Giáo án Khối 4 - Tuần 3 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 3 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu

Học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Nhận thức được

Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.

II. Chuẩn bị

- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.

- Giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy và học

- Kiểm tra bài cũ: 3’ Ktra nội dung bài: Trung thực

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 3 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
.Ngày soạn:04/ 9/2009
Ngày dạy: 07/9/2009
Tập đọc: tiết 5
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Nhận thức được
Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
- Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ: 3’ Ktra nội dung bài: Trung thực
Bài mới:
Hoạt động 1: 7’- Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Tìm hiểu
- Giáo viên kể câu chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em (1 cặp) thảo luận. Lớp có 11 nhóm đôi.
- Gọi vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2:7’- Em sẽ làm gì?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh theo nhóm (nhóm 10 em)
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập sau (bài tập ở phiếu giao việc)
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Sau đó các nhóm tiến hành làm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả (dán ở bảng làm)
* Khi gặp bài tập khó theo em giải quyết như thế nào là tốt, chưa tốt? (+) vào giải quyết tốt, (-) vào giải quyết không tốt và giải thích.
- Giáo viên nhận xét bài từng nhóm và đưa ra kết quả đúng như bên.
- 10 học sinh làm việc/1 nhóm.
a. (+) Nhờ bạn giảng bài hộ em.
b. (-) Chép bài giải của bạn.
c. (+) Tự tìm hiểu, đọc thêm sách vở tham khảo để làm.
d. (-) Xem sách giải và chép bài giải.
e. (-) Nhờ ngừoi khác giải hộ.
g. (+) Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn.
h. (+) Xem cách giải trong sách rồi tự giải bài.
i. (-) Đề lại chờ cô giáo chữa
k. (+) Dành thêm thời gian để làm.
- Dấu +: câu a, c, g, h, k
- Dấu -: câu b, d, e, i
Hoạt động 3: 10’-Liên hệ bản than
- Các em hãy nêu ra một số khó khăn của mình và giải quyết cho bạn bên cạnh nghe (trong học tập).
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh.
- Giáo viên gọi 1 vài cặp lên giải quyết khó khăn cho cả lớp nghe.
- HS hoạt động theo nhóm đôi
- HS trình bày cho nhau nghe.
- 2 cặp lên giải quyết
Giáo viên: Nếu gặp khó khăn chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được. Và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn.
Hoạt động 4:5’- Hoạt động tiếp nối
Yêu cầu học sinh làm bài tập 4/7
Yêu cầu 2 nhóm thi làm nhanh trên bảng lớp.
Một nhóm nối tiếp trả lời.
IV.Củng cố dặn dò: 2’
* GV h ệ thống lại bài
* Tìm hiều những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn học sinh.
* Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------
Toán : tiết 11
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu: Gióp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố về các hàng, lớp đã học.
 - Củng cố bài toán về sử dụng bảng th/kê số liệu. 
II. Đồ dung dạy học: nội dung BT1 kẻ sẳn trên bảng lớp
 -Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) (như tiết 10).
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
* Hoạt động 1: (9) Hdẫn đọc & viết số đến lớp triệu:
- GV: Treo bảng các hàng, lớp & g/thiệu: Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đvị. Ai có thể lên viết số này?
- Gọi 1 HS đọc số này.
- GV: Hdẫn HS đọc đúng:
+ Tách số thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đvị, lớp nghìn, lớp triệu (GV: vừa g/thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp: 342 157 413).
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó khi đọc hết phần số, tiếp tục chuyển sang lớp khác.
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đvị).
- GV: Y/c HS đọc lại số trên.
- GV: Viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
* Hoạt động 2: (20) Luyện tập-thực hành:
Bài 1(6)
- GV: Treo Bp (trg bảng số kẻ thêm cột Viết số)
- Y/c HS: Viết các số mà BT y/c.
- GV: Cho HS ktra số trên bảng.
- GV: Cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- GV: Chỉ các số trên bảng & gọi HS đọc.
Bài 2:(4) - Hỏi: BT y/c cta làm gì?
- GV: Viết các số trg bài lên bảng & chỉ định HS bkì đọc số.
Bài 3:(5) - GV: Lần lượt đọc các số trg bài & y/c HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
- GV: Nxét & cho điểm.
Bài 4:(5) - GV: Treo Bp (hoặc băng giấy) kẻ bảng th/kê số liệu của BT & y/c HS đọc.
- GV: Y/c HS làm bài theo cặp: 1HS hỏi, 1HS trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai.
- GV: Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- Y/c HS: Tìm bậc học có số trường ít nhất (nhiều nhất), bậc học có số HS ít nhất (nhiều nhất), bậc học có số GV ít nhất (nhiều nhất).
- 3 hs lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào vở nháp
342 157 413
- HS đọc
+ HS tiến hành tách số ra các lớp theo thao tác của giáo viên
- HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên viết, cả lớp viết vào vở bài tập: lưu ý: viết theo đúng thứ tự
32 000 000, 32 516 000, 32 516 497,
834 291 712, 308 250 705, 500 209 037.
- HS: Thực hành theo yêu cầu
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của giáo viên
- 3HS lên viết, cả lớp viết vào vở
- HS: đọc bảng số liệu
- HS làm bài
- 3HS lần lượt trả lời từng câu hỏi, cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS: TLCH.
IV.Củng cố-dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các lớp, các hàng đã học.
- GV: dặn : ( Làm BT ở VBT
..
Môn: Khoa học Tiết: 5
Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết :
Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
HS biết dùng những thức ăn nào có lợi và tránh những thức ăn gây hại cho cơ thể.
II. Đồ dung dạy học
Hình trang 12, 13 SGK.
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 6 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bµi míi (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. 
Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV.
- GV nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh
Kết luận: Như SGV trang 40
Hoạt động 2 : xác Định nguồn gốc các thức Ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
Cách tiến hành : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học như SGV trang 42.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp.
Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 
- HS làm việc với nhau theo cặp.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Một vài HS trả lời trước lớp.
- HS làm việc với phiếu học tập.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai.
- 1 HS đọc.
 IV. Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học. 
 Ngày soạn: 5/9/2009.
 Ngày dạy: 8/9/2009
 Chính tả - tiết 3
Bài : CHÁU NGHE BÀ KỂ CHUYỆN
 I. Mục tiêu : Hs yếu nhìn sách viết 
 - Nghe, viết đúng, đẹp bài thơ lục bát: Cháu nghe nghe câu chuyện của bà.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi, ngã.
 - Rèn luyện chữ viết và tính cẩn thận, sáng tạo của các em.
 II. Đồ dùng dạy học: -Bài tập 2b viết sẵn 2 trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5)
- Gọi 3 em lên bảng viết một số từ do 1 học sinh dưới lớp đọc.
- Giáo viên nhận xét và liên hệ bài viết hôm trước sửa saị
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1(17)Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung
- Giáo viên đọc thơ hỏi:
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngàỵ
+ Bài thơ nói lên điều gì?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
*Viết chính tả
- Giáo viên đọc học sinh nghe, viÕt bµi
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh 
Hoạt động :(7) Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động học
- 1 học sinh cho 2 học sinh viết. Lớp viết vào bảng con
 xuất sắc, năng suất, sản xuất, xôn xao, cái sào.
- HS lắng nghe
- HSTL
...Thấy bà vừa đi vừa chống gậỵ
+ Bài thơ nói lên tình thương của 2 bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết đành về nhà của mình.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề vở, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
- HS viết vào bảng con.
- Mỏi, gặp, dẫn, lạc, về , bỗng...
- Học sinh viết bài. HS yếu nhìn SGK viết
- Nộp vở
Bài 2b
- Gọi học sinh đọc yêu cầụ
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh nhận xét bổ sung
- Chốt lại lêi giải đúng
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
+ Đoạn văn muốn nói ta điều gì?
