc toàn bài:
- 1 HS đọc.
- GV nx đọc đúng và đọc mẫu.
- HS lắng nghe.
b.Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:
- ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Lúc bấy giờ người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời ...Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Đoạn 1 cho biết điều gì?
- Y 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
-ủng hộ,cổ vũ ý kiến củaCô-péc- ních.
- Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
- ...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
- ý chính đoạn 2?
- Y 2: Ga-li-lê bị xét xử.
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời:
- Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- 2 nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
- ý chính đoạn 3?
- Y 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
- ý chính toàn bài:
- Y chính: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
2. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 3 Hs đọc.
- Tìm cách đọc bài:
- HS nêu cáh đọc.
- Luyện đọc đoạn: Chưa đầy....vẫn quay!
+ GV đọc mẫu.
- Lớp nghe, nêu cách đọc đoạn.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc.
- Cá nhân, cặp thi.
- GV cùng HS nx bình chọn bạn đọc tốt.
III.Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học. VN đọc bài và chuẩn bị bài 54.
__________________________________________
Tiết 4: Đạo đức(27):
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2).
A.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giỳp Hs hiểu: Thế nào là hoạt động nhõn đạo? Tại sao cần phải tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo.
2. Kỹ năng: Hỡnh thành cho H thỏi độ: Thụng cảm với người gặp khú khăn hoạn nạn. Đồng tỡnh ủng hộ với những người tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo; khụng đồng tỡnh với những người thờ ơ với hoạt động nhõn đạo.
3. Thỏi độ: Hs tớch cực tham gia một số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phừ hợp với khả năng.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy học:
1. GV: - Phiếu điều tra theo mẫu bài 5 sgk/39.
2. HS: Vở, sgk
II. Phương pháp: Kết hợp linh hoạt giữa cỏc phương phỏp
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hoạt động nhân đạo?
Hoạt động của HS
- 1;2 HS nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
II.Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức HS trao đổi theo N4:
- N4 trao đổi bài:
- Trình bày: GV nêu từng việc làm:
- Đại diện lần lượt các nhóm nêu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- GVnx chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38.
- Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- N4 thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- GV nx chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5.
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 4:
- GV phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. 2 nhóm làm phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, lớp trao đổi việc làm của bạn.
- GV nx chung chốt ý:
 Cần phải cảm thông,chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
 - Một số HS đọc ghi nhớ bài.
*Hoạt động tiếp nối:
- Thực hiện theo kết quả bài tập 5 đã xây dựng trong nhóm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:Toán(132): 
Kiểm tra định kì giữa học kì II.
 (nhà Trường ra đề)
____________________________________
Tiết 2:Kể chuyện(27):
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục tiêu:
1.KT: - Chọn được một câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến)nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong Sgk.
2. KN: - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy học:
1. GV: - Tranh minh hoạ sgk phóng to
2. HS: Vở, sgk
II. Phương pháp: Kết hợp linh hoạt giữa cỏc phương phỏp
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I.Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm?
Hoạt động của HS
- 2 HS kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.
- GV nx chung, ghi điểm.
II.Bài mới: Giới thiệu bài.
1.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng.
- HS đọc đề bài.
- GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
- HS trả lời:
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- Đọc các gợi ý?
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3,4.
+ Lưu ý: Có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh. Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu câu chuyện mình chọn kể:
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
2.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Nêu dàn ý câu chuyện.
- HS nêu gợi ý 2.
- Kể chuyện theo cặp:
- Cặp 2 em.
- Thi kể:
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng HS nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
III.Củng cố, dặn dò: -Nx tiết học. 
 - VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 28.
________________________________________
Tiết 3:lịch sử (27): 
thành thị ở thế kỉ xvi - xvii
Những điều đã biết liên quan đến bài học.
Những KT mới cần được hình thành
- Các thành phố lớn. Cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dân cư ngoại quốc,
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển. 
A. Mục tiêu:
1.KT: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dân cư ngoại quốc,)
2. KN: - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy học:
1. GV: - Bản đồ Việt Nam. Phiếu học tập hoạt động 1.
2. HS: Vở, sgk
II. Phương pháp: Kĩ thuật khăn phủ bàn và một số phương pháp khác.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
*HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?
Hoạt động của HS
- 2HS nêu, lớp nx.
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng ... bài viết.
2.Bài tập:
Bài 2a,b.
