Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)

Tiết 5 - Đạo đức

Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2)

I, Mục tiêu:

- Nờu được một số quy định khi tham gia giao thụng (những quy định cú liờn quan tới HS).

- Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao thụng và vi phạm Luật Giao thụng.

- Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao thụng trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết nhắc nhở bạn bố cựng tụn trọng Luật Giao thụng.

II, Đồ dùng dạy học:

- Một số biển báo giao thông.

- Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 28.
- Kế hoạch hoạt động tuần 29.
Tiết 2: Toỏn
Tiết 141: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai số cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.Làm BT 1(a,b) ,3,4
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
- Yêu cầu hs viết tỉ số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài, xác định dạng toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
+ Nêu các bước giải bài toán?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5**:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết tỉ số của a và b:
a, = ; b, = ; c, = ; 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
Tổng của hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
9
số lớn
60
105
36
- Hs đọc đề bài, 
- Xác định tổng và tỉ số.
- Hs giải bài vào vở, 1 em lên bảng.
Sốthứnhất:
Số thứ hai:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 +7 = 8 (phần)
 Số thứ nhất là:
 1 080 : 8 = 135
 Số thứ hai là: 
 1 080 - 135 = 945
 Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
- Hs nêu yêu cầu. 
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài vào vở:
Chiềurộng:
Chiều dài:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 2 +3 = 5 (phần)
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 125 : 5 x 2 = 50 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 125 - 50 = 75
 Đáp số: Chiều rộng: 50 m.
 Chiều dài: 75 m.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs giải bài toán.
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 64 : 2 = 32 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiềurộng:
Chiều dài:
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 (32 - 8) : 2 = 12 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 32 - 12 = 20 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 20 m.
 Chiều rộng: 12 m.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Tập đọc
Tiết 57: Đường đi sa pa
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài Con sẻ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a, Luyện đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh?
+ Mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa?
+ Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
+ Em hãy nêu ý chính của bài?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm hai đoạn cuối.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về học thuộc lòng đoạn 3 và chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- 1 Hs khá đọc toàn bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 2.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
+ Đoạn 1: Du khách lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo, đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời, trong rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu. Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa, những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
+ Đoạn 2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa, người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.
+ Đoạn 3: ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào. lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy, nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
+ Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.
+ Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa.
+ Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa.
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
+ Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
+ Những con ngựa nhiều màu sắc: con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Sương núi tím nhạt.
+ Sự thay đổi mùa nhanh chóng: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung quý hiếm.
+ Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có.
+ Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa.
+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- 3 Hs tiếp nối nhau đọc bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Khoa học
Tiết 57: Thực vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
- Nêu những yếu tố cần để duy trỡ sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, chất khoáng.
-GDMT: Một số đặc điểm chớnh của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 114, 115 sgk.
- Phiếu học tập.
- Mỗi nhóm: 5 vỏ lon sữa bò ( 4 lon đựng đất màu, một lon đựng sỏi rửa sạch), hạt đậu xanh, ngô đã nảy mầm.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ : 
2, Dạy học bài mới:
2.1, Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống?
MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu: đọc mục quan sát sgk làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Gv quan sát hướng dẫn cho các nhóm.
- Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
- Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây.
2.2, Dự đoán kết quả của thí nghiệm:
MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét.
- Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thường được? Tại sao?
- Các cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao?
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển được?
- Kết luận: sgk.
- Gọi HS đọc 
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm việc theo 4 nhóm.
- Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Hs 1 vài nhóm nhắc lại cách tiến hành.
- Hs trả lời các câu hỏi.
- Hs làm việc với phiếu học tập.
- Hs dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Cây 4 sống và phát triển bình thường vì có đủ các điều kiện cần cho cây.
- Các cây còn lại sẽ không sống và phát triển bình thường được, vì thiếu 1 trong các yếu tố cần cho cây.
- Hs nêu: ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng.
- Hs nêu kết luận sgk.
- Đọc mục bạn cần biết
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 - Đạo đức
Tiết 29: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Nờu được một số quy định khi tham gia giao thụng (những quy định cú liờn quan tới HS).
- Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao thụng và vi phạm Luật Giao thụng.
- Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao thụng trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bố cựng tụn trọng Luật Giao thụng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành: 
2.1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
MT: Hs nói được biển báo đó có ý nghĩa gì?
- Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm.
- Gv phổ biến cách chơi .
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Nhận xét.
2.2, Thảo luận nhóm bài 3:
MT: Hs nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông.
- Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Nhận xét:
a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c, Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
2.3, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn:
MT: Hs nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
3, Hoạt động nối tiếp: 
- Thực hiện tôn trọng luật giao thông.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi:
 Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao.
- Các nhóm trình bày.
- Hs các nhóm trình bày kết quả.
- Hs các nhóm khác bổ sung.
................................... ...  chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số lliệu, từ ngữ nổi bật. 
- 2 Hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Hs quan sát hai tranh minh hoạ ở bài 1.
- Hs đọc hai mẩu tin.
- Hs tóm tắt tin viết vào vở, 2 Hs lên bảng.
- Hs nối tiếp đọc bản tin đã tóm tắt, nêu tên của bản tin.
VD : 
Tin a : Khách sạn treo trên cây sồi
 Để thoả mãn những người thích nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vát - te - rát, Thuỵ Điển, người ta đã làm khách sạn treo trên một cây sồi cao 13 mét.
Khách sạn trên cây sồi
 Tại Vát - te - rát, Thuỵ Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn 6 000 000 đồng một ngày.
Khách sạn treo
 Để thoả mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát- te - rát, Thuỵ Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét.
Tin b: Nhà nghỉ cho du khách bốn chân
 Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân khi theo chủ.
Nhà nghỉ cho du khách bốn chân
 Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân.
Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu?
 Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá riêng cho súc vật.
Khách sạn cho súc vật
 ở Pháp có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ. 
Bài 3:
- Gv kiểm tra những mẩu tin hs mang đến lớp.
- Yêu cầu hs tóm tắt mẩu tin đã sưu tầm được.
- Nhận xét.
3, Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 vài hs giới thiệu mẩu tin đã mang đến lớp.
- Hs tự tóm tắt mẩu tin đã chuẩn bị được.
- Hs nối tiếp nhau đọc bản tin tóm tắt.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Mĩ thuật
Tiết 29: VẼ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THễNG
I- MỤC TIấU:
- HS hiểu được đề tài và tỡm, chọn được hỡnh ảnh phự hợp với nội dung.
- HS nhận biết cỏch vẽ và vẽ được tranh về đề tài ATGT theo cảm nhận riờng.
- HS cú ý thức chấp hành những qui định về an toàn giao thụng.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thụng (đường bộ, đường thuỷ,...)
 - Một số biển bỏo giao thụng. Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
 - Bài vẽ của HS lớp trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bỳt chỡ,tẩy,màu...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
*Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS tỡm,chọn nội dung:
- GV y/c HS xem 1 số bài vẽ về ATGT và gợi ý:
+ Tranh vẽ về đề tài gỡ ?
+ Trong tranh cú những hỡnh ảnh nào ?
+ Những hỡnh ảnh đặc trưng ?
+ Màu sắc?
- GV củng cố thờm.
- GV y/c HS nờu 1 số nội dung về ATGT.
HĐ2:Hướng dẫn HS cỏch vẽ tranh.
- GV y/c HS nờu cỏc bước tiến hành vẽ tranh dề tài.
- GV tổ chức trũ chơi: y/c HS sắp xếp cỏc bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn vẽ tranh.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quỏt lớp,nhắc nhở HS nhớ lại hỡnh ảnh đặc trưng nhất, điển hỡnh nhất,
- Vẽ màu theo ý thớch.
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G...
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bổ sung.
*Dặn dũ:
- Sưu tầm tranh, ảnh về cỏc đề tài khỏc nhau
- Đưa giấy hoặc vở vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu,/.
- HS quan sỏt và trả lời.
+ Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thụng. + Cú người, phương tiện tham gia giao thụng, đường, cõy cối, nhà, biển bỏo,
+ HS trả lờitheo cảm nhận riờng.
+ HS trả lời.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Tỡm và chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thớch
- 4 HS lờn bảng xếp thứ tự cỏc bước tiến hành vẽ tranh.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riờng.
- Vẽ màu theo ý thớch.
-HS dỏn bài trờn bảng.
-HS nhận xột về nội dung, hỡnh ảnh, màu,..
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dũ.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 - Thể dục
Tiết 60: Môn THỂ THAO TỰ CHỌN.
NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
I, Mục tiêu
- Biết cỏch cầm búng 150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đớch-nộm búng(khụng cú búng và cú búng)
- Biết cỏch thực hiện động tỏc nhảy dõy theo kiểu chõn trước chõn sau.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Kẻ sân để tổ chức trò chơi .
- Cầu, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 , Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay, gối, hông.
- Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản.
a, Môn nộm búng
ễn nộm búng 150g.
- 1 Hs tập mẫu.
- Hs tự tập.
- Từng tổ thi để chọn vô địch tổ.
- Hs luyện tập theo tổ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn.
b, Nhảy dõy kiểu chõn trước chõn sau
- Hs luyện tập theo tổ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn.
3, Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
- Đi đều theo vòng tròn và hát.
- Nhận xét đánh giá kết quả.
6- 8 phút
1 phút
1 -2 phút
2-3 phút
1 phút
18- 20p
9- 10 phút
2 -3 phút
2- 3 phút
3 -4 phút
9 - 10 phút
1- 2 lần
2 -3 lần
4- 6p
- Đội hình nhận lớp :
* * * * *
* * * * * 
- GV và cán sự điều khiển.
- Đội hình:
 * * * * *
* * * * * 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 145: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Giải được bài toỏn Tỡm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đú . BT 2,4
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn hs điền hoàn thành vào bảng.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS giải bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Gv vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Hướng dẫn Hs giải bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chữa bài tập 4 VBT.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng điền vào bảng.
Hiệu
Tỉ số của hai số
Số lớn
Số bé
15
45
30
36
48
12
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:
Số thứ hai:
Số thứ nhất:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 10 - 1 = 9 (phần)
 Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 82
 Đáp số: Số thứ nhất: 820
 Số thứ hai: 82.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:
 Số túi gạo cả hai loại là:
 10 + 12 = 22 (túi)
 Số kg gạo trong mỗi túi là:
 220 : 22 = 10 (kg)
 Số kg gạo nếp là: 
 10 x 10 = 100(kg)
 Số kg gạo tẻ là:
 220 - 100 = 120 (kg)
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg.
 Gạo tẻ: 120 kg.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs giải bài vào vở.
Nhà An Hiệu sách Trường học
 840 m
Theo sơđồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8 (phần)
Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là:
 840 : 8 x 3 = 315 (m)
Quãng đường từ hiệu sách đến trường là:
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: đoạn đường đầu: 315 m.
 đoạn đường sau: 525 m.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Tập làm văn
Tiết 58: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I. Mục đích - yêu cầu
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
2, Dạy học bài mới: 
2.1, Nhận xét:
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn?
- Nhận xét.
2.2, Ghi nhớ sgk:
2.3, Luyện tập:
- Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Hướng dẫn hs lập dàn ý tả con vật nuôi nhà mình hoặc nhà hàng xóm. 
- GV nhận xét, chấm 3- 4 bài để rút kinh nghiệm.
3, Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu lại cách tóm tắt tin tức 
-1 Hs đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc bài văn mẫu Con mèo hung, phân đoạn bài văn, xác định nội dung của từng đoạn, nêu nhận xét cấu tạo của bài.
+ Đ1:Mở bài: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng, hoạt động và thói quen của mèo.
+ Đ4: Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh.
- Hs tham khảo bài Con mèo hung, lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Hs đọc dàn ý của mình.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 - Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 29
I/ Mục tiờu 
 Giỏo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn giao thụng 
- Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thi đua tuần 29
- Giỏo dục học sinh biết kớnh trọng thầy cụ.
 II/ Cỏc bước lờn lớp.
Giỏo viờn giới thiệu và kiểm tra điểm thi đua của cỏc tổ.
+ Lớp trưởng điều động lớp tiếng hành tổng kết.
Kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc tổ trưởng rồi xin phộp GV cho tiếng hành SHL.
 GV cho phộp và theo dừi tiếng trỡnh hoạt động của lớp mà hổ trợ khi cần thiết 
Tổng kết nội dung thi đua tuần 29
*Nhận xột của giỏo viờn: 
 Gv nhận xột tỡnh hỡnh chung và số điểm thi đua của tổ cụ thể cỏc ưu điểm tuyờn dương, nhắc nhở chung về khuyết điểm của học sinh..
	 Tuyờn dương HS cú nhiều điểm 10 và kốm bạn yếu cú tiến bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 CKTKN lop 4.doc