- 1 em đọc thành tiếng yêu cầụ
- 2 học sinh lên bảng làm học sinh làm vào VBT.
- Học sinh nhận xét, chữa bài
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- HS trả lời
- Lời giải: triển lãm - bão - thử - vẽ - cảnh - cảnh - vẽ cảnh - khẳng - bởi - sĩ vẽ - ở - chẳng.
IV. Củng cố dặn dò : (3)
 -Em tìm các từ chỉ tên con vật đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi, thanh ngã.
 -Về viết lại bài tập vào vở.
 - Nhận xét tiết học, bài viết của học sinh.
 ----------------------------------------------
Toán: tiết 12
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:: Giúp HS:
 - Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố kĩ năng nh/biết gtrị của từng chữ số theo hàng & lớp.
 - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II,Chuẩn bị:
 Bảng lớp viết sẳn nd BT 1, 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 KTBC: 5’
- GV: Gọi 3HS lên bảng làm bài tập 3, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sưa bài, nxét & ghi điểm .
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu bài: 1’ Giờ toán hôm nay các em sẽ ltập vị đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiịu chữ số.
*Hướng dẫ ... xã hội Văn Lang
- Yêu cầu các em đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
(Giáo viên treo bảng phụ lên bảng)
- Giáo viên hỏi
+ Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? Là tầng lớp nào?
+ Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
+ Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+ Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì?
+ Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Họ làm gì?
- Giáo viên kết luận nội dung 2.
Hoạt động 3: 6’- Đời sống vật chất, tinh thàn của người Lạc Việt
- Học sinh phát biểu.
- Nước Văn Lang.
- 1 em lên bảng.
Học sinh khác nhận xét.
+ Sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
- 2 em lên chỉ
Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh làm việc theo cặp, vẽ sơ đồ vào vở nháp.
- 1 em lên điền sơ đồ.
- Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
VUA HÙNG
Lạc tướng-lạc hầu
Lạc dân
Nô tì
- Học sinh đọc SGK, dựa vào sơ đồ trên và trả lời.
- Học sinh khác nhận xét.
- Lớp chia 4 nhóm,
- Cử đại diện nhận phiếu.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiÕu.
IV.Củng cố dặn d ò: 2’
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
 Ngày soạn: 8/9/2009
 Ngày dạy: 11/9/2009
Luyện từ và câu Tiết 6
MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
 I. Mục tiêu :-Hs yếu đọc thuộc câu tục ngữ.
 - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoaøn kết.
 - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên. 
 - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
 - HS biết đoàn kết và thể hiện lòng nhân hậu của mình.
 II. Đồ dùng dạy học:- Bảng học nhóm kẻ sẳn BT1, BT2, phấn
 - GV viết sẵn lời giải BT4
 III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ :(3)
-Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ
-Nhận xét tiết học
2. Bài mới
 Giới thiệu bài: Tuần này chúng ta đang học chủ điểm gì? Tên đó nói lên điều gì?
 Hoạt động 1:(28)
Bài 1: Hoạt động nhóm
- Gọi học sinh đọc yêu cầụ
- Yêu cầu đại diện 2 lên bảng trình baøy. Các nhoùm khác bổ sung.
- Tuyên dương nhoùm tìm được nhiều từ.
- Giáo viên hỏi: Em hiểu từ hiền dịu (...) nghĩa là gì?
Bài 2: 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Theo d õi , giúp đỡ học sinh yếu
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh có hiểu biết về từ vựng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầụ
- Yêu cầu học sinh viết vào vở BT. 1 học sinh làm trên bảng.
- Giáo viên chốt lại như SGK. Hỏi thêm
 Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao?
- GV Giải nhĩa các câu tục ngữ
Bài 4: Thảo luận nhoùm 4 (bàn)
- Giáo viên gợi ý: Muốn hiểu được các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa boùng. Nghĩa boùng suy ra từ nghĩa đen.
- Câu tục ngữ (thành ngữ): em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào?
- Giáo viên chốt lại lời giải đung, mở bảng
- 2 em trả lời
- Thương người như thể thương thân. Tên đó nói lên con người phải biết yêu thương nhaụ
- 4 nhóm 
- Đọc thành tiếng (2 em).
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Từ chứa tiếng hiền
Từ chứa tiếng ác
Hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hồ, hiền từ, hiền khơ, hiền lương...
Hung ác, ác độc, ác ơn,
ác hại, ác khẩu, ác liệt,
 ác cảm, ác mộng, ác quỉ,
 tội ác, ác tâm, ác quỉ..
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
- Một số HS làm vào phiếu học tập, trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung
Nhân hậu
Ñoaøn kết
Nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đơn hậu, trung hậu
Cưu mang, che chở, 
đùm bọc.
- Trái nghĩa
Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạọ
Đè nén, áp bức, chia sẻ.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- HS làm bài.
a) Hiền như bụt (đất)
b) Lành như đất (bụt)
c) Dữ như cọp
d) Thương nhau như chị em ruột.
- Học sinh tự do phát biểu tiếp nối nhaụ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm lại các câu tục ngữ, thảo luận nhóm, làm bài vào bảng học nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại
Câu
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
Tình huống sử dụng
Môi hở răng lạnh
Môivà răng là 2 bộ phận trong miệng người Môi che chở bao bọc răng. Môi hở thì răng lạnh
Những người ruột thịt gần gũi xóm giềng của nhau phải biết che chở, đùm bọc nhaụ Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác bị ảnh hưởng
Khuyên những người trong gia đình, họ hàng, làng xóm.
Máu chảy ruột mềm
Máu chảy thì đau tận trong ruột gan
Người thân gặp hoạn nạn, mọi người khác đau đớn
Nói đến những người thân.
Nhường cơm sẻ áo
Nhường cơm áo cho nhau
Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn nạn
Khuyên con người phải biết giúp đỡ nhaụ
Lá lành đùm lá rách
Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi hở
Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ 
Khuyên người có điều kiện giúp đỡ người khó khăn.
IV. Củng cố dặn dò
- Chốt nội dung bài 
 - Nhận xét tiết học 
 ----------------------------------------------
Môn Toán : tiết 15
Bài: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
 I. MỤC TIÊU: giúp học sinh:
 - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đ/giản).
 - Sử dụng kí hiệu (10 chữ số) để viết số trg hệ thập phân.
 - Gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó.
 - Biết ứng dụng vào tính toán
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẳn nội dung BT 1, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 KTBC: 4’’
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu:1’ Giờ toán hôm nay các em sẽ được nh/biết một số đặc điểm đ/giản của hệ thập phân.
* Hoạt động 1:(7’)Đặc điểm của hệ thập phân:
- GV: Viết lên bảng BT sau & y/c HS làm bài:
10 đvị =  chục 10 chục =  trăm
10 trăm =  nghìn  nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn =  trăm nghìn.
- Hỏi: Vậy, trg hệ TP cứ 10 đvị ở một hàng thì tạo thành mấy đvị ở hàng trên liền tiếp nó?
- Kh/định: Chính vì thế, ta gọi đây là hệ thập phân.
* Hoạt động 2:(7)Cách viết số trg hệ TP:
- Hỏi: + Hệ TP có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
- Y/c: Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín.
 + Hai nghìn khg trăm linh năm.
 + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- Gthiệu: Như vậy, với 10 chữ số cta có thể viết đc mọi STN.
- Hỏi: Hãy nêu gtrị của các chữ số trg số 999.
- GV: Cùng là chữ số 9 nhg ở ~ vị trí khác nhau nên gtrị khác nhau. Vậy, có thể nói gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó.
*Hoạt động 3: 16’-Luyện tập, thực hành:
Bài 1: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm.
- GV: Y/c HS đổi chéo vở ktra nhau, 1HS đọc bài trước lớp
- 2HS lên làm bảng lpws, HS ở dưới lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn
- HS: nhắc lại đề bài .
- 1HS lên làm, cả lớp làm nháp
- Trong hệ thập phận cứ 10 đơn vị hang ở 1 hàng tạo thành 1 đơn vị ở hang trên liền tiếp nó.
- Nhắc laij Kết luận: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành một đơn vị ở hang trên liền tiếp nó.
- Hệ TP có 10 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- HSnghe đọc số để viết theo.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp.
(999, 2005, 686 402 793).
- HS: Nêu theo y/c.
- HS: Nhắc lại kluận.
- H S nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở bằng bút chì.
- Ktra bài
 Đọc số
Viết số
Số gồm có
Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai
80 712
8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư
5 864
5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
Hai nghìn không trăm hai mươi
2 020
2 nghìn, 2 chục
Năm mươi lăm nghìn năm trăm
55 500
5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm
Chín triệu năm trăm linh chín
9 000 509
9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Viết số 387& y/c viết số trên thành tổng gtrị các hàng của nó.
- GV: Nêu cách viết đúng, sau đó y/c tự làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - BT y/c làm gì?
- Gtrị của mỗi chữ số trg số phụ thuộc vào điều gì? - GV: Viết số 45 lên & hỏi: Nêu gtrị của chữ số 5 trg số 45, vì sao chữ số 5 lại có gtrị như vậy?
- GV: Y/c HS laứm baứi.
- HS: Sửa bài.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:
387 = 300 + 80 + 7
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Ghi gtrị của chữ số 5 trg mỗi số ở bảng.
- Gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó.
- Là 5 đvị, vì chữ số 5 thuộc hàng đvị, lớp đvị. – 1HS leõn laứm, caỷ lụựp laứm VBT.
Số
45
57
561
5824
5 842 769
Giá trị của chữ số 5
 5
50 
500
5000
5 000 000
- GV: Nxét & cho điểm HS..
- HS nhắc lại đặc điểm của hệ thập phân.
IV.Củng cố-dặn dò: 2’
- GV: T/kết giờ học.
- Về nhà làm BT ở VBT và BT4
Môn: Địa lý - Tiết: 3
Bài 2 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU: Giảm tải: Hàng thổ cẩm dùng để làm gì?
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư,về sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở HLS.
- Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS.
-Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở HLS.
- Biết tôn trong , giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của các dân tộc trên địa phương của các em.
II –Đồ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, SH của một số dân tộc ở HLS.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 / Ổn định :
2 / Bài cũ :(5) Kiểm tra bài: Dãy núi HLS
- Trả lời 2 câu hỏi 1, 2 - SHS?
- Đọc thuộc bài học.
3 / Bài mới :
Giới thiệu bài: 1’
1. HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người
* Hoạt động 1(6) Làm việc cá nhân
. MT: HS biết được một số dân tộc ít người ở HLS và một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và địa bàn cư trú của họ
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/61
2 Bản làng với nhà sàn
* Hoạt động 2 (9): Thảo luâùn nhóm
. MT: HS nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về bản làng với nhà sàn của một số dân tộc ở HLS
- Dựa vào mục 2 – SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi – SGV/61
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
* Hoạt động 3(8): thảo luận nhóm
. MT học sinh nắm được những đặc điểm tiêu biểu về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở HLS.
-HS dựa vào mục 3, các hình – SGK và tranh ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục để trả lời các câu hỏi – SGV/62
-> Bài học– SGK/7
- HS đọc SGK và trao đổi theo cặp, trả lời
- Nhóm 6 ( 5’ )
- Nhóm 6 (4’ )
- Một hai hs đọc
IV/ Củng cố dặn dò: 2’
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi HLS
- Các nhóm HS có thể trao đổi tranh ảnh cho nhau xem (nếu có)
- Bài sau : Hoạt động SX của người dân ở HLS
-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_3_ban_dep_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc