Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp 2 cột)

Tiết 3: Tập đọc.

BÀI 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

I. Mục tiêu.

- HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc- ních, Ga-li-lê. Đọc trôi chảy toàn bài.

- Trả lời được các câu hỏi của bài, nêu được nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

II. Đồ dùng dạy - học.

 - Tranh sgk phóng to nếu có.

III. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ + GT bài mới

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 
Tiết 1: Chào cờ.
Tập trung trên sân trường 
===============***==============
Tiết 2: Toán.
Bài 131: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- HS rút gọn đựơc các phân số và so sánh để tìm được các phân số bằng nhau.
- Tìm được phân số của một số 
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến tìm phân số của một số.
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ + GT bài mới
? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài mới bằng lời.
Hoạt động 2 : Bài 1 : HS rút gọn đựơc các phân số và so sánh để tìm được các phân số bằng nhau.
+ Nêu y/c của bài tập ? 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Các cặp trao đổi, thảo luận, làm nháp 
1 cặp làm bảng phụ
 + Cho HS trình bày:
+ HS trình bày :
a. 
b. Các phân số bằng nhau :
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
+ Nêu cách rút gọn hai phân số ? 
- Hs theo dõi
+ HS nêu: Chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 1
Hoạt động 3 : Bài 2. Hs giải được bài toán về tìm phân số của một số 
+ Đọc bài toán ?
+ Phân tích bài toán ? 
+ Nêu cách làm ?
+ Tổ chức cho HS làm bài 
Gv cùng hs trao đổi, nhận xét 
Hoạt động 4 : Bài 3 : HS giải được bài toán có lời văn liên quan đến tìm phân số của một số.
+ Đọc bài toán ?
+ Phân tích bài toán ? 
+ Nêu cách làm ?
+ Tổ chức cho HS làm bài 
- Gv cùng hs trao đổi, nhận xét
+ Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? 
Hoạt động 5 : Bài 4 : HS giải được bài toán có lời văn liên quan đến tìm phân số của một số.
+ Phân tích bài toán ? 
+ Nêu cách làm ?
+ Tổ chức cho HS làm bài 
- Gv cùng hs trao đổi, nhận xét
- 1Hs đọc bài toán.
- 2 HS phân tích bài toán 
- 2 HS nêu cách làm 
- HS làm bài vào nháp – 1 HS làm bảng phụ 
Bài giải
a. 3 tổ chiếm số HS của lớp 
b. 3 tổ có số HS là :
32 x = 24 ( Học sinh )
Đáp số : a. số HS của lớp 
 b. 24 học sinh
- 1Hs đọc bài toán.
- 2 HS phân tích bài toán 
- 2 HS nêu cách làm 
- HS tóm tắt + làm bài vào vở – 1 HS làm bảng phụ 
Bài giải
 Anh Hải đã đi được quãng đường là :
15 x = 10 ( km )
Anh Hải còn phải đi tiếp là : 
15 – 10 = 5 ( km ) 
Đáp số : 5 km
+ HS nêu 
 - 1Hs đọc bài toán.
- 2 HS phân tích bài toán 
- 2 HS nêu cách làm 
- HS tóm tắt + làm bài vào vở – 1 HS làm bảng phụ 
Bài giải
 Lần sau lấy ra số xăng là :
32 850 x = 10 950 ( lít )
Cả hai lần lấy ra số xăng là : 
32 850 + 10 950 = 43 800 ( lít ) 
Số xăng lúc đầu trong kho có là : 
43 800 + 56 200 = 100 000 ( lít ) 
Đáp số : 100 000 lít dầu
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò
	- Nêu nội dung luyện tập ?
	- GV Nx tiết học. 
- Vn làm lại các bài tập + Chuẩn bị bài sau
===============***==============
Tiết 3: Tập đọc.
Bài 53: Dù sao trái đất vẫn quay.
I. Mục tiêu.
- HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc- ních, Ga-li-lê. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài, nêu được nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Tranh sgk phóng to nếu có.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ + GT bài mới 
? Đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ? Trao đổi cùng cả lớp?
- 4 Hs đọc, lớp nhận xét và trao đổi nội dung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài bằng tranh
Hoạt đông 2. Luyện đọc đúng 
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Bài chia mấy đoạn ?
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu...Chúa trời.
 Đ2: tiếp......bảy chục tuổi.
 Đ3: Phần còn lại.
- 3 Hs đọc /1lần.
+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Cho HS luyện đọc theo cặp:
- GV đưa lần lượt các tấm thẻ có chứa các từ lên bảng – Gọi HS đọc đoạn có chứa từ GV đưa ra
- Cả lớp luyện đọc cặp.
- HS đọc đoạn có chứa từ GV đưa ra
- HS nhận xét 
- Đọc toàn bài.
- 1 Hs đọc.
- Gv nx HS đọc 
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 3. Tìm hiểu bài
+ý kiến của Cô-péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:
- Lúc bấy giờ người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời...Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- 1 HS đọc đoạn 2 – Lớp đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:
- ủng hộ,cổ vũ ý kiến củaCô-péc- ních.
+Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
-...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
+ Nêu ý chính đoạn 2 ?
- ý 2: Ga-li-lê bị xét sử.
+Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- HS đọc lướt đoạn 3 trả lời:
- 2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
+ Nêu ý chính đoạn 3 ?
- ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
+ Nêu ý chính toàn bài ?
- ý nghĩa : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
Hoạt động 4. Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nối tiếp:
- 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
+ Nêu cách đọc toàn bài ?
- Giọng kể rõ ràng, nhấn giọng: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị.
- Cho HS luyện đọc đoạn: Chưa đầy....vẫn quay!
+ Gv đọc mẫu:
- Lớp nghe, nêu cách đọc đoạn.
- Lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho HS thi đọc:
- 3 HS thi đọc cá nhân
- 2 cặp thi đọc
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc bài hay
- Gv nx bình chọn bạn đọc tốt.
Hoạt động 5. Củng cố - dặn dò
GV Nx tiết học. 
Vn đọc bài và chuẩn bị bài 54.
===============***==============
Tiết 4: Chính tả (Nhớ - viết)
Bài 27: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I. Mục tiêu.
- HS nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Trình bày được các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tìm và viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Bảng phụ viết bài 1a, 2a.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ + GT bài mới 
+ GV đọc cho HS viết: béo mẫm, lẫn lộn, lòng lợn, con la, quả na,... 
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài : Nêu MT.
Hoạt động 2. Hướng dẫn nhớ- viết.
- Đọc yêu cầu 1 của bài ?
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp kiểm tra.
- 1 Hs đọc.
- Đọc 3 khổ thơ cuối bài ?
- 1 Hs đọc.
? Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
-...Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay lái trăm cây số nữa.
- Phát hiện và đọc cho lớp viết các từ khó trong đoạn?
- 1 Hs đọc, lớp viết.
- Gv cùng hs nx các từ khó viết.
- VD: tuôn, xối, xoa mắt đắng, sa, ướt,...
- Gv nhắc nhở chung cách ngồi viết và cách trình bày.
- Cho HS viết bài:
- Lớp viết bài vào vở.
- Gv thu một số bài chấm.
- Lớp tự soát lỗi bài mình.
- Gv nx chung bài viết.
Hoạt động 3. Bài tập
 Bài 2a : HS tìm và viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x 
- 2 Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv nêu rõ yêu cầu của bài tập 
- Hs làm bài theo nhóm 4 và thi đua nhau viết:
- Cho HS trình bày:
- Các nhóm cử đại diện lên viết và thi giữa các nhóm.
- Gv nx, tổng kết thi đua :
- Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng sướt, sứt, sưu, sửu....
- Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xước, xược,... 
Bài 3a: Hs viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x 
- 2 Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức hs làm bài cả lớp :
- Lớp làm bài vào vở, dùng chì gạch từ sai.
- Chữa bài:
- 1Hs lên bảng chữa, lớp nêu miệng.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Thứ tự điền: sa mạc, xen kẽ.
Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò
GV Nx tiết học. 
VN xem lại bài + ghi nhớ hiện tượng chính tả để viết đúng.
===============***==============
 Tiết : Đạo đức
Tiết 27: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T 2)
I. Mục tiêu:
+ HS nêu được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.
+ Đưa ra cách ứng xử và nhận xét được cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.
+ Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc cần làm để giúp đỡ họ.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Phiếu điều tra theo mẫu bài 5 sgk/39.	
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ + GT bài mới 
? Thế nào là hoạt động nhân đạo?
- 1,2 hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
+ Giới thiệu bài bằng lời 
Hoạt động 2. Thảo luận bài tập 4 sgk/39.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- 2 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức HS trao đổi theo N4:
- HS trao đổi theo nhóm 4 
- Gv nêu từng việc làm: Cho HS trình bày :
- Đại diện lần lượt các nhóm trình bày.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38.
* Mục tiêu: Hs đưa ra cách ứng xử và nhận xét được cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- HS thảo luận nhóm 4 : Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Cho HS trình bày: 
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nx chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
Hoạt động 4 :Thảo luận nhóm bài tập 5.
* Mục tiêu: HS nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm giúp đỡ họ.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 4:
- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- HS trao đổi, cử  ...  tiết vào hộp.
Hoạt động 4. Củng cố – Dặn dò.
GV Nx tiết học.
VN chuẩn bị giờ sau thực hành lắp cái đu tiếp.
===============***==============
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
 Tiết 1: Toán
Bài 135: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	- HS vận dụng công thức tính diện tính hình thoi để làm được các bài tập về tính diện tích hình thoi.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tấm bìa, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1: Khởi động
 + Kiểm tra bài cũ 
 + GT bài mới 
+Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? Nêu ví dụ chứng minh?
- 2 Hs trả lời, nêu ví dụ, lớp thực hiện ví dụ.
- Gv cùng hs, nx, chữa ví dụ hs nêu và ghi điểm.
+ Giới thiệu bài bằng lời.
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 1:HS tính được diện tích hình thoi 
+ Nêu y/c của bài tâp ?
+ Tổ chức cho HS làm bài tập
+ Cho HS trình bày 
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bài vào nháp – 2 HS làm bảng phụ 
- 1 số HS đọc bài làm 
- Gv cùng hs nx kết quả, trao đổi cách làm và chốt kết quả đúng
+ Nêu cách tính diện tích hình thoi ? 
a. Diện tích hình thoi là : 
(19 x 12 ) : 2 = 114 cm2.
b. Diện tích hình thoi là: 
( 30 x 7 ) : 2 = 1050 cm2
+ 2 HS nêu lại
Bài 2: HS giải được bài toán về tính diện tích hình thoi 
+ Đọc bài toán 
+ Phân tích bài toán ? 
- 1 Hs đọc bài toán.
- 2 HS phân tích bài toán 
- Tổ chức HS trao đổi cách làm bài.
- Hs nêu cách làm bài.
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
 (14 x10 ) : 2 = 70 (cm2).
 Đáp số: 70 cm2.
Bài 3. HS xếp được 4 hình tam giác thành hình thoi và tính được diện tích hình thoi 
+ Nêu y/c của bài tập ? 
+ Tổ chức cho HS thực hành trên bìa.
- Lớp thực hành theo N2:
- Cắt 4 hình tam giác như hình GSK
- Hs cắt
- Xếp 4 hình tam giác đó thành hình thoi
- Cho HS trình bày trước lớp
- Hs suy nghĩ và xếp thành hình thoi : Như hình SGK.
- Một số nhóm trình bày.
- Tính diện tích hình thoi
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Cả lớp tính vào nháp, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Diện tích hình thoi đó là:
 ( 6 x4) :2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2.
Bài 4: HS gấp được tờ giấy hình thoi theo y/c và kiểm tra các đặc điểm của hình thoi 
+ Bài tập y/c gì ? 
+ Tổ chức cho HS thực hành gấp và kiểm tra.
+ 2 HS đọc y/c của bài tập 
- Lớp thực hành theo hướng dẫn sgk/144.
- Trình bày và trao đổi:
- Một số học sinh trình bày gấp và cùng lớp trao đổi kết quả qua việc gấp.
+ Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Hs nêu.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT tiết 135.
===============***==============
Tiết 2: Tập làm văn.
Bài 41: Trả bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu.
	- HS nhận ra được lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình.
	- Sửa được lỗi chung: ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tảt; tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
	- Cảm nhận được cái hay của các bài văn hay.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
	- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
III. Các hoạt động dạy - học.
 Hoạt động 1. Nhận xét chung bài viết của HS
- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
- Gv nhận xét chung:
	* Ưu điểm: 
- Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả cây cối.
 - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với cây chọn tả.
- Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lôgich theo dàn ý bài văn miêu tả. 
 - Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần, Có mở bài, kết bài hay:
	* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
	 - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác:
 - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài.	 - Còn mắc lỗi chính tả:
	* Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
Lỗi về bố cục/
Sửa lỗi
Lỗi về ý/
Sửa lỗi
Lỗi về cách dùng từ/ 
Sửa lỗi
Lỗi đặt câu/
Sửa lỗi
Lỗi chính tả/
Sửa lỗi
 - Gv trả bài cho từng hs.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS chữa bài.
a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...
- Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
Hoạt động 3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- Gv đọc đoạn văn hay của hs:
 +GV đọc bài văn hay của hs:
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
Hoạt động 4. Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
- Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả:
- Viết lại cho đúng
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối:
- Viết lại cho trong sáng.
- Đoạn viết sơ sài:
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
Hoạt động 5. Củng cố - dặn dò
- GV Nx tiết học.
- Vn viết lại bài văn cho tốt hơn ( Hs 
viết chưa đạt yêu cầu)...
===============***==============
Tiết 3 : Khoa học
Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- HS nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ + GT bài mới 
+ Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng?
- 2,3 Hs kể, lớp nx chung.
- Nêu một số cách tiết kiệm nguồn nhiệt ?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx ghi điểm.
+ Giới thiệu bài mới bằng lời 
Hoạt động 2 :Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu: - HS nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
* Cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- Các nhóm vào vị trí, cử mỗi nhóm 1 HS làm trọng tài.
- Cách chơi: Gv đưa ra câu hỏi, Gv có thể chỉ định HS trong nhóm trả lời.
- Mỗi câu hỏi cho thảo luận nhiều nhất 1 phút.
- Đánh giá:
-Đội nào lắc chuông trước được trả lời.
- Ban giám khảo thống nhất tuyên bố.
- Gv nêu đáp án:
+ Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết?
- Hs kể tên các con vật hoặc cây bất kì (đúng yêu cầu)
+ Thực vật phong phú, pt xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)
- Nhiệt đới.
+ Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)
- Ôn đới.
+ Vùng có nhiều loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
- Nhiệt đới.
+Vùng có ít loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
- Sa mạc và hàn đới.
+ Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? ( Trên 0oC; 0oC; Dưới 0oC)
0oC
+ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng?
- Tưới cây, che dàn.
- ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
+ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi?
- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.
+ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người?
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/108.
- Chống nóng: 
- Chống rét:
( Các nhóm kể vào nháp nhiều là thắng).
Hoạt động 3 : Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
* Mục tiêu: - HS nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
* Cách tiến hành:
+ Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm?
* Kết luận: Mục bạn cần biết.
- Hs trả lời, lớp nx, trao đổi các ý:
+ Gió ngừng thổi; 
+ Nước ngừng chảy và đóng băng, không có mưa.
+ Trái Đất không có sự sống.
Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò
GV Nx tiết học.
VN học bài và chuẩn bị bài ôn tập.
===============***==============
Tiết 4 : Thể dục
Bài 54: Môn thể thao tự chọn 
- Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
+ HS tập được một số nội dung của môn tự chọn: Tâng câu bằng đùi cơ bản đúng động tác.
+ Chơi được trò chơi : Dẫn bóng nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
Hoạt động 1. Phần mở đầu.
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
6 - 10 p
- ĐHTT và KĐ :
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
GV
- Ôn bài TDPTC.
- KTBC: Tập bài TDPTC.
Hoạt động 2. Phần cơ bản:
18- 22 p
a. Đá cầu:
Tập tâng cầu bằng đùi.
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng.
- ĐHTL: 
- GV giải thích động tác, cán sự làm mẫu.
- Hs tập cách cầm cầu và chuẩn bị.
- Hs tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi.
- Chia tổ tập luyện.
- Chọn 1 số hs thi giữa các tổ.
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
Hoạt động 3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập tâng cầu bằng đùi.
- ĐHTT:
===============***==============
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
	Nhận xét tuần 27
I. Mục tiêu 
- Đánh giá việc thực hiện nội quy, nền nếp trong tuần 27
- Thông báo kế hoạch HĐ tuần 28.
II. Nội dung 
1/ Đánh giá hoạt động tuần 27
+ Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp tuần 27
+ GV nhận xét, đánh giá chung hoạt động tuần 27
* Ưu điểm: 
 -Tỉ lệ chuyên cần tương đối đảm bảo, học sinh đi học đúng giờ 
 - Đa số HS có ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 - Nhiều em có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 - VS trường lớp sạch sẽ 
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ, tác phong tương đối nhanh nhẹn song các động tác một số em chưa chính xác.
 - Chăm sóc các bồn hoa, cây cảnh chưa được thường xuyên.
* Tồn tại : 
- Vài em chữ còn ẩu, trình bày chưa sạch sẽ, chưa cố gắng rèn chữ viết. 
- Một số em còn ỉ lại trong việc VS lớp học, tưới cây.
2/ Kế hoạch tuần 28
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm và khắc phục tồn tại.
- Tích cực học tập và rèn chữ viết ở nhà, ở lớp.
- Nâng cao ý thức tự quản trong giờ truy bài, giờ HĐTT
- LĐ-VS theo kế hoạch.
===================***&&&***==================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_ban_tong_hop_2_cot.doc