Bài : ĐƯỜNG ĐI SAPA
I,MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường Sa Pa, phong cảnh Sa Pa .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngọi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước .
3. Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài .
I. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh học bài đọc trong sgk, ảnh về cảnh Sa Pa .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Trường tiểu học Lớp 4 Giáo viên LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 ----------------- Năm 2007 - 2008 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Thứ Hai Hđ tập thể Tập đọc Chính tả Toán Đạo đức 29 57 29 141 29 Đường Đi Sa Pa Nhớ- Viết : Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, . . .? Luyện tập chung Tôn trọng luật giao thông ( Tiết 2 ) Thứ Ba Toán Luyện từ và câu Khoa học Thể dục Mĩ thuật 142 57 57 57 29 Tìm hai số khi biết hiệu tỉ của hai số đó Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm Thực vật cần gì để sống ? Môn thể thao tự chọn – Nhảy Dây Vẽ tranh : Đề Tài An Toàn Giao Thông Thứ Tư Toán Tập đọc Lịch sử Tập làm văn Kĩ thuật 143 58 29 57 57 Luyện tập Trăng ơi . . . từ đâu đến ? Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) Luyện tập tóm tắt tin tức Lắp xe đẩy hàng (Tiết 2) Thứ Năm Toán Luyện từ và câu Khoa học Thể dục Aâm nhạc 144 58 58 58 29 Luyện tập Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu – đề nghị Nhu cầu nước của thực vật Môn thể thao tự chọn – Nhảy dây Ôn tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan Tập đọc nhạc : TĐN số 8 Thứ Sáu Toán Kể chuyện Địa lý Tập làm văn Kĩ thuật 145 29 29 58 58 Luyện tập chung Đôi cánh của Ngựa Trắng Người dân và hoạt động sản xuất ở Đồng bằng Duyên Hải miền Trung ( tiếp theo ) Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Lắp xe đẩy hàng (Tiết 3) Thứ hai ngày 03 tháng 04 năm 2006 Môn : Tập Đọc Tiết : 57 Bài : ĐƯỜNG ĐI SAPA I,MỤC TIÊU, YÊU CẦU : Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường Sa Pa, phong cảnh Sa Pa . Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngọi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước . Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh minh học bài đọc trong sgk, ảnh về cảnh Sa Pa . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Giáo viên gọi 1, 2 học sinh đọc bài Con sẻ, trả lời các câu hỏi trong sgk . 1 - 2Học sinh thực hiện yêu cầu Hoạt động 2 :Dạy bài mới Giới thiệu bài mới : Giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh hoạ chủ điểm . Luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : Giáo viên giúp học sinh xác định từng đoạn văn và nội dung mỗi đoạn . Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh quan sát tranh, ảnh minh hoạ bài ; giúp học sinh hiểu các từ ngữ (rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, ) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài . Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ; đọc 2 – 3 lượt Đoạn 1 : Từ đầu đến liễu rủ (phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa) Đoạn 2 : Tiếp theo đến trong sương núi tím nhạt (phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa) Đoạn 3 : Còn lại (cảnh đẹp SaPa) Học sinh luyện đọc theo cặp Một, hai học sinh đọc cả bài . Tìm hiểu bài : Gợi ý các câu trả lời : Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy . Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên” ? Ý chính : Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? Học sinh đọc thầm đoạn 1, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn 1 . Học sinh đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn văn từ cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa . Học sinh đọc đoạn còn lại, miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa . Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn 1 . Giáo viên đọc mẫu . Ba học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn . Học sinh luyện đọc theo cặp . Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp . Hoạt động nối tiếp : Cũng cố - Dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục HTL 2 đoạn cuối bài Đường đi Sa Pa Môn : Chính tả Tiết : 29 Bài : NHỚ- VIẾT : AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, . . .? I MỤC TIÊU, YÊU CẦU : Giúp học sinh : Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, ? viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn . Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hạ¬c vần dễ lẫn ; trích ; êt/êch ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a hoặc 2b . Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3 . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . Học sinh lắng nghe Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh nghe – viết Giáo viên đọc bài chính tả Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ? Giáo viên nhắc các em chú ý cách trình bày bài chính tả, cách viết các chữ số ; tự viết vào nháp tên riêng nước ngoài . (A-rập, Bát-đa, Ấn Độ) Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết . Cả lớp theo dõi trong sgk . Học sinh đọc thầm lại đoạn văn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2 – lựa chọn Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập ; yêu cầu học sinh thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa . Giáo viên nhận xét, dán lên bảng lớp bài làm tốt của 1 – 2 cặp học sinh, chốt lại lời giải . Nêu yêu cầu của BT3 Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện . Lời giải : nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt ra – trầm trồ – trí nhớ . Học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn . Ghép âm đầu tr/ch với vần có thể (hoặc ghép vần êt/êch với âm đầu có thể) để tạo tiếng có nghĩa, sau đó mỗi em đặt 1 câu với tiếng tìm được . Học sinh phát biểu ý kiến . Học sinh đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt . 3 - 4 hs lên bảng thi làm bài . Hoạt động nối tiếp : Cũng cố - Dặn dò Giáo viên nhận xét giờ học . Yêu cầu học sinh ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân . Môn : Đạo Đức Tiết : 29 Bài : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông . Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số biển báo giao thông cơ bản (biển báo đường 1 chiều, biển báo có học sinh đi qua, biển báo có đường sắt, cầm đổ xe và cấm dừng) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến Yêu cầu các nhóm thảo luận các ý kiến sau : Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua . Một bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường cái. Bố mẹ Nam đèo bác Nam đi bệnh viện bằng cấp của bằng xe máy . Nhận xét – kết luận : Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc mọi nơi . Thảo luận nhóm đại diện trả lời : Sai Sai Đúng - Học sinh nhận xét, bổ sung . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biển báo giao thông Cho học sinh quan sát số biển báo giao thông : Biển báo đường 1 chiều ; biển báo có học sinh đi qua ; biển báo cấm đỗ xe . . . Nói ý nghĩa từng biển báo . . . Kết luận : Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông . Học sinh quan sát, tra rlời theo biển báo . Lớp nhận xét . 1 – 2 học sinh nhắc lại ý nghĩa của biển báo . Hoạt động 3 : Thi “Thực hiện đúng luật giao thông” Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 học sinh trong một lượt chơi . Phổ biến luật chơi, một bạn cầm biển báo, phải diễn tả bằng hành động, lời nói . Bạn kia đoán nội dung biển báo đó . Tổ chức cho học sinh chơi Nhận xét chơi Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Cử 2 học sinh chơi Học sinh chơi Nhận xét Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò Về sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới . Môn : Toán Tiết : 141 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Ôn tập cách viết tỉ số của 2 số . - Rèn kĩ năng giải bài toán :“Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó” II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC SGK lớp 4 – SGV 4 Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Tìm 2 số, biết tổng của chúng bằng 198, tỉ của 2 số đó là Giáo viên nhận xét và ghi điểm học sinh . 2 học sinh lên bảng, lớp theo dõi. Nhận xét Hoạt động 2 :Dạy bài mới Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1 : Cho học sinh tự làm bằng bút chì vào sgk rồi đọc to để chữa bài . Chú ý : Tỉ số cũng có thể tút gọn như phân số . Bài 2 : Hướng dẫn học sinh Yêu cầu học sinh làm ở giấy nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng . Giáo viên nhận xét – sửa chữa Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc bài toán 1080 Hỏi để giải được bài toán này ta cần làm gì ? Số thứ nhất : Số thứ hai : ? Yêu cầu 1 học sinh thảo luận nhóm 2 và thực hiện Bài 4: Yêu cầu 1 học sinh đọc bài toán Muốn tìm chiều dài, chiều rộng ảo hình đó ta phải làm gì ? Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . Nhận xét – sửa chữa Bài 5 : Yêu cầu 1 học s ... trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn . Tranh 6 : Đại Bàng sải cánh . Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng . - Học sinh lắng nghe . Học sinh nghe Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ . Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Một học sinh đọc yêu cầu của BT1,2 Kể chuyện theo nhóm . Thi kể chuyển trước lớp : Mỗi nhóm học sinh gồm 2 hoặc 3 em tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện (mỗi em kể theo 2 – 3 tranh), sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . * Thi kể chuyển trước lớp : Một vài tốp học sinh thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh . Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện . Hoạt động nối tiếp : Cũng cố - Dặn dò Giáo viên : Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ? Giáo viên nhận xét tiết học . Môn : Địa Lí Tiết : 29 Bài : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo) MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này, học sinh biết : Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lichj công nghiệp . Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hai miền Trung . Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bản đồ hành chính Việt Nam Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung Giáo viên treo lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung . Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với mặt biển ? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch ? Giáo viên treo hình 9 : Giải thích bãi biển Nha Trang . Yêu cầu học sinh kể tên những bãi biển . Điều kiện phát triển du lịch ở đồng bằng miền Trung có tác dụng gì đối với đời sống người dân ? Điều kiện phát triển du lịch -> nhân dân có thêm việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống . Học sinh quan sát Học sinh trả lời : Nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch . Học sinh quan sát, lắng nghe . Nhóm 2, trả lời Nhóm 2 . Hoạt động 2 : Phát triển công nghiệp Giáo viên đưa H.10 giải thích về xưởng sửa chữa tàu thuyền . Việc đi lại bằng tàu, thuyền là điều kiện phát triển ngành công nghiệp gì ? Đưa H.12 : để chắn sóng ở khu cảng Dung Quất Khu vực này đang phát triển ngành công nghiệp gì? Qua các hoạt động tìm hiểu trên người dân đồng bằng duyên hải miều Trung có những hoạt động sản xuất nào ? Học sinh quan sát Học sinh trả lời Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền . Học sinh quan sát Học sinh trả lời : lọc dầu Học sinh : du lịch , nhà máy đóng sửa chữa tàu, khu công nghiệp Hoạt động 3 : Lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung Giới thiệu một số lễ hội của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung : là lễ hội truyền thống góp phần thu hút khách du lịch Yêu cầu học sinh kể tên 1 số lễ hội Yêu cầu học sinh mô tả Tháp Bà trong H.13 Học sinh trả lời : Lễ hội Tháp Bà, Lễ hội Cá Ông, lwx hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm . Nhóm 4 trả lời . Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò Học sinh thi điền vào sơ đồ : Bãi biển, cảnh đẹp -> xây khách sạn -> . . . Đất pha cát, khí hậu nóng -> . . . Biển, đầm, phá sông có nhiều cá tôm - > tàu đánh bắt thuỷ sản -> xưởng - Nhận xét tiết học . Môn : Tập Làm Văn Tiết : 58 Bài : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂM\N MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU : 1. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật . 2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ trong sgk, tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 2 – 3 học sinh đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong . Hoạt động 2 :Dạy bài mới Giới thiệu bài mới Phần nhận xét Giáo viên nhận xét, chốt lại nội dung cần nhớ Phần ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ . Phần luyện tập Giáo viên nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt . Dàn ý cần cụ thể, chi tiết ; tham khảo bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết cách tìm ý của các tác giả : Khi tả ngoại hình con mèo tác giả tả những bộ phận nào ? Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những hoạt động, động tác nào ? Giáo viên nhận xét . Chọn 1 – 2 dàn ý tốt . Giáo viên chấm mẫu 3 – 4 dàn ý để rút kinh nghiệm . Yêu cầu học sinh chữa dàn ý bài viết của mình . Một học sinh đọc nội dung bài tập . Cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con mèo Hung, suy nghĩ, phân đoạn bài văn ; xác định nội dung chính của mỗi đoạn ; nêu nhận xét về cấu tạo của bài . Học sinh phát biểu ý kiến 3 – 4 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ . Học sinh đọc yêu cầu của bài . Học sinh treo lên bảng lớp tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà . Học sinh lập dàn ý cho bài văn Học sinh đọc dàn ý của mình . Hoạt động nối tiếp : Cũng cố - Dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học . Yêu cầu học sinh về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi . Dặn học sinh quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm để học tốt tiết TLV tuần 30 . Môn : Kỹ Thuật Tiết : 58 Bài : LẮP XE ĐẨY HÀNG (Tiết3) MỤC TIÊU : Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng qui trình . Rèn tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện theo tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng . Biết trưng bày, nhận xét, đánh giá sản phẩm một cách chính xác . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các sản phẩm đã được lắp ở tiết 2 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm thực hành . Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật và đúng quy trình . Xe đẩy hàng chắc chắn, không bị xộc xệch . Xe chuyển động được Nhận xét – đánh giá kết quả học tập của học sinh . Học sinh trưng bày theo nhóm . Lắng nghe . Học sinh dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . Nhắc học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp ghép xe đẩy hàng . Dặn học sinh tiết sau : “Lắp ôtô tải” Môn : Âm Nhạc Tiết : 29 Bài : ÔN TẬP BÀI HÁT : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Tập đọc nhạc : TĐN số 8 MỤC TIÊU : Giúp học sinh : Học sinh trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hòa giọng, lĩnh xướng và đối đáp . Học sinh đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8 (trích bài Bầu trời xanh) . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng . - Đàn giai điệu, đệm và hát bài thiếu nhi thế giới liên hoan và bài TĐN số 8 . - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát . 2. Học sinh : Sách vở và nhạc cụ gõ; học thuộc lời bài hát . - Chuẩn bị động tác phù hoạ cho nội dung bài hát . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo Viên Học Sinh Phần mở đầu : - Giới thiệu nội dụng tiết học : - Học sinh lắng nghe . Phần hoạt động Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan . Hoạt động 1 : Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan Tập hát đối đáp như ở tiết học trước . Tập hát lĩnh xướng : Chỉ định 1 học sinh hát tốt đảm nhận vai trò, lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 tất cả cùng hát . Tập hát kết hợp gõ đệm bằng âm sắc . 1 học sinh hát đoạn 1 Đoạn 2 tất cả cùng hát Học sinh lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm . Hoạt động 2 : Tập động tác phù hoạ cho bài hát Yêu cầu 1 – 2 học sinh khá lên bảng trình bày lời 1 và động tác phù hoạ . Chọn động tác thích hợp và hướng dẫn học sinh trong lớp tập theo . Đệm đàn . Học sinh lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm . 1 – 2 học sinh lên trình bày lời 1 và động tác phù hoạ . Tập động tác theo sự hướng dẫn của giáo viên . Học sinh đứng hát và thể hiện động tác phfu hoạ . Nội dung 2 : TĐN số 8 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài hát : “Bầu trời xanh” là sáng tác cảu nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ . Bài hát này các em đã học ở lớp 1. Bài TĐN là đoạn trích trong bài . Hoạt động 2 : - Chia bài thành 4 câu ngắn, tập đọc từng câu . Hoạt động 3 : TĐN và hát lời . Chỉ định nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa lớp hát lời, sau đó đổi lại . Cho cả lớp cùng tất cả cùng đọc nhạc rồi hát lời . Lắng nghe Tập đọc tên từng nốt nhạc Nửa lớp đọc nhạc Nửa lớp hát lời . Sau đó đổi lại Cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời . Phần kết thúc : Yêu cầu mỗi tổ trình bày bài hát và bài TĐN một lần Cho các tổ nhận xét lẫn nhau . Giáo viên đánh giá . Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát và bài TĐN 1 lần . Đại diện các tổ nhận xét .
Tài liệu đính kèm: