Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 16/3/2012
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012
Hoạt động tập thể
Tiết 57: CHÀO CỜ TUẦN 29
Tập đọc:
Tiết 59: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc bài, chia đoạn (3 đoạn)
- Cho HS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc câu hỏi 1 (SGK), trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 1: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo. “Những bông hoa chuối  chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ” phong cảnh đường lên Sa Pa.
+ Đoạn 2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất víu mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa, người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.
+ Đoạn 3: Ở Sa Pa khí hậu liên tục thay đổi: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên phong cảnh rất lạ, thoắt cái lá vàng rơi  với những bông hoa lay ơn màu đen nhưng quý hiếm.
- Em hãy cho biết mỗi đoạn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa? (Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa. Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa. Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa.)
- Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? ( Những đám mây trắng nhỏ sà xuống. Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Nắng phố huyện vàng hoe. Sương núi tím nhạt. Sự thay đổi mùa trong ngày)
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên” (Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có)
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? (Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta)
- Ý chính của bài là gì? 
Ý chính: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Gọi HS đọc bài văn
- Hướng dẫn HS luyện đọc, thi đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học thuộc 2 đoạn cuối của bài
- 1 HS đọc, chia đoạn 
- 3 HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Vài HS trả lời
- Trả lời
- HS trả lời
- Trả lời
- Nêu ý chính
- 3 HS nối tiếp đọc bài
- Luyện đọc, thi đọc
- Nhẩm học thuộc lòng
- 2 HS đọc trước lớp
Toán:
Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng kẻ sẵn bài 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Chốt đáp án: Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số:
a) ; b) ; c) ; d) 
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu các bước giải
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt đáp án:
Bài giải
 Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
Ta có sơ đồ:
Tổng số phần bằng nhau là: 
1 + 7 = 8 (phần)
 Số thứ nhất là: 
1080 : 8 = 135
 Số thứ hai là: 
1080 – 135 = 945
 Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài 4, 5 vào vở bài tập
- Hát
- Lắng nghe
- HS làm bảng con
- Nêu yêu cầu
- 1 số HS nêu
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Theo dõi
Ngày soạn: 17/3/2012
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2012
Toán:
Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
	Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: Bảng con, giấy nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung:
Bài toán 1: (SGK - 150)
- Nêu bài toán, phân tích bài toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
5 – 3 = 2 phần
 Số bé là:
24 : 2 × 3 = 36
 Số lớn là:
 36 + 24 = 60
 Đáp số: Số bé: 36
 Số lớn: 60
Bài toán 2: (SGK- 150)
- Gọi HS phân tích đề bài toán
- Gọi HS vẽ sơ đồ trên bảng lớp và làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 × 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 – 12 = 16 (m)
 Đáp số: Chiều dài 28 m
 Chiều rộng 16 m
c) Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
 Số thứ nhất là: 
123 : 3 × 2 = 82
 Số thứ hai là: 
123 + 82 = 205
 Đáp số: Số thứ nhất: 82
 Số thứ hai: 205
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn HS làm bài tập 2, 3 vào vở.
- 3 HS nêu 
- Theo dõi
- 1 HS đọc bài toán
- Làm bài trên bảng
- Lớp làm bài vào nháp
- Theo dõi
- 1 HS đọc bài toán
- Làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài trên bảng lớp
Luyện từ và câu:
Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu:
	Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Một số tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 4
	- HS: Vở Luyện từ và câu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung:
Bài 1: ( SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
- Gọi HS nêu
- Chốt lời giải đúng: 
+ Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh
Bài 2: 
- Tiến hành tương tự bài 1
- Chốt lời giải đúng
+Ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm.
Bài 3: 
- Tiến hành tương tự bài 2
- Đáp án: 
+ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn nghĩa là: Ai đi được nhiều nơi là mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Chia nhóm, phát giấy cho HS làm bài
- Các nhóm trình bày bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Sông Hồng
b) Sông Cửu Long
c) Sông Cầu
d) Sông Lam
e) Sông Đáy
g) Sông Tiền; Sông Hậu
h) Sông Bạch Đằng
4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc bài thơ ở BT4 và câu tục ngữ ở BT3
- 1 HS đọc yêu cầu
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
- HS nêu
- Theo dõi
- Làm tương tự bài 1
- Theo dõi
- Làm tương tự bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4 làm bài
- Đại diện nhóm trình bày bài
- Theo dõi
Ngày soạn: 18/3/2012
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn: 19/3/2012
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 tháng 3 năm 2012
Toán:
Tiết 144
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (dạng với n >1)
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV:
	- HS: Bảng con, giấy nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu bài tập 2 về nhà
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS nêu các bước giải
- Yêu cầu lớp làm bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Hiệu số phần bằng nhau là: 
3 – 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: 
30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 
30 + 15 = 45
 Đáp số: số thứ nhất: 45
 Số thứ hai: 15
Bài 2:
- Tiến hành như bài 1
Bài giải
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
Ta có sơ đồ sau:
Hiệu số phần bằng nhau là: 
5 - 1 = 4 (phần)
 Số thứ nhất là: 
60 : 4 = 15
 Số thứ hai là:
 60 + 15 = 75
 Đáp số: Số thứ nhất: 15
 Số thứ hai: 75
Bài 4:
- Cho HS tự đặt đề toán
- Gọi HS đọc đề toán
- Nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chấm, chữa bài
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 6 – 1 = (5 phần)
 Số cây cam là: 
170 : 5 = 34 (cây)
 Số cây dừa là: 
170 + 34 = 204 (cây)
 Đáp số: 34 cây cam
 204 cây dừa
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn về làm bài 3 vào vở.
- 2 HS nêu bài làm
- Đọc bài toán
- Nêu bước giải
- Làm bài ra nháp, 1 HS làm trên bảng 
- Theo dõi
- Làm tương tự bài 1
- Đặt đề toán
- 1 số HS đọc đề toán
- Làm bài vào vở
- Theo dõi
Luyện từ và câu
Tiết 60
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
	2. Kỹ năng: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Ghi sẵn lời giải bài tập 2 – 3 phần nhận xét, giấy khổ to
	- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài tập 4 (tiết LTVC trước) 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Phần nhận xét 
- Cho 4 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu 1, 2, 3, 4
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4
- Chốt lời giải đúng:
Bài 2: Tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu chuyện
+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi
+ Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy
+ Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé
Bài 3: Nhận xét về cách nêu yêu cầu đề nghị của Hùng và Hoa
- Câu 1, 2: Hùng yêu cầu bất lịch sự
- Câu 3: Hoa yêu cầu lịch sự
Bài 4: Thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và ngườ ...  toán
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, nêu bước giải
- Yêu cầu HSlàm bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
840 : 8 × 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m
 Đoạn đường sau: 525 m
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Về làm bài 2 vào vở
- 1 – 2 HS nêu miệng 
- Cho HS nêu yêu cầu
- Làm bài 2 HS làm trên bảng
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng
- Theo dõi
- Đọc bài toán
- Nêu yêu cầu và bước giải
- Làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng lớp
- Theo dõi
Tập làm văn:
Tiết 60
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật
	2. Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật
	3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Một số tranh ảnh về các con vật trong nhà
	- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài tập 3 (tiết TLV trước)
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Phần nhận xét 
- Cho HS đọc đoạn văn ở yêu cầu 1
- Nêu yêu cầu 2, 3 (SGK)
Bài 1: Đọc bài “Con mèo Hung” (SGK trang 112)
Bài 2: Phân đoạn bài văn trên
Bài 3: Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
- Chốt lại lời giải đúng:
Bài văn gồm 3 phần, 4 đoạn
+ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo
 Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo
+ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo
- Nêu yêu cầu 4 (SGK)
Bài 4: Từ bài văn trên, nhận xét về loài văn miêu tả con vật
* Phần ghi nhớ (SGK)
* Phần luyện tập
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Cho HS quan sát tranh, ảnh một số con vật
- Hướng dẫn HS cách lập dàn ý
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc dàn ý của mình
- Theo dõi, nhận xét 
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau
- Hát
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, làm bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trả lời
- 2 HS đọc
- Nêu yêu cầu
- Quan sát
- Lập dàn ý
- Làm bài cá nhân
- Đọc dàn ý
- Lắng nghe
Lịch sử:
Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (năm 1789)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh biết:
	- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ
	- Quân Quang Trung rất tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh
	2. Kỹ năng: Tìm hiểu về lịch sử, trả lời các câu hỏi qua tranh ảnh, sách báo
	3. Thái độ: Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh ở SGK 
	- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh?
- Trình bày kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
 3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Trình bày nguyên nhân Quang Trung tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- Đưa ra một số mốc thời gian, yêu cầu HS dựa vào SGK điền tiếp các sự kiện chính vào đoạn () cho phù hợp
- Nhận xét, chốt lại:
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)
+ Đêm mùng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789)
+ Mờ sáng ngày mùng 5 
- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ, kênh hình ở SGK để thuật lại diễn biến sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Hướng dẫn HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh
- Chốt lại: Ngày nay, cứ đến mùng 5 tết ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Yêu cầu HS kể vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
* Bài học (SGK)
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS nêu 
- Lắng nghe
- Nghe, dựa vào SGK làm bài
- Theo dõi
- 1 số HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 - 3 HS kể
- 2 HS đọc
Địa lý:
Tiết 29
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh biết:
	- Giải thích được: Tại sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
	- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp
	2. Kỹ năng: Sử dụng tranh ảnh, mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung
	- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Tại sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
 3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung:
3. Hoạt động du lịch
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát hình 9, trả lời câu hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? 
- Kết luận: Bãi biển là điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân miền Trung
4. Phát triển công nghiệp
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình 10, trả lời câu hỏi: Vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải Miền Trung? 
(+ Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
+ Tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn)
- Yêu cầu HS quan sát hình 11, nói cho nhau nghe về các công việc của sản xuất đường? (Quy trình sản xuất đường: Thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói)
- Xây dựng khu kinh tế Dung Quất ở Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng lớn
5. Lễ hội:
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Gọi HS đọc thông tin trong SGK trang 144
- Yêu cầu HS kể tên một số lễ hội lớn: Lễ rước cá ông, lễ mừng năm mới của người ChămLễ hội Tháp Bà
- Giới thiệu thông tin: Lễ hội cá ông: Gắn với truyền thống cá voi đã cứu người trên biển
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS nêu 
- Quan sát, trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Quan sát, thảo luận nhóm 2
- Đọc SGK
- Kể tên một số lễ hội mới
- Lắng nghe
Địa lý:
Tiết 30
THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh biết: Giải thích tại sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch phát triển
	2. Kỹ năng: Xác định vị trí thành phố Huế trên bản đồ
	3. Thái độ: Tự hào về thành phố Huế.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, 1 số ảnh về Huế.
	- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy trình sản xuất mía đường?
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
1. Thiên nhiên đẹp và có nhiều công trình kiến trúc cổ.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS xác định vị trí bản đồ địa lí Việt Nam
- Cho HS làm việc theo nhóm, quan sát lược đồ ở SGK 
+ Xác định tên con sông chảy qua thành phố Huế (Sông Hương)
+ Xác định các công trình kiến trúc cổ kính ở thành phố Huế (Là kinh thành Huế; chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén)
- Cho HS quan sát ảnh các công trình kiến trúc ở Huế
- Giảng thêm về lịch sử thành phố Huế 
2. Huế thành phố du lịch
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở mục 2 (SGK)
- Giới thiệu qua một số cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch ở Huế
- Giới thiệu, mô tả về cảnh đẹp ở Huế
* Bài học (SGK)
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu 
- HS xác định
- Làm việc theo nhóm 2
- Quan sát lược đồ
- Xác định
- Quan sát ảnh
- Lắng nghe
- Đọc SGK
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
Kỹ thuật:
Tiết 29
LẮP XE NÔI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi
2. Kỹ năng: Nắm được qui trình để lắp xe nôi
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm việc
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
	- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Cho HS quan sát xe nôi đã lắp sẵn, yêu cầu HS nêu các bộ phận? (Xe nôi có 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe, mui xe, trục bánh xe)
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế? (Cho em bé ngồi, nằm có thể đẩy đi chơi)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- Yêu cầu HS chọn chi tiết
- Hướng dẫn HS lắp từng bộ phận (kết hợp làm mẫu)
- Lắp xe nôi theo từng bộ phận
- Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK
- Lắp hoàn chỉnh xe nôi
- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về chuẩn bị giờ sau thực hành.
- Hát 
- Chuẩn bị
- Quan sát, nêu các bộ phận của xe
- HS nêu 
- Chọn các chi tiết cần thiết
- Quan sát
- Thực hành theo hướng dẫn 
- Quan sát, nhớ các bước
- Quan sát, thực hiện theo hướng dẫn 
Sinh hoạt lớp:
NHẬN XÉT TUẦN 29
I. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần:
	* Ưu điểm:
- Thực hiện tương đối tốt nội qui, nền nếp của nhà trường, liên đội và lớp qui định
- Đi học đảm bảo đúng giờ, nghỉ học có xin phép
- Thực hiện tốt việc luyện chữ đầu giờ
- Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
	* Nhược điểm: Còn một số học sinh chưa thực sự cố gắng vươn lên trong học tập, mất trật tự trong giờ học: ..
- Còn một số học sinh quên vở: 
* Tuyên dương: ..
* Phê bình: .
II. Phương hướng tuần sau:
Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_hay_nhat.doc