Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Tiết 3: Đạo đức

 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được 1 số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS)

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

*. Kỹ năng sống:

- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.

II. Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: Tiếng Việt
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên các bài TĐ
- Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài mới:
vGiới thiệu bài:
vKiểm tra TĐ và HTL
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút 
-Gọi HS lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu
- Hỏi HS về đoạn vừa đọc 
- Nhận xét, cho điểm 
2) Hướng dẫn làm bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất”
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? 
- Hướng dẫn HS chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Gọi HS dán phiếu và trình bày 
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 
3/ Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?)
- Nhận xét tiết học 
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị 
- Lần lượt lên đọc bài to trước lớp 
- Suy nghĩ trả lời 
- 1 HS đọc yc
+ Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT 
- Dán phiếu trình bày 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
.................................................................................
Tiết 2: Toán 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vHướng dẫu luyện tập
*Bài 1,2(SGK/144): 
- YC HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. 
- Gọi HS nêu kết quả 
- Nhận xét và chốt ý đúng.
*Bài 3(SGK/145): 
- Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? 
- YC HS làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả 
- Nhận xét và chốt ý đúng.
2/ Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Bài sau: Giới thiệu tỉ số 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc yc 
- Tự làm bài vào vở 
Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S
Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ
- 1 HS đọc y/c
- Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất.
- Làm bài vào vở
Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 
..........................................................................
Tiết 3: Đạo đức	 
 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
*. Kỹ năng sống:
- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II. Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/38 
+ Nếu ở gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa, em sẽ làm gì? 
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Các hoạt động
* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin 
- Gọi HS đọc thông tin SGK/40 
- Gọi HS đọc 3 câu hỏi phía dưới 
-Yc HS TLN các câu hỏi sau:
+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
+ Tại sao xảy ra tai nạn giao thông?
+ Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 
- Yc các nhóm trình bày 
- Cùng HS nhận xét, bổ sung 
v Hoạt động 2: Qs tranh và TLCH:
- YC HS quan sát các tranh SGK/41
- YC HS TLN4, quan sát các tranh trong SGK để TLCH: 
+ Nội dung bức tranh nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã đúng theo Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? 
+ Tranh 3: Có nhiều trâu bò, động vật đi lại trên đường, việc làm này sai luật giao thông. Không nên để trâu bò, động vật đi lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông đi lại. 
+ Tranh 6: Thực hiện đúng luật GT. Vì mọi người đều đứng cách xa khi xe lửa chạy qua. 
- Kết luận và chốt ý đúng
v Hoạt động 3: BT2 SGK/42
-Các em hãy thảo luận nhóm đôi dự đoán xem điều gì có thể sẽ xảy ra trong các tình huống trên? 
a) 1 nhóm HS đáng đá bóng giữa lòng đường 
b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa
c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ
d)1 nhóm thiếu niên đang đứng xem cổ vũ cho đám thanh niên đua xe trái phép
đ) Học sinh tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường
e) Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ
g) Đò qua sông chở quá số người q.định
- Kết luận và chốt ý đúng
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/40
c/ Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: Tôn trọng Luật giao thông.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc
+ Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc em có thể làm như quét nhà, giặt đồ và làm những việc lặt vặt khác để giúp cụ. 
- 1 HS đọc to trước lớp 
- 1 HS đọc 
- Chia nhóm 4 thảo luận:
+Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người làm cho nhiều gia đình mất con, mất cha, mất mẹ...
+ Vì không chấp hành luật lệ giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, ...
+ Trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. sau đó vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn...
- Trình bày
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Chia nhóm 4 làm việc 
- Trình bày 
+ Tranh 1: Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng lề đường bên phải, chỉ chở một người.
+ Tranh 2: Một chiếc xe chở rất nhiều, việc làm này sai luật giao thông, vì xe chạy quá nhanh lại chở nhiều. Nên chạy chậm lại và chở người và đồ đúng qui định
+ Tranh 4: Thực hiện sai Luật giao thông. Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây tai nạn.
+ Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông và đội nón bảo hiểm. 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc nội dung BT 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày
a) Có thể xảy ra tai nạn cho mình và cho người khác
b) Có thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy với tốc độ nhanh 2 bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa.
c) Có thể xảy ra tai nạn cho người khác (vì rơm rạ rất trơn) cũng có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu xe chạy nhanh không vào lề kịp.
d) Có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu các xe đâm vào nhau và văng ra lề.
đ) Rất nguy hiểm, có thể xảy ra tai nạn vì là nơi có nhiều xe qua lại.
e)Có thể xảy ra tai nạn cho người đi xe trên đường
g) Có thể chìm đò và sẽ xảy ra tai nạn. 
- Lắng nghe 
- Vài HS đọc to trước lớp 
..................................................................................
Tiết 4: Tiếng Việt	 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy-học: 3 bảng nhóm để 3 HS làm BT2 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vNghe-viết chính tả (Hoa giấy)
- Gv đọc đoạn văn “Hoa giấy”
- YC HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai.
+Bài Hoa giấy nói lên điều gì? 
- GV đọc chính tả cho HS viết 
- Đọc cho HS soát lại bài
- Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra 
- Nhận xét 
vĐặt câu 
- YC HS đọc yc bài tập 2 (SGK/96)
+ BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
+BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
+BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? 
- YC HS tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu) 
- Gọi HS nêu kết quả, sau đó gọi 3 HS làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
a) Kể về các hoạt động ... 
(câu kể Ai làm gì?) 
b) Tả các bạn ... 
(Câu kể Ai thế nào?) 
c) Giới thiệu từng bạn...
(câu kể Ai là gì?) 
2/ Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học. 
- Dặn dò: Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe, theo dõi trong SGK 
- Đọc thầm, ghi nhớ những từ khó 
+ Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. 
- Viết bài vào vở 
- Soát lại bài 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yc 
+ Ai làm gì? 
+ Ai thế nào? 
+ Ai là gì? 
- Tự làm bài 
- Lần lượt nêu kết quả 
 *Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân trong cảm giác thoải mái. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc bàng. 
 *Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Thành thì bộc trực, thẳng ruột ngựa. Trí thì nóng nảy. Ngàn thì rất hiền lành. Thuý thì rất điệu đà, làm đỏm. 
*Em xin giới thiệu với thầy các thành viên của tổ em: Em tên là Hà. Em là tổ trưởng tổ 3. Bạn Đức là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn Vân là ca sĩ của lớp.
.....................................................................
 Buổi chiều
Tiết 1; Khoa học	 
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I. Mục tiêu: Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế...
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: “Nhiệt cần cho sự sống”
+Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật?
 ...  đẹp, khoa học
- YC các nhóm thảo luận tập thuyết trình
- Gv cùng 3 HS làm giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá: Trình bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời được các câu hỏi: 2đ; Có tinh thần đồng đội khi triễn lãm: 2đ 
- YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trình bày, BGK đưa ra câu hỏi. 
- BGK đánh giá. GV nhận xét, đánh giá 
- Thực hành câu hỏi 2SGK 
- Vẽ các hình lên bảng, yc HS quan sát 
- Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. 
- Nhận xét và chốt ý đúng
2/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài đã ôn tập
- Bài sau: Thực vật cần gì để sống
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh
-Các nhóm thảo luận nội dung thuyết trình 
- 3 HS cùng GV thống nhất tiêu chí và thang điểm đánh giá 
- Tham quan khu triển lãm
- Nhận xét
- Quan sát 
+ Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tây
+ Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.
+ Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông.
 .......................................................................................... 
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt
 ¤n luyÖn
I. Môc tiªu:
- Gióp HS cñng cè vÒ cÊu t¹o c©u khiÕn vµ c¸ch ®Æt c©u khiÕn.
- Gióp HS K- G chuyÓn tõ c©u kÓ thµnh c©u khiÕn.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 H§ GV
1. Giíi thiÖu bµi.
- GV giíi thiÖu.
2. H­íng dÉn HS luyÖn tËp:
Bµi 1: §Æt c©u khiÕn theo c¸c yªu cÇu d­íi ®©y: 
a. C©u khiÕn cã tõ ®õng (ho¨c : chí, nªn, ph¶i) ë tr­íc ®éng tõ lµm vÞ ng÷.
 M: Con ®õng ngåi qu¸ l©u tr­íc m¸y vi tÝnh.
b. C©u khiÕn cã tõ lªn (hoÆc : ®i, th«i) ë cuèi c©u.
 M: C¸c b¹n h·y cè lªn.
c.C©u khiÕn cã tõ ®Ò nghÞ ë ®Çu c©u.
 M: §Ò nghÞ c¸c b¹n kh«ng nãi chuyÖn riªng.
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i ntn lµ c©u khiÕn?
- GV yªu cÇu HS lµm vµo vë
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
Bµi 2: Nªu t×nh huèng cã thÓ dïng c©u khiÕn ®· ®Æt ë bµi tËp 1.
- GV yªu cÇu 1HS K- G lµm mÉu.
- Yªu cÇu HS lµm vµo vë .
- GV chÊm vµ ch÷a bµi.
Bµi 3:( dµnh cho HS K-G)
 Thªm tõ cÇu khiÕn ®Ó chuyÓn c©u kÓ “Nam vÒ.” Thµnh c©u khiÕn theo c¸c c¸ch sau:
a.Thªm mét trong c¸c tõ ®õng , chí, nªn, ph¶i vµo tr­íc ®éng tõ.
 M: Nam ®õng vÒ.
b. Thªm mét trong c¸c tõ ®i , th«i , nµo vµo sau ®éng tõ.
 M: Nam vÒ th«i !
c. Thªm tõ ®Ò nghÞ vµo tr­íc chñ ng÷.
- GV yªu cÇu HS lµm bµi.
- GV chÊm vµ ch÷a bµi (chó ý c¸ch tr×nh bµy).
3. Cñng cè - dÆn dß:
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch ®Æt c©u khiÕn.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 H§ cña HS
- Nghe
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- HS nèi tiÕp nªu
- C¶ líp lµm vµo vë 
- Mét sè HS tr×nh bµy miÖng kÕt qu¶
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- C¶ líp chó ý vµ nhËn xÐt.
- Líp lµm vµo vë
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
-1 HS lµm vµo b¶ng phô - C¶ líp lµm bµi vµo vë.
- Mét sè HS tr×nh bµy miÖng - chó ý giäng ®äc ë tõng c©u .
- Mét sè HS nªu.
..................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1: Địa lý	 
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu:
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân cư Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: Dải đồng bằng DHMT
- Treo lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung, gọi HS lên chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung 
+ Dải đồng bằng duyên hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? 
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc
- Yc Hs quan sát lược đồ và so sánh:
+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn.
+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. 
- Gọi HS đọc mục 1 SGK/138
+Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? 
- Yc HS quan sát hình 1,2 SGK/138, thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. 
- Kết luận: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài. 
 vHoạt động 2: Hoạt động sx của người dân
-Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình 
- Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì? 
- GV ghi lên bảng vào 4 cột 
- Cũng dựa vào các hoạt động sản xuất trong hình, các em hãy lên bảng điền vào cột thích hợp. 
- Gọi 2 HS đọc lại kết quả trên bảng 
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 
* GDBVMT: Gd HS chăn nuôi gia súc phải có chuồng trại, VS chuồng trại sạch sẽ.
- GV giới thiệu nghề nuôi tôm và làm muối
- Gọi HS đọc bảng SGK/140
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? 
- Gọi HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân 
- Kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. 
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/140
- C.bị: HĐ SX của người dân ĐBDHMT (tt) 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
- Lắng nghe 
- Quan sát, so sánh: 
+ Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. 
+ Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. 
- 1 HS đọc to trước lớp 
+Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. 
+ Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
+ Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. 
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
+ Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối
- 1 HS đọc lại 
- 4 HS lên bảng thực hiện: 
+ Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô 
+ Chăn nuôi: gia súc (bò) 
+ Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm 
+ Ngành khác: làm muối 
- 2 HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc
+Vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp họ hoạt động sản xuất được dễ dàng, đem lại cho họ cuộc sống ổn định. 
- Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; nuôi, đánh bắt thuỷ sản. 
- Lắng nghe 
- Vài HS đọc to trước lớp 
...........................................................................
Tiết 2: Luyện toán
 LuyÖn tËp
I. Môc tiªu:
- Gióp HS cñng cè t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã.
- Gióp HS K-G vËn dông ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n n©ng cao.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 H§ cña GV
1. Giíi thiÖu bµi.
- GV giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn HS luyÖn tËp.
Bµi 1: (dµnh cho HS yÕu)
 Tæng cña hai sè 99 , tØ sè cña hai sè . T×m hai sè ®ã.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi .
- GV chÊm vµ ch÷a bµi.
Bµi 2: Líp 4B cã 30 HS , sè häc sinh g¸i gÊp hai lÇn sè häc sinh trai. Hái sè häc sinh trai bao nhiªu, häc sinh g¸i bao nhiªu?
-GV h­íng dÉn HS biÕt sè HS g¸i gÊp hai lÇn sè HS trai cã nghÜa lµ HS g¸i bao nhiªu phÇn HS trai bao nhiªu phÇn.
- GV ch÷a bµi.
Bµi 3: (dµnh cho HS K-G)
Cho h×nh ch÷ nhËt chu vi b»ng 210 cm, tØ sè chiÒu réng so víi chiÒu dµi lµ . TÝnh diÖn tÝch HCN ®· cho.
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g× ?
- GV h­íng dÉn HS t×m chu vi vµ diÖn tÝch th× tr­íc hÕt t×m g× ? 
- GV h­íng dÉn ®Ó HS hiÓu nöa chu vi lµ tæng cña sè ®o chiÒu dµi vµ sè ®o chiÒu réng.
- Yªu cÇu HS lµm vµo vë.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 H§ cña HS
- Nghe.
- 1HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS nèi tiÕp nªu c¸ch t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè.
- C¶ líp lµm vµo vë .
KÕt qu¶:
 Bµi gi¶i
Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ:
+ 6 = 11(phÇn)
Sè bÐ lµ:
: 11 x 5 = 45
Sè lín lµ:
- 45 = 54
 §¸p sè : 45 vµ 54
-HS nªu yªu cÇu bµi tËp .
- 1HS vÏ s¬ ®å vµ lµm trªn b¶ng c¶ líp lµm vµo vë sau ®ã ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶.
 Bµi gi¶i
Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ:
 2 + 1 = 3(phÇn)
Sè häc sinh trai lµ:
 30 : 3 = 10(HS)
Sè HS g¸i lµ:
 30 - 10 = 20(HS)
 §¸p sè : 10HS trai
 20HS g¸i.
- HS nªu yªu cÇu bµi to¸n.
- T×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè
- ChiÒu dµi vµ chiÒu réng.
- C¶ líp lµm vµo vë
Bµi gi¶i
 Nöa Chu vi HCN lµ:
 210 : 2 = 105 (cm)
 Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ:
 2 + 5 = 7 (phÇn)
 ChiÒu dµi HCN lµ:
 105 : 7 x 5 = 75 (cm)
 ChiÒu réng lµ:
 105 - 75 = 30 (cm)
 DiÖn tÝch HCN lµ:
 75 x 30 = 2250 (cm2 )
 §¸p sè : 210 cm vµ 2250 cm2. 
 .............................................................................
Tiết 3: : Sinh hoaït lôùp
 TUAÀN 28
I.Muïc tieâu:
 - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 28.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø. 
 - Duy trì sÜ sè lôùp toát 
 - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
- Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB.
- Coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp, beân caïnh ñoù coøn coù moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø, 
- Moät soá em hoïc coù tieán boä, soâng beân caïnh coøn moät soá em vaãn chaây löôøi hoïc taäp
- Ñaõ hoaøn thaønh thi giöõa HKII
 * Vaên theå mó:
- Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø.
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng¸ toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Sinh hoaït Ñoäi ñuùng quy ñònh.
- Ch¨m sãc bån hoa c©y c¶nh tèt
III. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
-Tieáp tuïc reøn ñoïc, reøn vieát ôû nhaø
-Chuaån bò chu ñaùo cho chöông trình hoïc cuûa tuaàn 29 
-Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
 -Tham gia tích cöïc caùc buoåi lao ñoäng do tröôøng
 - Tieáp tuïc bồi dưỡng học sinh giỏi , phụ đạo HS yếu để nâng cao chất lượng.
 - Tích cực bồi dưỡng giải toán qua mạng.
 - Thu và nạp các loại quỹ về cho nhà trường
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_28_nam_hoc_2011_2012_ban_moi_2_cot.doc