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV nêu rõ yêu cầu bài:
- HS làm bài theo nhóm 4 và thi đua nhau viết:
- Trình bày:
- Các nhóm cử đại diện lên viết và thi giữa các nhóm.
- GV nx, tổng kết thi đua .
- Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng sướt, sứt, sưu, sửu....
- Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xước, xược,... 
-----------------------------------------------
Tiết 3: thể dục: 
gv bộ môn dạy
-------------------------------------------------
Tiết 4:Tập làm văn(54): 
Trả bài văn miêu tả cây cối
A. Mục tiêu:
1.KT: Hiểu nhận xột chung của GV và kết quả bài viết của cỏc bạn để liờn hệ với bài làm của mỡnh.
2. KN: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
3. TĐ: Cú tinh thần học hỏi những cõu văn, đoạn văn hay của bạn.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy học:
1. GV: - Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
2. HS: Vở, sgk
II. Phương pháp: Kết hợp linh hoạt giữa cỏc phương phỏp
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Bài cũ: 
II. Bài mới
1. Nhận xét chung bài viết của HS: (10’)
- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
 - GV nhận xét chung:
* Ưu điểm: 
- Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả cây cối.
 - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với cây chọn tả.
- Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lô gich theo dàn ý bài văn miêu tả: Linh Linh, 
- Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như:
+ Có mở bài, kết bài hay: Thơm, Linh Linh
* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
 - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác: Lan, Hõn, My
 - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài: Vlinh. Chớnh.
- Một số bài còn mắc lỗi chính tả: Đạt, Hõn, Lan
- GV trả bài cho từng HS.
Hoạt động của HS
- Lần lượt HS đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
III. Hướng dẫn HS chữa bài. 
a. Đọc bài viết.
- GV giúp đỡ HS yếu nhận ra lỗi và sửa.
- HS đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- GV đến từng nhóm KT, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- GV dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,
- HS trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- HS lên bảng chữa bằng bút màu.
- HS chép bài lên bảng.
c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: 
- GV đọc đoạn văn hay, bài văn hay của HS.
- HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
d. HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình. 
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả.
- Viết lại cho đúng.
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối.
- Viết lại cho trong sáng.
- Đoạn viết sơ sài.
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học.
- VN viết lại bài văn cho tốt hơn ( HS viết
chưa đạt yêu cầu)...
_____________________________________
Tiết 5: GDTT: 
 SINH HOẠT LỚP - TUẦN 24
A. Mục tiờu :
-Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần 24 nờu phương hướng, kế hoạch tuần 25
-Rốn kỹ năng sinh hoạt tập thể. 
-Đoàn kết, giỳp đỡ bạn. 
Nhận ra những sai phạm của mỡnh và của bạn để giỳp nhau cựng tiến bộ.
-Giỏo dục cỏc em cú ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
B. Chuẩn bị :Nội dung sinh hoạt
C. Cỏc hoạt động :
I .Nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động trong tuần:
	Lớp trưởng điều khiển cho lớp sinh hoạt.
 	Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh trong tổ.Nhận xột ưu khuyết của từng cỏ nhõn.
	Chi đội trưởng bỏo cỏo tỡnh chung của chi đội.
 	Cỏc thành viờn cú ý kiến.
	Giỏo viờn tổng kết chung .
Hạnh kiểm : 
	Lễ phộp với thầy cụ giỏo, hoà đồng cựng bạn bố.
	Thực hiện tốt mọi nề nếp của trường, lớp.
	Cần nghiờm tỳc thực hiện giữ vệ sinh thõn thể, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	Đi học chuyờn cần, cú ý thức đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau.
	Thực hiện tốt an toàn giao thụng.
Học tập :
	Chuẩn bị đầy đủ sỏch vở, dụng cụ học tập .
	Học tập chăm chỉ. Duy trỡ phong trào “ Đụi bạn cựng tiến “
 Cỏc em cú ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
 	*Một số em cần cố gắng nhiều: Hõn, Lan, My
Hoạt động khỏc :
	Tham gia cỏc hoạt động của trường.
	Thực hiện trực sao đỏ, trực nhật tốt.
	Thực hiện tương đối tốt n2 bỏn trỳ.
II . Nờu phương hướng tuần 21
	- Duy trỡ những kết quả đạt được trong tuần 20 cố gắng phỏt huy hơn nữa ở tuần 21
	- Tiếp tục thực hiện tốt cỏc quy định của trường, của lớp.
