Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)

Luyện từ và câu:

Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T3)

I. Mục tiêu:

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Ngày soạn: 09/3/2012
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012
Hoạt động tập thể
Tiết 55: CHÀO CỜ TUẦN 28
Tập đọc:
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1)
I. Mục tiêu:
	- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Phiếu viết tên các bài TĐ – HTL trong 9 tuần đầu ở HKII, kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Kiểm tra TĐ – HTL
- Yêu cầu HS lên rút thăm, chọn bài đọc
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- Cho điểm những HS đọc đạt yêu cầu
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa của đất”
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS nêu 
- Nhận xét, chốt lời trên bảng
- Gọi HS đọc lại
- Chuẩn bị bài ở nhà 
- HS bốc thăm bài đọc
- HS học bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- HS nêu miệng
- HS đọc lại
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài
Toán:
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: Vở nháp, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu lớp quan sát hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu với các ý a; b; c; d rồi thực hiện theo yêu cầu bài tập
- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét, chốt đáp án đúng: 
Ý a; b; c Đúng (Đ)
Ý d Sai (S)
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Tiến hành như bài tập 1
Đáp án:
Ý a: Sai (S)
Ý b, c, d: Đúng (Đ)
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính lần lượt diện tích của từng hình rồi so sánh số đo diện tích của các hình đó
- Cho cả lớp làm bài vào SGK
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
Đáp án: Hình vuông có diện tích lớn nhất
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Về học bài, xem lại bài tập
- Hát
- 1 HS nêu yêu cầu
- Quan sát, làm bài
- Nêu kết quả
- Theo dõi
- Làm tương tự bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- 1 HS nêu
- Theo dõi, nhận xét 
Ngày soạn: 10/3/2012
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Toán:
Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiêu:
	Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Giới thiệu về tỉ số 5 : 7 và 7 :5
- Nêu ví dụ minh họa SGK vẽ sơ đồ minh họa như SGK 
- Ta nói tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 5 : 7 hay . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách
- Tỉ số của số xe khách và xe tải là 7 : 5 hay tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
* Giới thiệu tỉ số a: b (b 0)
- Cho HS lập tỉ số của hai số 5 và 7; 3 và 6
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
5
7
5 : 7 hay 
3
6
3 : 6 hay 
a
b(khác 0)
a: b hay 
Ta nói rằng tỉ số của a và b là a: b hay (b khác 0)
c) Thực hành:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b biết:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm phép tính a
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
Đáp án:
a) = b) = c) = d) = 
Bài 3: Trong 1 tổ có 5 bạn trai và 6 bạn gái
- Tiến hành như bài 2
Đáp án:
a) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của tổ là: 5 :11 hay 
b) Tỉ số của số bạn gái và số bạn của tổ là: 6 : 11 hay 
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài
Bài giải
Trên bãi cỏ có số trâu là:
20 : 4 = 5 (con)
 Đáp số: 5 con trâu
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài vào vở bài tập
- Hát
- Theo dõi
- Theo dõi, lắng nghe
- Làm bài
- Nêu yêu cầu
- Theo dõi
- Làm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng 
- Lớp theo dõi 
- Đọc đề bài
- Làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng 
- Theo dõi
- 1 HS đọc bài
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
Luyện từ và câu:
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T3)
I. Mục tiêu:
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Kiểm tra TĐ- HTL:
- Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu theo từng bài
- Chốt lại ý kiến đúng
Bài 3: Nghe – viết “Cô Tấm của mẹ”
- Cho HS đọc bài và quan sát tranh
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài (Khen ngợi cô bé ngoan ngoãn giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ cha mẹ)
- Lưu ý cho HS cách trình bày thể thơ lục bát
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc lại toàn bài
- Chấm 6 bài, nhận xét 
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về học bài
- Thực hiện yêu cầu
- 1 HS đọc
- Nêu tên và nội dung bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh
- Nêu nội dung
- Theo dõi
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi
Ngày soạn: 11/3/2012
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2012
Ôn Tiếng Việt
Tiết 28: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
- Củng cố HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết chuyển câu kể thành câu khiến. Bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp .Biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi,xin ) 
II. Đồ dùng:
- Sách TVNC, BT luyện từ và câu TV.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: Nêu ghi nhớ câu khiến là gì?
- NX, đánh giá
3. Bài mới:
* Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Gạch dưới câu khiến trong những đoạn văn sau:
a. Người cha khuyên các con phải sống hòa thuận, nhưng chúng không nghe lời. Ông liền đem một bó đũa đến và bảo:
 - Các con bẻ đi!
b. Chim cun cút sa lưới của người thợ săn, bèn lên tiếng van xin:
 - Ông cứ thả tôi ra! Tôi sẽ nhử những con cun cút khác vào lưới cho ông.
c. Mồ Côi nói:
 - Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu?
 - Thưa ngài, hai mươi đồng.
 - Bác hãy đưa hai mươi đồng đây, tôi phán sử cho!
 Nghe nói, bác nông dân giãy nảy:
 - Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
 - Bác cứ đưa tiền đây!
- YC HS đọc đề bài
Bài 2: Tìm câu khiến trong đoạn trích sau:
. Vừa nói bác vừa cúi xuống vơ một nắm mạ trên bờ ruộng. Bác nhìn các xã viên, cười cởi mở:
 - Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời đến đây cấy thi với tôi nào ! 
4. Củng cố: 
 -Nhắc lại nội dung đã học
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài 
- Hát
- HS nêu
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- NX, bổ sung
- Các con bẻ đi!
- Ông cứ thả tôi ra!
- Bác hãy đưa hai mươi đồng đây, tôi phán sử cho!
- Bác cứ đưa tiền đây!
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
Bài 2:
- Hs trả lời:
-Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời đến đây cấy thi với tôi nào !
Ôn Toán
Tiết 55: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Củng cố lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.Củng cố cộng ,trừ, nhân chia phân số.
-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
- Nêu cách cộng trừ hai phân số cùng, khác mẫu số.Cách nhân chia phân số, só tự nhiên với phõn số, phân số với số tự nhiên.
3.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau
Bài 1 :Giải bài toán theo tóm tắt:
Lần 1 bán: tấm vải
Lần 1 bán:tấm vải
Còn lại :7m vải
Cả tấm vải:.m ?
Bài 2 :Một chai đựng đầy nước cân nặng kg. Nếu đổ bớt một nửa số nước thì chai chỉ còn nặng kg .Hỏi vỏ chai cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài toán
Bài 1
*Yêu cầu HS làm vào vở.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng
Giải:
 Phân số chỉ số vải còn lại là:
 1- - = (tấm vải)
 Cả tấm vải dài số mét là:
 7:= 42 (m)
 Đáp số: 42 m
Bài 2
Giải:
Một nửa nước trong chai can nặng là:
 - = (kg)
 Vỏ chai cân nặng là:
 - x 2 = = (kg)
 Đáp số: kg
-------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt Đội
(TPT Soạn)
Ngày soạn: 12/3/2012
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn:
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T6)
I. Mục tiêu:
	- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Viết sẵn đáp án bài tập 1 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS xem lại kiến thức về 3 kiểu câu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Hát
- 1 HS nêu yêu cầu
- Xem lại kiến thức
- HS làm bài 
- 1 số HS đọc bài
- Theo dõi
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì?) 
Vị ngữ: Trả lời câu hỏi Làm gì?
Vị ngữ là động từ, cụm động từ
Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì?)
Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào?
Vị ngữ là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT
Chủ ngữ tr ... Toán:
Tiết 139: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: SGK, vở nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài 3 (trang 148)
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Phân tích đề, vẽ sơ đồ
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS:
+ Tìm tổng của cam và quýt
+ Tìm số cam
+ Tìm số quýt
- Cho HS làm bài
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Về làm bài tập 2 vào vở
- 1 HS lên bảng 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Theo dõi
- Làm bài
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Theo dõi
- HS làm bài
Luyện từ và câu:
Tiết 56: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Kiểm tra theo đề của nhà trường ra
Ngày soạn: 13/3/2012
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2012
Toán:
Tiết 140: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: giáy nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung:
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài
Bài 3:
- 1 HS đọc đầu bài
- Vẽ sơ đồ và làm bài
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 
5 + 1 = 6 (phần)
 Số bé là: 
72 : 6 = 12
 Số lớn là: 
72 – 12 = 60
 Đáp số: Số bé: 12
 Số lớn: 60
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về học bài, làm bài 4
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng 
- 1 HS đọc đầu bài
- Vẽ sơ đồ , làm bài vào vở
- Chữa bài
Tập làm văn:
Tiết 56: KIỂM TRA VIẾT: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra theo đề của nhà trường ra
Lịch sử:
Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (năm 1786)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
	- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn, gợi ý kịch bản: Tây Sơn ra Thăng Long
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số đặc điểm chính về thành thị Thăng Long
- Nêu một số đặc điểm chính về thành thị Phố Hiến, Hội An
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến vào Thăng Long
* Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai
- Cho HS đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? (Quyết định tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn)
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? (Trịnh Khải đứng ngồi không yên rồi triệu tập quần thần bàn kế giữ kinh thành. Quan tướng cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn)
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của Tây Sơn diễn ra như thế nào? (Tiến như vũ bão chẳng mấy chốc đã lật đổ được họ Trịnh)
- Cho HS đóng vai theo nội dung SGK 
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm 
- Nhận xét
- Cho HS thảo luận về ý nghĩa, kết quả của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Cho HS đọc bài học (SGK)
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu 
- Vài HS trình bày
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời
- Thảo luận nhóm 5 đóng vai theo nội dung
- 1 số nhóm trình bày 
- Thảo luận
- 2 học sinh đọc
Địa lý:
Tiết 28:NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu:Học sinh biết
	+ Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung vì ở đây có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất
	+ Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bản dồ dân cư Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Bắc vào Nam
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
1. Dân cư tập trung khá đông đúc
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Thông báo số dân ở các tỉnh miền Trung và lưu ý cho HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc và thị xã thành phố ở duyên hải miền Trung.
- Cho HS quan sát H1, H2 để nhận biết trang phục của phụ nữ Kinh, phụ nữ Chăm
2. Hoạt động sản xuất của người dân
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc ghi chú ở các ảnh từ H3 đến H8 nêu tên các hoạt động sản xuất; GV ghi lên bảng
+ Trồng trọt: trồng mía, trồng lúa
+ Chăn nuôi gia súc
+ Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: nuôi tôm công nghiệp, đánh bắt cá,
+ Ngành khác: Làm muối, chế biến thủy sản
- Cho HS đọc bảng (trang 140 – SGK), giải thích tại sao ĐBDH miền Trung lại có các hoạt động sản xuất nói trên? (Có điều kiện tự nhiên phù hợp cho các hoạt động sản xuất đó)
- Gọi HS trình bày miệng lại từng ngành sản xuất 
(+ Trồng mía, trồng lạc vì có đất pha cát, khí hậu nóng; Làm muối vì nước biển mặn, nắng nhiều)
Kết luận: Dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm
- Gọi HS đọc phần bài học
