Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)

Tiết4 Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I.Mục tiêu :

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, vẫn quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, .

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu nội dung:Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, .

KNS- Tự nhận thức: xác địnhgiá trị cá nhân.- Ra quyết định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm

II.Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

 - Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê.

 - Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:11/ 3/ 2012
 Ngày dạy:Thứ hai,12/3/2012
Tiết1 Chào cờ
..
Tiết2 Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : 
 - Rút gọn được phân số .
 - Nhận biết được phân số bằng nhau .
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
 - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: Phiếu bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 :
+ HS đọc đề bài.
- HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở
- HS chỉ ra các phân số bằng nhau.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài.
- HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở
- Gợi ý : - Tìm phân số của một số
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3 :
+ HS nêu đề bài. Gợi ý HS:
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS nêu đề bài.
+ Gợi ý :
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lúc đầu có trong kho. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
3.Củng cố,dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bạn bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
+ Lắng nghe hướng dẫn. Tự làm vào vở 
- 1 HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
.
Tiết3 Âm nhạc
Thầy Lanh dạy
..
Tiết4 Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I.Mục tiêu : 
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, vẫn quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, ....
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung:Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, ...
KNS- Tự nhận thức: xác địnhgiá trị cá nhân.- Ra quyết định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
 - Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê.
 - Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Gọi HS đọc bài tập đọc trước
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 2lượt
- HS đọc phần chú giải.
+ lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài
- HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Ga-li - lê viết sách nhằm mục đích gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
 * Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc từng đoạn của bài. 
- Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Truyện đọc trên nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
3.Củng cố,dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
+ Luyện đọc các tiếng: Ga-li-lê, Cô-péc-ních 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- ... Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại:Chính Trái đất mới là hành tinh quayquanh Mặt trời.
+ Sự chứng minh khoa học về Trái Đất của Cô - péc - ních. 
- Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních.
+ Tòa án lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo của chúa trời.
+ Nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và G -li-lê. 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS trả lới.
+ Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe
Tiết5 Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I.Mục tiêu : 
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt . 
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong 
KNS:-Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhịêt
-Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường
-Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dung(trong các tình huống đặt ra)
 -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin và việc sử dụng các nguồn nhiệt
II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến ,bàn là.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Nêu công dụng của các vật cách nhiệt ?	 -Kể một số vật dẫn nhiệt tốt ?	 -Kể một số dẫn nhiệt kém?	
 -Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1 :Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
-Cho HS quan sát hình tr106 SGK, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng .
-HS báo cáo .GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm.
HĐ2 :Các rủi ro nguy hiểm có thể khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-HS thảo luận theo nhóm (Tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm sẵn có ) rồi ghi vào bảng sau:
Những rủi ro , nguy hiểm có thể xảy ra.
Cách phòng tránh.
-Gọi HS trình bày
HĐ3 : Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất, ở gia đình .
-Khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày các em cần phải làm gị?
3.Củng cố,dặn dò:
-Cho HS đọc mục bạn cần biết 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về học và chuẩn bị bài sau :Nhiệt cần cho sự sống 
-3HS lên bảng trình bày
-HS lắng nghe
-HS quan sát và tìm hiểu.
-Mặt Trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện (các bếp điện, mỏ hàn điện , bàn là, đang hoạt động).Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày như: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm
-HS thảo luận nhóm4 ghi kq vào phiếu bài tập
Những rủi ro
Cách phòng tránh
-cháy nhà,chập điện, 
-Xăng dầu để xa tầm tay trẻ em, xa lửa,
-Các nhóm trình bày và bổ sung 
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Trình bày kết quả thảo luận.
-3HS đọc, lớp đọc thầm
-HS lắng nghe
..
 Ngày soạn:11/ 3/ 2012
 Ngày dạy:Thứ ba,13/3/2012
Tiết1 Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
(Kiểm tra theo đề của chuyên môn nhà trường)
..........................................................................
Tiết2 Chính tả
(Nhớ- viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I.Mục tiêu : 
 - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.
 - Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS.
- Bảng phụ viết sẵn bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" để HS đối chiếu khi soát lỗi.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng viết chính tả:
Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ trong bài: 
" Bài thơ về tiểu đội xe không kính "
- Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 Viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn trích trong bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " 
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
-GV thu vở chấm
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 : 
- Treo bảng phụ viết sẵn bài tập lên bảng.
- GV giải thích bài tập 2.
-Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài .
- Phát phiếu lớn cho 4 HS.
- Nhóm nào làm xong thì dán phiếu lên bảng.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng vào bảng phụ, tuyên dương những HS làm đúng và cho điểm.
Bài tập 3: 
+ HS đọc đoạn văn.
- Treo tranh minh hoạ để học sinh quan sát.
- GV dán phiếu, 4 HS lên bảng thi làm bài.
- Gạch chân những tiếng viết sai chỉnh tả, sau đó viết lại cho đúng để hoàn chỉnh câu văn.
+ HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp lắng nghe.
- 3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn thơ nói về tinh thần dũng cảm lạc quan không sợ nguy hiểm của các anh chiến sĩ lái xe.
- Các từ: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa,
+ Nhớ lại và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
-1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được : 
+ Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần chọn để điền là: 
a/ Viết với âm s
* Viết với âm x
+ Trường hơp không viết với dấu ngã.
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh.
- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở.
a/ Tiếng viết sai: (xa mạc ) sửa lại là sa mạc 
b/ Tiếng viết sai: đáy (biễn) và thung (lủng)
- Sửa lại là: đáy biển - thung lũng.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết3 Lịch sử
THÀNH TH ... a) mà em thích (cột B 
-Viết đoạn mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp),kết bài (không mở rộng hoặc mở rộng) cho bài 
 văn sẽ viết theo dàn ý trên.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng môn tiếng Việt 4t2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện viết:
Bài 1 Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây mà em thích
 - HS nêu đề bài.
-Cho HS viết vào vở.
-Gọi HS đọc đoạn viết theo từng phần
-GV nhận xét sửa sai cho HS
 Bài 2 :Viết đoạn mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp) cho bài văn sẽ viết theo dàn ý bài1.
 - HS nêu đề bài.
-Gọi HS nêu lại thế nào là mở bài trực tiếp,gián tiếp ?
 - Cả lớp làm vào vở. 
-Gọi HS đọc bài viết của mình
 - Nhận xét, bài làm học sinh. 
 Bài 3Viết đoạn kết bài (không mở rộng hoặc mở rộng) cho bài văn viết theo dàn ý ở bài1
 - HS nêu đề bài.
-Gọi HS nêu lại thế nào là kết bài không mở rộng ,mở rộng?
 - Cả lớp làm vào vở. 
 -Gọi HS đọc bài viết của mình
 - Nhận xét, bài làm học sinh. 
 -Gv thu vở chấm 5em.
-Nhận xét kết quả chấm 
 3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Lớp theo dõi giới thiệu
+ 1 HS đọc.
-Vài HS đọc
-HS lắng nghe
-1HS nêu
-HS nhắc lại 
-HS tự làm vào vở. 
-2HS đọc
 - HS đọc đề bài. 
-HS nhắc lại 
-HS tự làm vào vở. 
-2HS đọc
-HS lắng nghe
Tiết3 Sinh hoạt
LỚP
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
 II. Tiến hành sinh hoạt
1. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
2. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 28
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 2
TOÁN: ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu : 
- Thực hiện được các phép tính với phân số
- Biết giải bài toán có lời văn 
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào VT
- Gọi HS trình bày
Bài 2 GV hướng dẫn : Khi thực hiện nhân 3 PS, ta có thể lấy 3 TS nhân với nhau, lấy 3 MS nhân với nhau
- Yêu cầu học sinh TB và Y chỉ làm bài 1a,b ; những em còn lại làm cả 3 bài
- GV chữa bài và cho điểm
Bài 3 Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức
- Gọi HS dán phiếu, trình bày bài.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng.
Bài 4:-Gọi HS đọc đề. Gợi ý làm bài
+ Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
+ Làm thế nào để tính được số phần bể chưa có nước ?
+ Trước hết ta tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV và HS chữa bài trên bảng.
 3. Dặn dò:
- HS làm VT, 4 em lần lượt trình bày.
– a, b, d : sai
– c : đúng
- Theo dõi , nhận xét .
- HS làm VT, 3 em lên bảng.
– 
– 
–
- HS nhận xét.
- HS làm VT, 2 em làm phiếu
a) 
c)
- Nhận xét, chữa bài
- 1 em đọc. Nhóm 2 em thảo luận, làm bài; 2 nhóm làm vào phiếu.Dán phiếu lên bảng