	- Thực hiện đi học chuyờn cần .
 - Duy trỡ phong trào “ Đụi bạn cựng tiến”
 - Thực hiện tốt An toàn giao thụng.
 - Chuẩn bị đầy đủ sỏch vở, dụng cụ học tập.
 - Tham gia tốt cỏc phong trào của nhà trường và sinh hoạt Đội – Sao đỳng 
 - Duy trì tốt mọi hoạt động sau Tết nguyên đán.
 - Nâng cao chất lượng dạy và học. Chuẩn bị ôn tập GKII.
_
Tiết 1: Khoa học(53): 
Các nguồn nhiệt
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống: nến, diêm, bàn là, kính lúp, điện,...
- Vai trò các nguồn nhiệt, quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
2. KN: - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
3. TĐ: - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: nến, diêm, bàn là, kính lúp, tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- HS: nến, diêm, 
2. Phương pháp: Kĩ thuật khăn phủ bàn và một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt?
Hoạt động của HS
- 2,3 HS kể. Lớp nx, bổ sung.
- GV nx chung, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. (10’)
- Tổ chức HS quan sát tranh ảnh 
sgk /106 và tranh ảnh sưu tầm được:
- HS thảo luận theo N4:
- Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống?
- Mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, ...
- Vai trò của các nguồn nhiệt kể trên?
- Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...
- Ngoài ra còn khí bi ô ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi. 
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
*Hoạt động 3: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. (5’)
- Nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra?
- Bỏng, điện giật, cháy nhà, ...
- Cách phòng tránh?
- HS nêu dựa vào tình huống cụ thể, lớp nx, trao đổi. 
- GV nx chốt ý dặn dò HS sử dụng an toàn các nguồn nhiệt.
*Hoạt động 4: Việc sử dụng các nguồn nhiệt và an toàn thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. (14’)
- Tổ chức HS trao đổi theo kĩ thuật khăn phủ bàn nhóm 5:
- N5 trao đổi.
- Sử dụng an toàn và thực hiện tiết kiệm các nguồn nhiệt như thế nào?
 - Trình bày: 
- Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày, lớp trao đổi.
- Tắt điện bếp khi không dùng, không
- GV cùng HS nx, chốt ý:
*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nx tiết học, VN học 
để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng,...
Tiết 2: Khoa học( 54): 
Nhiệt cần cho sự sống
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
Các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
	- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
2. KN: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu càu về nhiệt khác nhau.
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
*HĐ1 Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng?
- Hoạt động của HS
 2-3 HS kể, lớp nx chung.
- Nêu một số cách tiết kiệm nguồn nhiệt ?
- 2-3 HS nêu, lớp nx, bổ sung.
- GV nx ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Trò chơi ; Ai nhanh, ai đúng. (15’)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- Các nhóm vào vị trí, cử mỗi nhóm 1 HS làm trọng tài.
- Cách chơi: GV đưa ra câu hỏi, GV có thể chỉ định HS trong nhómn trả lời.
- Mỗi câu hỏi cho thảo luận nhiều nhất 1 phút.
- Đánh giá:
-Đội nào lắc chuông trước được trả lời.
- Ban giám khảo thống nhất tuyên bố.
- GV nêu đáp án:
- Kể tên 3 cây và 3 con vật có thẻ sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết?
- HS kể tên các con vật hoặc cây bất kì (đúng yêu cầu)
- Thực vật phong phú, pt xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)
- Nhiệt đới.
- Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)
- Ôn đới.
- Vùng có nhiều loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
- Nhiệt đới.
- Vùng có ít loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
- Sa mạc và hàn đới.
- Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? ( Trên 0oC; ; Dưới 0oC)
- HS trả lời.
- Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng?
- Tưới cây, che dàn.
- ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
- Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi?
- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.
- Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người? 
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/108.
- Chống nóng: 
- Chống rét:
-Các nhóm thi kể nhiều là. 
* Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. (12’)
- Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm? 
- HS trả lời, lớp nx, trao đổi các ý:
+ Gió ngừng thổi; 
+ Nước ngừng chảy và đóng băng, không có mưa.
* Kết luận: Mục bạn cần biết.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Nx tiết học. VN học bài và chuẩn bị bài ô.
+ Trái Đất không có sự sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_nam_hoc_2010_2011.doc