4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài
- Hát
- 2 HS nêu 
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc, nêu tên các hoạt động sản xuất
- Đọc SGK, giải thích 
- HS nêu miệng
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc bài học (SGK) 
Khoa học:
Tiết 56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần: Vật chất và năng lượng
	2. Kỹ năng: Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung môi trường
	3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: Sưu tầm tranh ảnh liên quan 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong lao động, sản xuất và vui chơi giải trí
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày và thuyết trình, giải thích về tranh ảnh của nhóm mình
- Thống nhất với ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm
* Hoạt động 2: Tham quan
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của nhóm, nghe các thành viên trong nhóm thuyết trình
- Ban giám khảo đánh giá
- Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thực hành ở câu hỏi 2, 3 đã được giao về nhà 
Kết luận:
- Bóng của chiếc cọc thay đổi khi vị trí của mặt trời chiếu vào chiếc cọc thay đổi
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
- Không khí có chứa trong mọi chỗ rỗng của mỗi vật
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về ôn bài
- Hát
- Các nhóm trưng bày, đại diện nhóm thuyết trình
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo
- Cả lớp tham quan
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
Ôn Kỹ thuật:
Tiết 28: LẮP CÁI ĐU (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chọn các chi tiết để lắp ráp cái đu
2. Kỹ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp được cả cái đu đúng kĩ thuật
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi làm việc theo qui trình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Mẫu cái đu đã lắp sẵn, bộ mô hình lắp ghép
	- HS: Bộ lắp ghép
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 3: Thực hành lắp cái đu
- Cho HS chọn các chi tiết để lắp cái đu. Hướng dẫn hỗ trợ thêm cho HS
- Lắp từng bộ phận
- Lắp ráp cái đu
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành của HS
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Lắp đu đúng mẫu, đúng qui trình
+ Đu lắp không xộc xệch
+ Ghế đu dao động nhịp nhàng
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh xem trước bài lắp xe nôi.
- Hát 
- Chọn các chi tiết theo SGK, để vào nắp hộp
- Thực hành
- Trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá bài của mình và của bạn
- Lắng nghe
- Đọc trước bài
Hoạt động tập thể
Tiết 26: SINH HOẠT LỚP, SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
I. Mục tiêu:
Qua bài học HS hiểu phương tiện giao thông công cộng là một hình thức giao thông phổ biếncủa xã hội văn minh.
Nắm được các loại phương tiện giao thông công cộng và những điều cần nhớ để đảm bảo an toàn khi đi tàu xe.
- Sơ kết hoạt động tuần 26 triển khai kế hoạch tuần 27
II. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm tranh ảnh nhà ga bến tàu.
III.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
HS thảo luận nhóm .
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: HS quan sát tranh sưu tầm và cho biết tên các loại giao thông công cộng.
-GV kết luận: Các loạiPT giao thông 
công cộnggồm:
+ Giao thông đường bộ : ô tô chử khách, ô tô buýt
+Giao thông đường sắt: Tàu hoả..
+Giao thông đường thuỷ: Tàu thuỷ,ca nô,thuyền 
+Giao thông đường không: Máy bay.
HĐ2: Những điều cần nhớ để đảm bảo an toàn khi đi tàu xe:
-Khi đi tàu xe chúng ta cần chú ý điều gì?
GV kết luận:Chú ý khi lên và xuống tàu xe: Chờ tàu hoặc xe ô-tô dừng hẳn
Mới lên hoặc xuống tàu xe.khi xe đang chạy không thò đầu ra ngoài cửa xe, không đi lại khi tàu chạy..
2. Hoạt động 2: Nhận xét tuần 28, kế hoạch tuần 29
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến nhận xét chung
*Nhận xét tuần 28
+ Có cố gắng trong học tập: Rèn luyện viết chữ đẹp, làm toán nhanh 
+Các hoạt động khác :Thực hiện tốt công tác tự quản, xếp hàng ra vào lớp, 
+ Một số bạn học tập còn yếu, chữ xấu; 
*Kế hoạch tuần 29
 - Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Thực hiện tốt mọi nề nếp đã xây dựng
- Khắc phục những hiện tượng học yếu
- GV nhắc nhở những học sinh chưa thực hiện tốt phong trào đó
Hát 
HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm,sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Từng tổ trưởng báo cáo,
- Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_28_nam_hoc_2011_2012_hay_nhat.doc