– Số phần bể đã có nước :+ = (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước:
 1 - = (bể)
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
 -------------------- ------------------ 
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Yêu cầu cần đạt : 
 - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm 
 - Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ, làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý
- HS cả lớp suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm 
- HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng
- HS thực hiện
- HS phát biểu ý kiến
- HS theo dõi
- Làm và tiếp nối nhau đọc kết quả - Lớp nhận xét
- HS làm và phát biểu ý kiến
- HS ghi vào vở
- HS làm
- HS sinh lên bảng điền từ đúng/nhanh. Từng em đọc kết quả
TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP
I. Yêu cầu
	Ôn kiến thức so sánh phân số.
II. Chuẩn bị: Soạn bài tập 
III . Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài mới: 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống (và chỉ ra cách tìm số đó )
 = ; = ; = ; = 
 = ; = 
Bài 2 : Khoanh vào các phân số bằng nhau : 
a) ; ; ; ; ; 
b) ; ; ; ; ; 
Bài 3 : Rút gọn các phân số 
 ; ; ; 
Bài 4 : Quy đồng mẫu số các phân số : 
 và ; và ; và ; và 
- Gọi 2 HS lên bảng giải lần lượt. cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm.
-Thu chấm vở , nhận xét .
3/nhận xét tiết học
- 2-3 em nêu cách tìm, rồi làm bài.
- 2-3 em nêu cách tìm rồi làm bài.
-2-3 em nêu cách tìm, rồi làm bài.
-2-3 em nêu cách tìm, rồi làm bài.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Lắng nghe nhận xét ở bảng.
- Lắng nghe.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
ÔN LUYỆN XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Yêu cầu cần đạt : 
 - HS nắm được hai kiểu kết bài ( Mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối
 - Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Hs làm bài, trao đổi cùng bạn, tả lời câu hỏi.
- HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 2:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- GV treo tranh?( một cái cây)
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài,suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS trình bày
- GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài- nhắc nhở HS chú ý cách làm
- HS viết đoạn văn
- HS tiếp nối nhau đọc kết bài của mình trước lớp.
- GV nhận xét,khen ngợi những HS viết két bài hay
Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV gợi ý
- HS Viết đoạn văn
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
- GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn kết hay
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS tự làm
- Phát biểu ý kiến
- HS quan sát.
- HS đọc
- HS làm bài
- HS tiếp nối nhau phát biểu.Cả lớp nhận xét 
- HS theo dõi
- HS làm
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS trao đổi góp ý cho nhau làm
- HS trình bày 
 -------------------- ------------------ 
KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
I. Mục tiêu : 
 - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. 
 - Lắp được cái đu theo mẫu.
 - GD HS biết yêu cái đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu cái đu lắp sẵn 
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 + Cái đu có những bộ phận nào?
 - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
 * Hoạt động 2: 
GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
 GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 - GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
 b/ Lắp từng bộ phận
 - Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
 + Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
 + Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
 - Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 + Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
 - Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
 GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
 d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
 - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
 - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
 3. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
 - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát vật mẫu.
- Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
- HS quan sát các thao tác.
- HS lên chọn.
- HS quan sát.
- Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
- Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- HS lên lắp.
- 4 vòng hãm.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp.
TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC: CON SẺ
I. Mục tiêu : 
* Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: rít lên, thảm thiết, phủ kín, hung dữ, khản đặc, lùi bối rối, kính cẩn.
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- HS đọc từng khổ thơ của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài theo đúng diễn biến trong truyện:
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 5HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của câu truyện.
+ HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự (SGV):
+ Lắng nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ HS lắng nghe.
- 5 HS tiếp nối đọc theo hình thức phân vai. 
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ HS lắng nghe.
+ Thi đọc từng đoạn theo hình thức tiếp nối.
- HS trả lời
+ HS cả lớp về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_hay_nhat.doc